1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 3 VẬT LÝ 11

4 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Trường THPT Phú Riềng KIỂM TRA ĐỊNHLẦN 3 – MÔN VẬT LÍ DÀNH CHO LỚP 11 NÂNG CAO - KHOÁ 2009 – 2010. Số câu: 40. (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1: Chọn phát biểu sai? Hạt tải điện A. trong kim loại chỉ có electron. B. trong chất bán dẫn có electron và lỗ trống. C. trong chất điện phân có ion dương và ion âm. D. trong chất khí chỉ có ion dương và ion âm. Câu 2: Bắn một electron với vận tốc đầu v 0 = 10 6 m/s tại nơi có điện thế V 1 = 20 V. (điện tích và khối lượng của electron lần lượt là –1,6.10 -19 C và 9,11.10 -31 kg). Tại nơi có điện thế V 2 = 18 V thì A. vận tốc của electron là 0,455.10 6 m/s. B. vận tốc của electron tăng 0,545.10 6 m/s. C. vận tốc của electron giảm 0,545 .10 6 m/s. D. vận tốc của electron giảm 0,455.10 6 m/s. Câu 3: Chọn phát biểu sai? A. Công thức tính suất điện động của nguồn điện: A E . q = B. Nguồn điện có tác dụng duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. C. Suất điện động của một nguồn điện có giá bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. D. Nguồn điện là nguồn năng lượng. Câu 4: Điện trở suất của chất bán dẫn A. nhỏ hơn kim loại. B. bằng không. C. lớn hơn điện môi. D. nằm trong khoảng từ kim loại đến điện môi. Câu 5: Hợp lực của hai lực 1 F r (độ lớn F 1 = 10 N) và 2 F r là lực F r (có độ lớn F = 10 N) và F r hợp với 1 F r một góc 60 0 . Độ lớn của lực 2 F r là A. 10 N . B. 5 3 N . C. 10 3 N . D. 10 2 N . Câu 6: Cho hệ điện tích điểm gồm q 1 > 0; q 2 < 0 ( ) 1 2 q q > cố đònh trong không khí. Điện tích điểm q 3 > 0 có thể di chuyển trong mặt phẳng chứa q 1 , q 2 . Khi hệ ba điện tích cân bằng thì A. q 1 , q 2 , q 3 nằm trên cùng đường thẳng và q 3 nằm ngoài q 1 q 2 về phía q 1 . B. q 1 , q 2 , q 3 nằm trên cùng đường thẳng và q 3 nằm ngoài q 1 q 2 về phía q 2 . C. q 1 , q 2 , q 3 tạo thành tam giác vuông và q 3 gần q 1 hơn q 2 . D. q 1 , q 2 , q 3 tạo thành tam giác và q 3 gần q 1 hơn q 2 . Câu 7: Điện trường đều là điện trường có A. năng lượng tăng theo hướng của đường sức điện. B. đường sức là những đường thẳng song song và cách đều nhau. C. do từ trường đều tạo ra. D. không bò biến thiên nếu hệ điện tích sinh ra nó thay đổi. Câu 8: Có n bộ nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r. Đối với bộ nguồn nếu ghép A. nối tiếp thì suất điện động không đổi, điện trở tăng n lần. B. nối tiếp thì suất điện động tăng n lần, điện trở không đổi. C. song song thì suất điện động không đổi, điện trở giảm n lần. D. song song thì suất điện động tăng, điện trở không đổi. Kiemtradinhkilan3-2010 Trang 1/4 - Mã đề thi 268 08/01/2010 Mã đề thi 268 Câu 9: Một vật nhỏ chuyển động tròn đều trên vòng tròn có đường kính d = AB (A, B là hai đầu mút) với tốc độ góc 2 rad / s ω = π . Nếu chọn t = 0 lúc vật không trùng tại hai điểm A và B thì trong 4,5 s đầu tiên vật đi qua hai điểm A và B bao nhiêu lần? A. 8. B. 10. C. 9. D. 5. Câu 10: Hai lực đồng quy đều có cường