ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Hãy cho saccarozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây? A. AgNO 3 /NH 3 , t 0 B. Cu(OH) 2 C. H 2 O/H + , t 0 D. (CH 3 CO) 2 O Câu 2. Cho 10,0 gam bột kim loại M vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 24,5 gam kết tủa. Vậy kim loại M là: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 3. Đề hiđrat hóa ancol X bậc III thu được hai anken có công thức phân tử là C 5 H 10 . Hãy cho biết anken nào là sản phẩm chính? A. 2-metylbut-2-en B. pent-2-en C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-1-en Câu 4. Có các hóa chất sau: MnO 2 , H 2 SO 4 đặc, NaCl; Zn và NaOH. Bằng cách cho các hóa chất đó tác dụng trực tiếp với nhau có thể điều chế được dãy khí nào sau đây? A. H 2 , Cl 2 , SO 2 và O 2 B. Cl 2 , HCl, O 2 và H 2 C. HCl, SO 2 , H 2 và O 2 D. Cl 2 , HCl, SO 2 và H 2 Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,0 tấn chất béo (chứa 89% tristearin theo khối lượng) bằng NaOH. Tính khối lượng xà phòng (chứa 75% natristearat theo khối lượng) thu được. Biết hiệu suất phản ứng đạt 87,5%. A. 1024 kg B. 1071 kg C. 1000 kg D. 1125 kg Câu 6. Hợp chất X có chứa C, H, Cl với % khối lượng C, H, Cl tương ứng là:31,86%; 5,31%; 62,83%. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 7. Hãy cho biết từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin, người ta có thể tổng hợp được bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa đồng thời cả hai aminoaxit đó ? A. 3 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 8. Cho các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 13); M (Z = 20). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố đó? A. Y < X < M B. X < Y < M C. Y < M < X D. M < Y < X Câu 9. Đốt CuFeS 2 trong khí oxi dư thu được CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 . Hãy cho biết trong phản ứng đó, mỗi phân tử CuFeS 2 đã : A. nhận 11 electron B. nhường 13 electron C. nhận 13 electron D. nhường 15 electron Câu 10. Cho khí CO 2 tác dụng với các dung dịch chất sau: C 6 H 5 ONa, K 2 CO 3 , NaClO, KClO 3 , NaOH,C 6 H 5 NH 3 Cl. Số chất phản ứng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 11. Cho sơ đồ sau : M x (CO 3 ) y → khikhongtrongnung M x O y HCl+ → MCl 2y/x → dpnc M. Hãy cho biết M x (CO 3 ) y có thể tương ứng với muối nào sau đây ? A. FeCO 3 B. CaCO 3 C. K 2 CO 3 D. Na 2 CO 3 Câu 12. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3. Oxit cao nhất của X là X 2 O 7 . Vậy số hiệu nguyên tử của X là: A. 15 B. 17 C. 16 D. 18 Câu 13. Hòa tan hết 4,52 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau dung dịch dư. Sau phản ứng thu được 1,54 lít CO 2 ( ở 27,3 0 C và 0,8 atm). Vậy công thức của 2 muối là: A. BeCO 3 và MgCO 3 B. SrCO 3 và BaCO 3 C. MgCO 3 và CaCO 3 D. CaCO 3 và SrCO 3 Câu 14. Tiến hành trùng ngưng 8,9 gam alanin thì thu được 5,77 gam peptit và 1,35 gam H 2 O. Vậy hiệu suất phản ứng trùng ngưng là : A. 70% B. 80% C. 75% D. 85% Câu 15. Hãy cho biết polime nào sau đây được điều chế từ phản ứng trùng hợp ? A. tơ lapsan B. tơ nitron C. tơ nilon-6,6 D. tơ axetat Câu 16. Cho 12,25 gam KClO 3 vào dung dịch HCl đặc, khí Cl 2 thoát ra cho tác dụng với hết với kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg Câu 17. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Cho 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) vào bình đựng dung dịch Br 2 dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình. Khối lượng brom đã phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 15,4 gam CO 2 . Vậy hỗn hợp X gồm: A. C 2 H 2 và C 4 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 6 C. C 2 H 2 và C 3 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 4 Câu 18. Hãy cho biết, khi điện phân nóng chảy NaOH, tại anot xảy ra quá trình nào sau đây? A. 2H 2 O + 2e 2OH - + H 2 B. 2H 2 O O 2 + 4H + + 4e C. Na + + e Na D. 4OH - O 2 + 2H 2 O + 4e Câu 19. Đề hiđrat hóa ancol đơn chức X thu được chất hữu cơ Y. Tỷ khối của Y so với X là 0,75. Vậy công thức của ancol X là: A. C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 7 OH Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức và một anđehit no hai chức mạch hở tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 , đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol hỗn hợp X. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 2a mol hỗn hợp X thì thu được 4a mol CO 2 và 3a mol H 2 O. Vậy công thức của hai anđehit là : A. HCHO và OHC-CHO B. C 2 H 3 CHO và OHC-CHO C. HCHO và OHC-CH 2 -CHO D. CH 3 CHO và OHC-CH 2 -CHO Câu 21. Cho một loại quặng sắt vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thấy có khí NO (duy nhất bay ra). Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch sau phản ứng trên, không thấy có kết tủa thu được. Vậy quặng sắt đã cho là: A. xiđerit B. pirit C. hematit D. manhetit Câu 22. Cho các chất sau: (1) metyl amin; (2) benzyl amin; (3) đimetyl amin; (4) N-Metyl anilin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các amin đó? A. (2) < (4) < (1) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (4) < (1) < (3) < (2) Câu 23. Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 và MHCO 3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít CO 2 (đktc). Vậy kim loại kiềm M là: A. Na B. Rb C. K D. Li Câu 24. Cho khí CO dư qua hỗn hợp X gồm CuO, MgO, FeO và Cr 2 O 3 nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Vậy thành phần của chất rắn Y là: A. Cu, Fe, MgO, Cr 2 O 3 B. Cu, Fe, Mg, Cr C. Cu, FeO, MgO, Cr 2 O 3 D. Cu, Fe, MgO, Cr Câu 25. Hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 4,0 gam S. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hỗn hợp Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư. Tính thể tích khí SO 2 thoát ra (đktc) A. 10,08 lít B. 11,20 lít C. 13,44 lít D. 11,76 lít 1 Câu 26. Cho 8,8 gam etyl axetat vào 100,0 ml dung dịch KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là: A. 4,9 gam B. 9,3 gam C. 8,5 gam D. 4,1 gam Câu 27. Có các axit sau: (1) CH 2 =CHCOOH; (2) CH 3 COOH; (3) CH ≡ CCOOH; (4) CH 3 CH 2 COOH. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axit của các chất đó? A. (2) < (4) < (3) < (1) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (2) < (4) < (1) < (3) D. (4) < (2) < (1) < (3) Câu 28. Hãy cho biết có bao nhiêu xeton mạch hở có công thức phân tử là C 5 H 8 O? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 29. Từ ankan mạch dài, người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp là các muối sunfat với gốc hiđrocacbon ứng với các gốc hiđrocacbon của axit béo. Vậy số giai đoạn phản ứng đã thực hiện là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 30. Hiđrocacbon X có chứa 1 vòng và 4 liên kết π trong phân tử. Vậy công thức chung của X là: A. C n H 2n-4 B. C n H 2n-10 C. C n H 2n-8 D. C n H 2n-6 Câu 31. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước cặp Ag + /Ag): A. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ B. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ C. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ Câu 32. Cho các phản ứng sau: (1) F 2 + H 2 O; (2) NH 3 + CuO; (3) H 2 S + O 2 (dư); (4) CaOCl 2 + HCl (đặc). Những phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 33. Cho 0,1 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X vào dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan M có khối lượng là : A. 24,25 gam B. 22,75 gam C. 23,45 gam D. 12,55 gam Câu 34. Cho a gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit propionic tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư thu được 25,0 gam kết tủa. Tính thể tích O 2 (đktc) đã dùng cho phản ứng cháy là: A. 7,84 lít B. 5,60 lít C. 6,16 lít D. 8,40 lít Câu 35. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 trong đó số mol Fe bằng số mol Fe 3 O 4 . Cho m gam X vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 2,24 lít SO 2 (đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp X là: A. 14,4 gam B. 28,8 gam C. 21,6 gam D. 16,8 gam Câu 36. Cho 100,0 ml dung dịch KOH 1,0M vào 100,0 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch có chứa 8,975 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HNO 3 trong dung dịch đã dùng là: A. 0,45M B. 1,00M C. 1,50M D. 0,75M Câu 37. Hãy cho biết từ isopentan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 38. Cho các phản ứng sau: (1) NH 3 + dd FeCl 3 ; (2) dd Na 2 CO 3 + dd AlCl 3 ; (3) dd NaAlO 2 + dd NH 4 Cl; (4) dd H 2 SO 4 + dd Ba(HCO 3 ) 2 . Những phản ứng thu được kết tủa và khí sau phản ứng ? A. (1) (2) (4) B. (1) (2) (3) C. (1) (3) (4) D. (2) (3) (4) Câu 39. Cho 13,44 lít khí Cl 2 (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 0 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,32M B. 0,48M C. 0,24M D. 0,20M Câu 40. Cho phản ứng sau: (1) MnO 2 + HCl đặc, nóng; (2) SO 2 + dd KMnO 4 ; (3) H 2 SO 4 đặc, nóng + NaCl; (4) Cl 2 + dd NaOH. Những phản ứng oxi hóa - khử là: A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 41. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây làm thay đổi hằng số điện ly của chất điện ly ? A. áp suẩt B. nhiệt độ C. chất xúc tác D. nồng độ Câu 42. Có các dung dịch không màu, mất nhãn sau: NaOH, NaNO 3 , NaCl, Na 2 S. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó? A. Fe(NO 3 ) 3 B. AgNO 3 C. Pb(NO 3 ) 2 D. HCl Câu 43. Chất X có công thức phân tử là C 7 H 9 N. X dễ dàng tác dụng với dung dịch Br 2 tạo kết tủa trắng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 44. Cho sơ đồ sau : muối X → Y + Z ↑ + G↑ (1) ; CO + Y → kim loại M + CO 2 ↑ (2). Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây: A. Fe(OH) 2 B. Mg(NO 3 ) 2 C. CuCO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 45. Pin X-Y có suất điện động chuẩn là 0,8V; pin X-Z có suất điện động chuẩn là 1,0V. Vậy pin Y-Z có suất điện động chuẩn là: A. 0,9V B. 1,8V C. 0,2V D. 0,5V Câu 46. Một hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 cho vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa ba chất tan và còn lại một phần Cu không tan. Hãy cho biết các chất tan trong dung dịch Y. A. FeCl 3 , CuCl 2 , HCl B. CuCl 2 , FeCl 2 , HCl C. FeCl 3 , FeCl 2 , HCl D. FeCl 3 , FeCl 2 , CuCl 2 Câu 47. Cho axit cacboxylic X tác dụng với NaHCO 3 dư thu được số mol CO 2 gấp đôi số mol X đã phản ứng. Mặt khác, để trung hòa 100,0 gam dung dịch axit X nồng độ 5,2% cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Vậy công thức của axit là: A. HOOC-CH 2 -COOH B. HOOC-C 2 H 4 -COOH C. CH 2 =CH-COOH D. HOOC-COOH Câu 48. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 . X không tác dụng với Na nhưng khi cho X tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 , đun nóng thu được số mol Ag gấp đôi số mol X đã phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na dư thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 49. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng? A. C 6 H 5 CH 2 Cl + H 2 O → soidun C 6 H 5 CH 2 OH + HCl B. CH 2 =CH-Cl + NaOH (đặc) → caopt , 0 CH 3 CHO + NaCl 2 C. C 2 H 5 Cl + NaOH → 0 t C 2 H 5 OH + NaCl D. C 6 H 5 Cl + NaOH (đặc) → caopt , 0 C 6 H 5 OH + NaCl Câu 50. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. amilozơ + (CH 3 CO) 2 O B. amilozơ + AgNO 3 /NH 3 , t 0 C. amilozơ + I 2 (t 0 thường) D. amilozơ + H 2 O (xt H + , t 0 ) 3 . các phản ứng sau: (1) F 2 + H 2 O; (2) NH 3 + CuO; (3) H 2 S + O 2 (dư); (4) CaOCl 2 + HCl (đặc). Những phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (2),. axit sau: (1) CH 2 =CHCOOH; (2) CH 3 COOH; (3) CH ≡ CCOOH; (4) CH 3 CH 2 COOH. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axit của các chất đó? A. (2) < (4) < (3) < (1) B. (1) < (2). chất sau: (1) metyl amin; (2) benzyl amin; (3) đimetyl amin; (4) N-Metyl anilin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các amin đó? A. (2) < (4) < (1) < (3) B. (1) <