Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản) buổi sáng Đề bài 1: Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. Câu 2 (3,5 điểm): Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = 4.10 -8 C đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau 9cm trong không khí. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại M cách q 1 6cm; cách q 2 15cm. b) Tại M đặt điện tích q 3 = 10 -6 C. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q 3 . Câu 3 (4,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 pin. Mỗi pin có E = 2V, r = 0,25 Ω . Mạch ngoài có R 1 = 3 Ω ; R 2 = 4 Ω ; Đ (6V - 12W); R A = 0; R V = ∞ . R 3 là biến trở. a) Khi R 3 = 7 Ω . Tính: - Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. - Số chỉ của ampe kế và vôn kế. Nhận xét độ sáng của đèn. - Hiệu suất của nguồn. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, D. b) Điều chỉnh R 3 để đèn sáng bình thường. Tính R 3 . Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản) buổi sáng Đề bài 2: Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. Câu 2 (3,5 điểm): Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau 9cm trong không khí. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại N cách q 1 3cm; cách q 2 6cm. b) Tại N đặt điện tích q 0 = - 10 -6 C. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q 0 . Câu 3 (4,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin. Mỗi pin có E = 3V, r = 0,8 Ω . Mạch ngoài có R 2 = 7 Ω ; R 3 = 5 Ω ; Đ (6V - 6W); R A = 0; R V = ∞ . R 1 là biến trở. a) Khi R 1 = 8 Ω . Tính: - Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. - Số chỉ của ampe kế và vôn kế. Nhận xét độ sáng của đèn. - Hiệu suất của nguồn. Hiệu điện thế giữa hai điểm C, B. b) Điều chỉnh R 1 để đèn sáng bình thường. Tính R 1 . Ð R 1 R 3 R 2 A V A C D B Ð R1 R3 R2 A V A C D B Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản) buổi chiều Đề bài 1: Câu 1 (2 điểm): Nêu đặc điểm của vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu đặt trong chân không. Vẽ hình. Câu 2 (3,5 điểm): Hai điện tích điểm q 1 = 10 -7 C và q 2 = 2.10 -7 C đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong không khí. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C cách q 1 3cm; cách q 2 4cm. (ABC là tam giác vuông) b) Tại C đặt điện tích q 3 = 3. 10 -8 C. Tính lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q 0 . Vẽ hình. Câu 3 (4,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 ắc quy giống nhau. Mỗi ắc quy có E = 12V; r = 0,4 Ω . Mạch ngoài có R 1 = 9 Ω ; R 2 = 6 Ω ; R 3 = 7,6 Ω ; Đ (6V - 9W); R A = 0; R V = ∞ . a) Tính: - Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. - Số chỉ của ampe kế và vôn kế. - Nhận xét độ sáng của đèn. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1giờ 30phút b) Thay R 3 bằng tụ điện C có điện dung 10 F µ . Tính điện tích của tụ. Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản) buổi chiều Đề bài 2: Câu 1 (2 điểm): Nêu đặc điểm của vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm trái dấu đặt trong chân không. Vẽ hình. Câu 2 (3,5 điểm): Hai điện tích điểm q 1 = -2. 10 -7 C và q 2 = 10 -7 C đặt cố định tại hai điểm M, N cách nhau 5cm trong không khí. a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại P cách q 1 4cm; cách q 2 3cm. (MNP là tam giác vuông) b) Tại P đặt điện tích q 3 = - 3. 