độ 2,0 N. Hợp lực của chúng có cường độ 1,0 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu? A. nằm trong khoảng từ 0 0 đến 60 0 . B. 20 0 . C. 60 0 . D. nằm trong khoảng từ 120 0 đến 180 0 . Câu 11: Tính chất nào dưới đây không phải tính chất của tia catốt? A. Làm kim loại phát ra tia X. B. Bò chặn lại bởi vật cản và làm vật đó tích điện âm. C. Truyền thẳng trong điện trường và từ trường. D. Mang năng lượng lớn. Câu 12: Hai vectơ lực đồng quy cùng mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 12 N và 8 N. Độ lớn của vectơ lực tổng hợp của hai vectơ lực thành phần trên có thể là A. 2 N và 20 N. B. 10 N và 22 N. C. 4 N và 10 N. D. 2 N và 10 N. Câu 13: Một bộ gồm 10 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp. Bộ tụ điện được nối vào hiệu điện thế U = 150 V, mỗi tụ có điện dung C = 8 F µ . Năng lượng của bộ tụ khi một tụ bò đánh thủng sẽ A. tăng W 0,001J. ∆ = B. giảm W 0,001J. ∆ = C. không xác đònh được. D. không đổi. Câu 14: Một mạch kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r 1 = Ω . Mạch ngoài có điện trở R thay đổi được. Trò số của điện trở R để công suất mạch ngoài cực đại là A. R 10 = Ω . B. R 1 = Ω . C. R 12 = Ω . D. R 5 = Ω . Câu 15: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 0 l = 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố đònh một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi chòu tác dụng lực là A. 9,75 cm. B. 2,50 cm. C. 7,50 cm. D. 12,50 cm. Câu 16: Một tụ điện có điện dung C 2 F = µ được tích điện bởi bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 6 V; r = 2 Ω . Điện tích cực đại trên tụ điện A. Q 72 C = µ nếu mắc nối tiếp. B. Q = 72.10 -6 µ C nếu mắc nối tiếp. C. Q 72 C = µ nếu mắc song song. D. Q = 12 nC nếu mắc song song. Câu 17: Một điểm M chuyển động tròn đều trên vòng tròn tâm O, bán kính R, ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc rad / s 3 π ω = . Tại thời điểm ban đầu (t = 0), điểm M ở cung phần tư thứ nhất có hình chiếu lên đường kính P 1 P 2 ( 1 2 P P Ox≡ ) là P 0 (P 0 : là trung điểm OP 1 ). Chọn gốc toạ độ trùng với tâm O vòng tròn, chiều dương sang phải. Sau 13,0 s (kể từ t = 0), hình chiếu của M lên đường kính P 1 P 2 có toạ độ là A. R x 2 = . B. x = R. C. R x 2 = − . D. x R = − . Câu 18: Một hạt bụi khối lượng m = 0,02 gµ , tích điện q nằm cân bằng trong điện trường đều cường độ E = 200 V/m, có phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s 2 . Điện tích của hạt bụi là A. q = 1 nC. B. q = -1 nC. C. q = 1 pC. D. q = - 1 pC. Câu 19: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây kim loại từ t 1 = 0,5 s đến t 2 = 2,5 s là q 3C ∆ = . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian trên là (trò số điện tích của electron là 1,6.10 -19 C) A. 93,750.10 18 electron. B. 1,875.10 18 electron. C. 1,875.10 19 electron. D. 9,375.10 18 electron. Kiemtradinhkilan3-2010 Trang 2/4 - Mã đề thi 268 Câu 20: Một mạch kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động E = 18 V, điện trở trong r 4 = Ω . Mạch ngoài có biến trở R thay đổi từ 0 đến vài trăm ôm. Điều chỉnh R = R 1 hoặc R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là như nhau và bằng 18 W. Trò số R 1 , R 2 tương ứng là A. 2 Ω và 6Ω . B. 2 Ω và 4 Ω . C. 2 Ω và 8Ω . D. 4 Ω và 8Ω . Câu 21: Một mạch kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Mạch ngoài gồm hai điện trở có cùng trò số R. