Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra một tiết HKI Trường THPT Bình Phú Môn: Vật Lý Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Câu 1. -Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 1m. C. 0,5m D. 1,5m. Câu 2. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s.Chiều dài và tần số rung của dây là : A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 50cm, f = 50Hz. C. l = 40cm, f = 50Hz. D. l = 5cm, f = 50Hz. Câu 3 . Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng của nó là: A. 2m B. 0,5m C. 0,25m D. 1m Câu 4. Một dây AB dài 60cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số 100 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi(bụng ) . Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 20m/s B. 60m/s C. 10m/s D. 40m/s Câu 5. Một dây đàn dài 40cm, hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 480m/s. B. v = 120 m/s. C. v = 240m/s. D. v = 79,8m/s. Câu 6. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 501,0 (2 xt cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là: A. v = 50 cm/s. B. v = 5 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 50 m/s. Câu 7. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. I 0 = 0,22 A B. I 0 = 7,07 A C. I 0 = 0,32 A D. I 0 = 10,0 A Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 100 . Biến trở có điện trở R bằng bao nhiêu thì công suất tồn mạch đạt cực đại? A. 50 . B. 150 . C. 100 . D. 200 . Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng : dùng máy biến thế làm A. điện áp tăng lên hoặc giảm xuống nhưng cường độ dòng điện vẫn giữ khơng đổi. B. điện áp tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. C. Điện áp tăng hoặc giảm chỉ phụ thuộc vào tải tiêu thụ. D. điện áp tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu lần và ngược lại. Câu 10. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 t (A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha 3/ so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u =12 cos( t / ) 2 100 3 (V). B. u =12 cos t 2 100 (V). C. u =12cos100 t (V). D u = 12 cos( t / ) 2 100 3 (V). Câu 11. Cho mạc điện R,L,C mắc nối tiếp với giả thuyết : Z L = 5Z C ; R = 4 5 Z L thì độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch AB và dịng điện là : A. φ = 3 4 B. /2 C. = 3 D. = 4 Câu 12. Điện áp sinh ra bởi một máy phát điện xoay chiều u AB = U 0 cosωt (v). Dòng điện mạch ngoài có dạng: i = - I 0 sin (ωt - π/6) (A). Góc lệch pha của dòng điện so với điện áp là: A. + π/6 (rad) B. 5 /6 (rad) C. - π/6 (rad) D. -π/3 (rad) Câu 13. Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức FCHLVtu 4 10.4 ; 10 1 );(100cos2120 và .20R Công suất và hệ số công suất của mạch điện là : A. 400 W và 0,9. B. 460,8 W và 0,8. C. 400 W và 0,6. D. 470,9 W và 0,6. Câu 14. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện 4 10 C (F) và cuộn cảm L= 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u cos t 200 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1 A C. I = 1,4 A D. I = 0,5 A Câu 15. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất Câu 16. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Máy biến thế có thể tăng điện áp . C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng đi ện. B. Máy biến thế có thể giảm điện áp. D. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều. Câu 17. Công thức tính tổng trở trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC A. Z = 2 2 ( ) L C R Z Z B. Z = 2 2 ( ) L C R Z Z C. Z = 2 2 ( ) L C R Z Z D. Z = 2 2 ( ) L C R Z Z Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức u = 220cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi để công suất tiêu thụ cực đại thì giá trị cực đại đó có giá trị là A. 242W. B. 484W. C. 440W. D. 220W. Câu 19. Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch: A. chỉ có L. B. có L và C mắc nối tiếp. C. có R và L mắc nối tiếp. D. có R và C mắc nối tiếp. Câu 20. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch l 100V, ở hai đầu điện trở l60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là : A. 40V. B. 180V. C. 60V. D. 80V. Câu 21. Cho mạch RLC có R thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch hiệu dụng U ổn định và cĩ tần số f. Giá trị R để công suất mạch cực đại là: A. R = Z C B. R = Z L + Z C C. R = |Z L - Z C | D. R = Z L Câu 22. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là A. vận tốc truyền B. bước sóng C. chu kỳ D. tần số Câu 23. Khi sóng truyền trên một sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn: A. có cùng bước sóng nhưng có chu kỳ khác nhau. B. có cùng tần số và cùng pha ở điểm phản xạ. C. có cùng vận tốc truyền sóng. D. có cùng tần số và ngược pha ở điểm phản xạ. Câu 24. Điều nào sau đây không đúng đối với sóng âm ? A. Sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn , lỏng , khí C. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc nhiệt độ Câu 25. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóng thì A. dao động cùng pha với nhau B. có pha vuông góc C. dao động lệch pha nhau D. dao động ngược pha nhau Câu 26. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. thẳng đứng. B. trùng với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to". B. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to". C. Âm "to"hay "nhỏ" phụ thuộc mức cường độ âm và tần số âm. D. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm "bé". Câu 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 3 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(40 6 5 t )cm B. x = 4cos(40 3 t ) cm C. x = 4cos(40 3 2 t ) cm D. x = 4cos(40 6 t ) cm Câu 29. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10 t ), x tính bằng cm và t tính bằng s. Tần số góc và chu kì dao động là: A. 10 rad/s; 0,032s B. 10 rad/s; 0,2s C. 5 rad/s; 1,257s D. 5 rad/s; 0,2s Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Độ cứng lò xo là: A. 64N/m B. 640N/m C. 25N/m D. 32N/m Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm khối lượng vật nặng kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là: A. 0,36J B. 0,18J C. 3J D. 1,5J Câu 32. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos( 2 4 t ) (cm). Tốc độ của vật khi x = 0 là: A. 5,2 (m/s). B. 20 (m/s). C. 0, 2 (m/s). D. 5,2 (m/s). Câu 33. Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn thẳng có chiều dài 20 cm với tần số 1Hz. Tính thời gian ít nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = +5cm ? A. t = 6 1 (s). B. t = 8 1 (s). C. t = 12 5 (s). D. t = 12 1 (s). Câu 34. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào một lò xo có độ dài tự nhiên l 0 =20cm, độ cứng k = 25 N/m. Tính chiều dài của lò xo tại VTCB. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 28 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 26 cm. Câu 35. Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Pha ban đầu B. Biên độ dao động C. Tần số D. Cơ năng toàn phần Câu 36. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là A. dao động tự do B. dao động tuần hoàn C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức Câu 37. Tại biên của dao động điều hòa có lực tác dụng : A. nhỏ nhất B. lớn nhất hướng ra xa vị trí cân bằng hoành độ góc C. triệt tiêu nên vận tốc bằng không D. lớn nhất , hướng về vị trí cân bằng Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc và biên độ A; tại vị trí có li độ x, tốc độ của con lắc được xác định bởi biểu thức: A. )( 22 xAv . B. 22 2 1 xAv . C. 222 xAv D. 22 xAv . Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = Acos ( t + /2) cm thì phương trình vận tốc là: A. v = A .sin ( t + 3 /2 ) cm B. v = A .sin ( t + 2 ) cm C. v = -A .sin ( t + /2) cm D. v = A .sin ( t) cm Câu 40. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ B. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ C. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Đáp án mã đề: 167 01. B; 02. A; 03. D; 04. C; 05. D; 06. D; 07. A; 08. C; 09. B; 10. C; 11. D; 12. B; 13. C; 14. A; 15. A; 16. A; 17. B; 18. A; 19. C; 20. D; 21. C; 22. A; 23. D; 24. C; 25. A; 26. C; 27. A; 28. B; 29. A; 30. B; 31. D; 32. C; 33. D; 34. B; 35. B; 36. D; 37. D; 38. C; 39. B; 40. B; . Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra một tiết HKI Trường THPT Bình Phú Môn: Vật Lý Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 3 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là:. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos( 2 4 t ) (cm). Tốc độ của vật khi x = 0 là: A. 5,2 (m/s). B. 20 (m/s). C. 0, 2 (m/s). D. 5,2 (m/s). Câu 33. Một