10 -8 C. Xác định lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q 3 . Câu 3 (4,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin. Mỗi pin có E = 3V, r = 0,4 Ω . Mạch ngoài có R 1 = 6,4 Ω ; R 2 = 6 Ω ; R 3 = 4 Ω ; Đ (4V - 4W); R A = 0; R V = ∞ . a) Tính: - Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. - Số chỉ của ampe kế và vôn kế. - Hiệu suất của nguồn. Nhận xét độ sáng của đèn. b) Thay R 1 bằng tụ điện có điện dung 2. 10 F µ . Tính điện tích của tụ điện. Ð R1 R3 R2 A V A B Ð R2 R1 R3 A V A B Trường THPT PHAN THIẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45’ (lần I) Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý - khối 11 (buổi sáng) (Ban cơ bản) Đề 1: Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 (2,0) - Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5 - Viết đúng công thức 0,5 - Nêu được ý nghĩa các đại lượng 0,25/ đại lượng 2 a (2,75) M E 1 có: + Điểm đặt: Tại M + Phương: đường thẳng AM + Chiều: tiến ra xa q 1 (hay từ A → M) + Độ lớn: 22 8 9 2 1 9 1 )10.6( 10.3 .10.9.10.9 − − == AM M r q E = 7,5.10 4 (V/m) 0,25 0,25 0,5 M E 2 có: + Điểm đặt: Tại M + Phương: đường thẳng BM + Chiều: tiến ra xa q 2 (hay từ B → M) + Độ lớn: 22 8 9 2 2 9 2 )10.15( 10.4 .10.9.10.9 − − == BM M r q E = 1,6.10 4 (V/m) 0,25 0,25 0,5 - Theo nguyên lí chồng chất điện trường: MMM EEE 21 += Mà MM EE 21 ↑↑ Nên: E M = E 1M + E 2M = 9,1. 10 4 (V/m) - Hình vẽ 0,25 0,25 0,25 2 b (0,75) - 3 F , có: + Điểm đặt: Tại q 3 + Cùng phương, cùng chiều với M E + Độ lớn: )(10.1,910.1,9.10. 246 33 NEqF M −− === 0,25 0,25 0,25 3 a (3,5) - E b = n. E = 12 (V) - r b = n. r = 1,5 ( Ω ) 0,25 0,25 - )(3 12 6 2 2 Ω=== đm đm Đ P U R 0,25 - Sơ đồ mạch ngoài: [ ] Đ ntRRntRR 321 //)( 0,25 - R 12 = R 1 + R 2 = 3 + 4 = 7 ( Ω ) 0,25 - )(5,3 77 7.7 . 312 312 123 Ω= + = + = RR RR R 0,25 R N = R 123 + R Đ = 3,5 + 3 = 6,5 ( Ω ) 0,25 I = )(5,1 5,15,6 12 A rR bN b = + = + ξ => Số chỉ của ampe kế là 1,5 (A) 0,25 U N = I.R N = 1,5 . 6,5 = 9,75 (V) => Số chỉ của vôn kế là 9,75 (V) 0,25 U Đ = I Đ .R Đ = 4,5 (V); U Đ < U đm => Đèn sáng yếu 0,25 %25,818125,0 12 75,9 ==== b N U H ξ 0,5 U CB = I. R CB = 5,25 (V) 12 122 R U II CB == =0,75 (A) 0,25 U AD = U AC + U CD = 7,5(V) 0,25 Để đèn sáng bình thường: I Đ = I đm = 2(A) ⇒ I mc = 2(A) 0,25 )(5,4 2 5,1.212 . Ω= − = − = mc bmcb N I rI R ξ 0,25 ⇒ R 123 = R N - R Đ = 4,5 - 3 = 1,5 ( Ω ) 0,25 )(91,1 . 12 12 3 Ω≈ − =⇒ CB CB RR RR R 0,25 Lưu ý: + HS làm bài theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm. + HS viết đúng công thức nhưng sai kết quả ⇒ cho ½ số điểm tương ứng. + HS viết công thức sai nhưng kết quả đúng ⇒ không cho điểm (0 điểm) phần tương ứng Trường THPT PHAN THIẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45’ (lần I) Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý - khối 11 (buổi sáng) (Ban cơ bản) Đề 2: Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 (2,0) - Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5 - Viết đúng công thức 0,5 - Nêu được ý nghĩa các đại lượng 0,25/ đại lượng 2a (2,75) N E 1 có: + Điểm đặt: Tại N + Phương: đường thẳng AN + Chiều: tiến ra xa q 1 (hay từ A → N) + Độ lớn: 22 8 9 2 1 9 1 )10.3( 10.3 .10.9.10.9 − − == AN N r q E = 3.10 5 (V/m) 0,25 0,25 0,5 N E 2 có: + Điểm đặt: Tại N + Phương: đường thẳng BN + Chiều: tiến vào q 2 (hay từ N → B) + Độ lớn: 22 8 9 2 2 9 2 )10.6( 10.4 .10.9.10.9 − − − == BN N r q E = 10 5 (V/m) 0,25 0,25 0,5 - Theo nguyên lí chồng chất điện trường: NNN EEE 21 += Mà NN EE 21 ↑↑ Nên: E N = E 1N + E 2N = 4. 