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch khi ghép hai điện trở song song sẽ A. giảm hai lần so với ghép hai điện trở nối tiếp. B. tăng so với ghép hai điện trở nối tiếp. C. giảm so với ghép hai điện trở nối tiếp. D. tăng hai lần so với ghép hai điện trở nối tiếp. Câu 22: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vò là Vôn? A. qE. B. qE . d C. qEd. D. Ed. Câu 23: Ba vectơ lực đồng quy có độ lớn bằng nhau, cùng mặt phẳng, hợp thành với nhau từng đôi một góc 0 120 . Vectơ lực tổng của ba vectơ lực thành phần trên trong trường hợp nào sau đây không đúng? A. Có độ lớn bằng độ lớn các vectơ thành phần. B. Có thể hợp với các vectơ lực thành phần góc 0 60 . C. Có độ lớn luôn bằng 0. D. Có thể hợp với một vectơ thành phần góc 0 60 . Câu 24: Tại cùng một nơi, có hai lò xo: lò xo 1 (độ cứng k 1 ) khi treo vật 6,0 kg thì có độ giãn 12,0 cm khi vật cân bằng, lò xo 2 (độ cứng k 2 ) khi treo vật 12,0 kg thì có độ giãn 6,0 cm khi vật cân bằng. So sánh về độ cứng k của hai lò xo thì biểu thức nào sau đây đúng? A. k 2 = 4k 1 . B. k 1 = 2k 2 . C. k 2 = 2k 1 . D. k 1 = 4k 2 . Câu 25: Một đường dây điện cao thế 115 kV. Người đứng cách xa đường dây điện khoảng bao nhiêu thì có nguy có bò điện giật? (không chạm vào dây điện). A. 0,34 m. B. 34,00 m. C. 3,40 m. D. 340,00 m. Câu 26: Hai vectơ lực đồng quy, cùng mặt phẳng. Vectơ lực tổng của hai vectơ trên A. luôn có độ lớn không đổi. B. có độ lớn tăng dần khi góc hợp bởi hai vectơ tăng dần. C. có độ lớn cực đại khi góc hợp bởi hai vectơ là 180 0 . D. có độ lớn cực đại khi góc hợp bởi hai vectơ là 0 0 . Câu 27: Cho hạt nhân Uranium ( ) 238 92 U . Biết số Avôgrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. Số proton có trong 59,5 gam ( ) 238 92 U là A. 330,0000 proton. B. 1,3846.10 25 proton. C. 92,0000 proton. D. 2,2153.10 26 proton. Câu 28: Một mạch kín gồm bộ nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 3 = Ω . Mạch ngoài có điện trở 1 R 12= Ω ghép song song với R 2 thay đổi được. Trò số của R 2 để công suất mạch ngoài cực đại là A. 2 R 4 .= Ω B. 2 R 1 . = Ω C. 2 R 3 .= Ω D. 2 R 2 .= Ω Câu 29: Một lò xo nhẹ, chiều dài tự nhiên 0 l , độ cứng k, treo vào một điểm cố đònh. Nếu treo vật m 1 = 50 g khi cân bằng, lò xo giãn 2 cm. Thay bằng vật m 2 = 100 g khi cân bằng lò xo dài 24 cm. Độ cứng k và chiều dài 0 l của lò xo lần lượt là (lấy g = 10 m/s 2 ) A. 250 N/m và 20 cm. B. 25 N/m và 28 cm. C. 25 N/m và 20 cm. D. 250 N/m và 28 cm. Câu 30: Hai vectơ lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và bằng A, cùng mặt phẳng. Nếu góc hợp bởi hai vectơ lực trên là 90 0 thì độ lớn lực tổng hợp của hai vectơ lực trên là Kiemtradinhkilan3-2010 