TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2010 – 2011 (Đề và bài gồm có 02 trang) BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : CNNN LỚP 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) §Ò ch½n Hä vµ tªn:…………… …… …. Líp…… Phần trắc nghiệm (5 điểm): 1. Ví dụ về sâu hại: a. Đạo ôn b. Bạc lá c. Rầy nâu d. Khô vằn 2. Khái niệm về Sâu hại: a. Động vật có xương sống gây hại cây trồng b. Là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lý của cây do VSV hoặc điều kiện ngoại cảnh gây nên c. Động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp chuyên gây hại cây trồng d. Động vật không xương sống gây hại cây trồng 3. Biện pháp ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển: a. Cày bừa, ngâm đất, phơi đất b. Bón tăng phân hữu cơ c. Không bón phân hoá học d. Để đất luôn ngập nước 4. Sâu, bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở: a. Trong đất, trong các bụi cây cỏ ven bờ ruộng b. Phân VSV c.Trên hạt giống, cây con d. a + b + c 5. Ổ dịch là: a. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển ra đồng ruộng b. Nơi có nhiều sâu bệnh hại c. Nơi cư trú của sâu, bệnh d. a + b+ c 6. Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu, bệnh ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: a. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng b. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lý, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước c. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lý d. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm 7. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: a. Đủ thức ăn, điều kiện ngoại cảnh, ổ dịch. b. Ổ dịch đủ lớn, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, lượng mưa lớn. c. Đủ thức ăn, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, ổ dịch. d. Ổ dịch đủ lớn, độ ẩm cao, lượng mưa lớn. 8. Trên đất chua, cây trồng thường mắc bệnh: a. Bạc lá, tiêm lửa. b. Đạo ôn, bạc lá. c. Tiêm lửa. d. Đạo ôn. 9. Phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vì: a. Mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định b. Tiết kiệm thời gian c. Nâng cao khả năng chống chịu của cây trồng với sâu, bệnh hại d. Chủng loại sâu, bệnh hại quá đa dạng 10. Nguyên lý cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: a. Trồng cây khỏe, thăm đồng thường xuyên, phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại, nông dân trở thành chuyên gia. b. Trồng cây khỏe, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo tồn thiên địch, nông dân trở thành chuyên gia. c. Trồng cây khỏe, bảo tồn thiên địch, thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia. d. Sử dụng các biện pháp: Biện pháp kĩ thuật, biện pháp cơ giới vật lí, biện pháp điều hòa… 11. Ưu điểm nổi bật của biện pháp hóa học đối với việc phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: a. Sinh thái đồng ruộng được cân bằng b. Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh c. Tránh được quần thể sâu, bệnh hại tái phát trên đồng ruộng d. Dập tắt dịch nhanh 12. Nội dung nào dưới đây thuộc biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại? a. Dùng bẫy mùi vị b. Dùng ánh sáng đèn để bẫy bướm c. a + b d. Dùng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu 13. Tên gọi của biện pháp kỹ thuật: a. Luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ. b. Bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị c. Sử dụng sinh vật để ngăn chặn thiệt hại do sâu bệnh gây ra d. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ 14. Có bao nhieu biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 1 ĐIỂM a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 15. Nhược điểm của biện pháp hóa học: a. Tác dụng nhanh b. Dập tắt được dịch bệnh c. Gây ô nhiễm môi trường d. Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định 16. Sử dụng thuốc hóa học BVTV có khả năng diệt trừ sâu, bệnh hại 1 cách nhanh chóng hiệu quả và: a. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm cao b. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích c. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi d. Gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ côn trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo cho người 17. Thuốc hóa học BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường a. Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. b. Thuốc ngấm trong đất, vào nguồn nước cho người sử dụng c. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người d. a + b + c 18. Chế phẩm Bt là: a. Chế phấm thảo mộc trừ sâu b. Chế phẩm nấm trừ sâu c. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu d. Chế phẩm virus trừ sâu 19. Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? a. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu b. Chế phẩm nấm trừ sâu c. Chế phẩm virus trừ sâu d. a + b + c 20. Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana thì cơ thể sẽ: a. Mềm nhũn rồi chết b. Trương phồng lên, nứt ra c. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết d. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết Phần tự luận (5 điểm) : Nêu đặc điểm và kỹ thuật sử dụng phân hóa học? Bµi lµm I. PhÇn tr¾c nghiÖm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 II. PhÇn tù luËn 2 . TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2 010 – 2011 (Đề và b i gồm có 02 trang) B I KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : CNNN LỚP 10 Th i gian: 45 phút ( không kể th i gian giao đề) §Ò ch½n Hä. xuyên, nông dân trở thành chuyên gia. d. Sử dụng các biện pháp: Biện pháp kĩ thuật, biện pháp cơ gi i vật lí, biện pháp i u hòa… 11. Ưu i m n i bật của biện pháp hóa học đ i v i việc phòng trừ tổng. bệnh phát triển thành dịch: a. Đủ thức ăn, i u kiện ngo i cảnh, ổ dịch. b. Ổ dịch đủ lớn, i u kiện ngo i cảnh thuận l i, lượng mưa lớn. c. Đủ thức ăn, i u kiện ngo i cảnh thuận l i, ổ dịch.