10 5 (V/m) - Hình vẽ 0,25 0,25 0,25 2 b (0,75) - 0 F , có: + Điểm đặt: Tại q 0 + Cùng phương, ngược chiều với N E + Độ lớn: )(4,0. 00 NEqF N == 0,25 0,25 0,25 3 a (3,5) - E b = n. E = 12 (V) - r b = n. r = 3,2 ( Ω ) 0,25 0,25 - )(6 6 6 2 2 Ω=== đm đm Đ P U R 0,25 - Sơ đồ mạch ngoài: [ ] Đ ntRRntRR 132 //)( 0,25 - R 23 = R 2 + R 3 = 7 + 5 = 12 ( Ω ) 0,25 - )(8,4 812 8.12 . 123 123 123 Ω= + = + = RR RR R 0,25 R N = R 123 + R Đ = 4,8 + 6 = 10,8 ( Ω ) 0,25 I = )(857,0 2,38,10 12 A rR bN b ≈ + = + ξ => Số chỉ của ampe kế là 0,857 (A) 0,25 U N = I.R N = 0,857 . 10,8 = 9,26 (V) => Số chỉ của vôn kế là 9,26 (V) 0,25 U Đ = I Đ .R Đ = 5,14 (V); U Đ < U đm => Đèn sáng yếu 0,25 %17,777717,0 12 26,9 ==== b N U H ξ 0,5 U AD = I. R AD = 4,11 (V); 23 233 R U II AD == = 0,34 (A) 0,25 U CB = U CD + U DB = 6,84 (V) 0,25 Để đèn sáng bình thường: I Đ = I đm = 1(A) ⇒ I mc = 1(A) 0,25 )(8,8 1 2,3.112 . Ω= − = − = mc bmcb N I rI R ξ 0,25 ⇒ R AD = R N - R Đ = 8,8 - 6 = 2,8 ( Ω ) 0,25 )(65,3 . 23 23 1 Ω≈ − =⇒ AD AD RR RR R 0,25 Lưu ý: + HS làm bài theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm. + HS viết đúng công thức nhưng sai kết quả ⇒ cho ½ số điểm tương ứng. + HS viết công thức sai nhưng kết quả đúng ⇒ không cho điểm (0 điểm) phần tương ứng Trường THPT PHAN THIẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45’ (lần I) Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý - khối 11 (buổi chiều) (Ban cơ bản) Đề 1: Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 (2,0) Đặc điểm của vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu đặt trong chân không, có: + Điểm đặt: tại mỗi điện tích + Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích + Chiều: đẩy nhau (hướng ra xa các điện tích) + Độ lớn: 2 21 2112 . r qq kFF == 0,25 0,25 0,5 0,5 Hình vẽ: 0,5 2 a (2,75) C E 1 có: + Điểm đặt: Tại C + Phương: đường thẳng AC + Chiều: tiến ra xa q 1 (hay từ A → C) + Độ lớn: 22 7 9 2 1 9 1 )10.3( 10 .10.9.10.9 − − == AC C r q E = 10 6 (V/m) 0,25 0,25 0,5 C E 2 có: + Điểm đặt: Tại C + Phương: đường thẳng BC + Chiều: tiến ra xa q 2 (hay từ B → C) + Độ lớn: 22 7 9 2 2 9 2 )10.4( 10.2 .10.9.10.9 − − == BC C r q E = 1,125. 10 6 (V/m) 0,25 0,25 0,5 - Theo nguyên lí chồng chất điện trường: CCC EEE 21 += Mà CC EE 21 ⊥ Nên: 2 2 2 1 CCC EEE += = 1,5. 10 6 (V/m) Hình vẽ: 0,25 0,25 0,25 2 b (0,75) + Độ lớn: )(10.5,410.5.1.10.3. 268 33 NEqF C −− === + Hình vẽ: 0,5 0,25 3 a (3,5) - E b = E = 12 (V) - r b = r/ n = 0,2 ( Ω ) 0,25 0,25 - )(4 9 6 2 2 Ω=== đm đm Đ P U R 0,25 - Sơ đồ mạch ngoài: [ ] 321 //)//( RntRRR Đ 0,25 - )(6,3 69 6.9 . 21 21 12 Ω= + = + = RR RR R 0,25 - R 12Đ = R 12 + R Đ = 3,6 + 4 = 7,6 ( Ω ) 0,25 q 1 2 q E 2C E 1C E C F 3 )(8,3 6,76,7 6,7.6,7 . 312 312 Ω= + = + = RR RR R Đ Đ N 0,25 I = )(3 2,08,3 12 A rR bN b = + = + ξ 0,25 U N = I.R N = 3 . 