Trang 3/4 - Mã đề thi 268 A. A 2 . B. A 3 . C. 2A . D. A 2 . Câu 31: Tốc độ của các êlectron khi đập vào anôt của một ống Catốt là 45 000 km/s. Để tốc độ này thêm 5 000 km/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống là (khối lượng và trò số điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 -31 kg và 1,6.10 -19 C) A. 1 300 V. B. 2 600 V. C. 650 V. D. 5 200 V. Câu 32: Hạt tải điện đều có trong các môi trường: chân không; kim loại; chất bán dẫn và chất khí là A. electron, ion dương và ion âm. B. electron và lỗ trống. C. electron. D. ion dương và ion âm. Câu 33: Hai tụ điện có điên dung hơn kém nhau hai lần. Tỉ số điện dung của bộ tụ điện khi ghép nối tiếp và ghép song song lần lượt là A. 3. B. 9 . 2 C. 1 . 3 D. 2 . 9 Câu 34: Một tụ điện phẳng được tích điện Q = 12 pC dưới hiệu điện thế U = 24 V. Điện dung C của tụ điện là A. 5.10 -4 nF. B. 288 pF. C. 288.10 -3 nF. D. 0,5 nF. Câu 35: Trong bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là A. ion âm. B. electron. C. ion dương. D. lỗ trống. Câu 36: Một bộ nguồn có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω , công suất P = 18 W. Nguồn này tạo ra mạch ngoài một dòng điện có cường độ A. I = 3,00 A. B. I = 0,75 A. C. I = 6,00 A. D. I = 1,50 A. Câu 37: Một electron chuyển động với vận tốc đầu v 0 = 5.10 6 m/s dọc theo đường sức một điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện trái dấu, từ sát bản tích điện dương về phía bản tích điện âm. Biết hiệu điện thế giữa hai bản kim loại U = 100 V và cách nhau khoảng d = 10 cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Quãng đường electron chuyển động được theo chiều từ bản tích điện dương đến bản tích điện âm là A. s = 7,1 cm. B. s = 71.10 -2 m. C. s = 10,0 cm. D. s = 1,0 cm. Câu 38: Hai lò xo L 1 , L 2 có chiều dài tự nhiên lần lượt là 01 40cm=l và 02 25cm=l . L 1 có độ cứng gấp hai lần độ cứng của L 2 . Nối hai lò xo tại điểm O và hai đầu còn lại vào hai điểm A và B cách nhau 140 cm. Chiều dài của hai lò xo L 1 và L 2 lúc nối lần lượt là A. 100 cm và 40 cm. B. 50 cm và 90 cm. C. 75 cm và 65 cm. D. 65 cm và 75 cm. Câu 39: Một điện tích điểm q 4 C = µ chuyển động trong điện trường đều qua hai điểm có hiệu điện thế U = 2 kV, bỏ qua tác dụng của trong lực. Công của lực điện tác dụng lên điện tích q là A. 8 J. B. 8.10 -3 Ws. C. 8.10 -3 mJ. D. 8.10 -3 W/s Câu 40: Cho rằng kim giờ và kim phút của một đồng hồ chuyển động tròn đều. Trong khoảng từ 12 giờ 30 phút đến 18 giờ thì kim phút và kim giờ trùng nhau mấy lần? A. 12 lần. B. 10 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Kiemtradinhkilan3-2010 Trang 4/4 - Mã đề thi 268 . Trường THPT Phú Riềng KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3 – MÔN VẬT LÍ DÀNH CHO LỚP 11 NÂNG CAO - KHOÁ 2009 – 2010. Số câu: 40. (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài:. mấy lần? A. 12 lần. B. 10 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Kiemtradinhkilan3-2010 Trang

Ngày đăng: 14/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w