3,8 = 11,4 (V) => Số chỉ của vôn kế là 11,4 (V) 0,25 )(5,1 6,7 4,11 3 3 A R U I N === => Số chỉ của ampe kế là 1,5 (A) 0,25 I Đ = I 12Đ = I - I 3 = 1,5 (V) 0,25 U Đ = I Đ . R Đ = 6 (V) ; U Đ = U đm => Đèn sáng bình thường 0,25 A Đ = U Đ . I Đ . T = 6.1,5, 5400 = 48600 (J) = 48,6 (kJ) 0,5 3 b Thay R 3 bằng tụ C, sơ đồ mạch ngoài: (R 1 // R 2 ) nt R Đ ; )(6,7 ' Ω= N R 0,25 I’ = )(54,1 2,06,7 12 ' A rR bN b ≈ + = + ξ 0,25 ''' . NN RIU = = 11,7 (V) 0,25 Q = C. ' N U = 11,7. 10 -5 (C) 0,25 Lưu ý: + HS làm bài theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm. + HS viết đúng công thức nhưng sai kết quả ⇒ cho ½ số điểm tương ứng. + HS viết công thức sai nhưng kết quả đúng ⇒ không cho điểm (0 điểm) phần tương ứng Trường THPT PHAN THIẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45’ (lần I) Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý - khối 11 (buổi chiều) (Ban cơ bản) Đề 2: q 1 2 q E 2P E 1P E P Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 (2,0) Đặc điểm của vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm trái dấu đặt trong chân không, có: + Điểm đặt: tại mỗi điện tích + Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích + Chiều: hút nhau (hướng lại gần các điện tích) + Độ lớn: 2 21 2112 . r qq kFF == 0,25 0,25 0,5 0,5 Hình vẽ: 0,5 2 a (2,75) P E 1 có: + Điểm đặt: Tại P + Phương: đường thẳng AP + Chiều: tiến vào q 1 (hay từ P → M) + Độ lớn: 22 7 9 2 1 9 1 )10.4( 10.2 .10.9.10.9 − − − == MP P r q E = 11,25. 10 5 (V/m) 0,25 0,25 0,5 P E 2 có: + Điểm đặt: Tại P + Phương: đường thẳng NP + Chiều: tiến ra xa q 2 (hay từ N → P) + Độ lớn: 22 7 9 2 2 9 2 )10.3( 10 .10.9.10.9 − − == NP P r q E = 10 6 (V/m) 0,25 0,25 0,5 - Theo nguyên lí chồng chất điện trường: PPP EEE 21 += Mà PP EE 21 ⊥ Nên: 2 2 2 1 PPP EEE += = 1,5. 10 6 (V/m) Hình vẽ: 0,25 0,25 0,25 2 b (0,75) - 3 F , có: + Điểm đặt: Tại q 3 + Cùng phương, cùng chiều với M E + Độ lớn: )(10.1,910.1,9.10. 246 33 NEqF M −− === 0,25 0,25 0,25 3 a (3,5) - E b = n. E = 12 (V) - r b = n. r = 1,6 ( Ω ) 0,25 0,25 - )(4 4 4 2 2 Ω=== đm đm Đ P U R 0,25 - Sơ đồ mạch ngoài: [ ] 132 //)//( RntRRR Đ 0,25 - )(4,2 46 4.6 . 32 32 23 Ω= + = + = RR RR R 0,25 - R 23Đ = R 23 + R Đ = 2,4 + 4 = 6,4 ( Ω ) 0,25 )(2,3 4,64,6 4,6.4,6 . 123 123 Ω= + = + = RR RR R Đ Đ N 0,25 I = )(5,2 6,12,3 12 A rR bN b = + = + ξ 0,25 U N = I.R N = 2,5 . 3,2 = 8 (V) => Số chỉ của vôn kế là 8 (V) 0,25 )(25,1 4,6 8 23 23 A R U I Đ N Đ === => Số chỉ của ampe kế là 1,25 (A) 0,25 U Đ = I 23Đ . R Đ = 1,25 . 4 = 5 (V) ; U Đ > U đm => Đèn sáng quá mức bình thường. 0,25 0,25 %67,666667,0 12 8 ==== b N U H ξ 0,5 3 b Thay R 1 bằng tụ C, sơ đồ mạch ngoài: (R 2 // R 3 ) nt R Đ ; )(4,6 ' Ω= N R 0,25 I’ = )(5,1 6,14,6 12 ' A rR bN b = + = + ξ 0,25 ''' . NN RIU = = 9,6 (V) 0,25 Q = C. ' N U = 1,92. 10 -5 (C) 0,25 Lưu ý: + HS làm bài theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm. + HS viết đúng công thức nhưng sai kết quả ⇒ cho ½ số điểm tương ứng. + HS viết công thức sai nhưng kết quả đúng ⇒ không cho điểm (0 điểm) phần tương ứng . Điều chỉnh R 1 để đèn sáng bình thường. Tính R 1 . Ð R 1 R 3 R 2 A V A C D B Ð R1 R3 R2 A V A C D B Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản). Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản) buổi sáng Đề bài 1: Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung và viết. của đèn trong 1giờ 30phút b) Thay R 3 bằng tụ điện C có điện dung 10 F µ . Tính điện tích của tụ. Trường THPT Phan Thiết KIỂM TRA MỘT TIẾT - LẦN 1 Tổ: Vật lý - KTCN Môn: Vật lý 11 (Ban cơ bản)