ĐỀ 15 (Thời gian làm bài: 90 phút ) 1). Amin nào sau đây là amin bậc 2 A). iso-propylamin B). n-propylamin C). Etylmetylamin D). Trimetylamin 2). Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 CO k H O k CO k H k + ⇔ + thì cân bằng sẽ: A). Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng B). Chuyển dịch theo chiều thuận C). Không chuyển dịch D). Chuyển dịch theo chiều nghịch 3). Chất X có CTPT là C 11 H 20 O 4 . X + NaOH muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 2 rượu etanol và propanol- 2. Xác định CTCT của X? A). CH 3 -CH 2 -OOC- (CH 2 ) 6 -COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 B). CH 3 -CH 2 -OOC- (CH 2 ) 4 -COO-CH(CH 3 ) 2 C). CH 3 -OOC- (CH 2 ) 5 -COO-CH(CH 3 ) 2 D). CH 3 -CH 2 -COO-(CH 2 ) 4 -COO-CH(CH 3 ) 2 4). Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào khi để ngoài không khí sẽ bị oxi hoá tạo thành lớp oxit bám chắc có khả năng bảo vệ kim loại khỏi bị oxi hoá tiếp. A). Fe B). Ag C). Cu D). Al 5). Hỗn hợp X gồm 2 axit no A 1 và A 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hoà 0,3mol X cần 500ml ddNaOH 1M. Xác định CTCT của 2 axit? A). HCOOH và CH 3 COOH B).CH 3 -COOH và HOOC-CH 2 -COOH C). HCOOH và HOOC-COOH D). CH 3 -COOH và CH 3 - CH 2 - COOH 6). Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 thu được kết tủa A. nung kết tủa A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho luồng khí H 2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn C gồm: A). Al 2 O 3 và Zn B). Al và Zn C). Al 2 O 3 D). ZnO và Al 2 O 3 7). Cho các oxit SiO 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO. Để phân biệt các oxit trên ta có thể dùng 1 thuốc thử nào sau đây? A). Dung dịch HCl B). Dung dịch NaOH C). Tất cả đều sai D). H 2 O 8). Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A). 12,0g NaH 2 PO 4 và 28,4g Na 2 HPO 4 B). 24,0g NaH 2 PO 4 và 14,2g Na 2 HPO 4 C). 1 kết quả khác D). 14,2g Na 2 HPO 4 và 32,8g Na 3 PO 4 9). Trong 1 loại quặng boxit có 50% Al 2 O 3 . Nhôm luyện từ quặng đó còn chứa 1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lượng Al( có lẫn cả tạp chất) thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit là bao nhiêu? A). 134,338 kg B). 136,386 kg C). 150,56 kg D). 130,38 kg 10). 1 dung dịch chứa a mol NaAlO 2 tác dụng với 1 dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: A). b < 5a B). a = b C). b < 4a D). a = 2b 11). Để thu được tơ Capron ngoài phản ứng trùng hợp Caprolactam, ta còn có thể đi từ phản ứng trùng ngưng monome nào sau đây? A). Axit - aminocaproic B). Axit - aminocaproic C). Axit - aminoenantoic D). Axit - aminocaproic 12). Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 40g hỗn hợp chất rắn X và 13,2g khí CO 2 . Tìm giá trị của m? A). 54,2g B). 44,8g C). 48,64g D). 42,6g 13). Có bao nhiêu tripeptit được hình thành từ 2 phân tử aminoaxit là Glyxin và Alanin, thỏa mãn trong mỗi phân tử tripeptit đều có mặt của cả Glyxin và Alanin? A). 10 B). 8 C). 12 D). 6 14). Cho chất X tác dụng với dd NaOH được ddY. Cô cạn ddY được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Q. Từ Q chưng cất thu được chất A, cho A tráng gương thu được sản phẩm B. Cho B tác dụng với dd NaOH lại thu được chất Z. Xác định CTCT của X? A). CH 3 COOCH=CH 2 B). HCOOCH 2 CH=CH 2 C). HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D). HCOOCH=CH-CH 2 15). Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, ta thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí H 2 thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? A). 85% B). 75% C). 100% D). 80% 16). Nước cường toan là hỗn hợp 1 V HNO 3 đặc : 3 V HCl đặc, có tính oxi hoá rất mạnh. Nó có thể hòa tan được mọi kim loại, kể cả Au và Pt. Nguyên nhân tạo nên tính oxi hoá mạnh của nước cường toan là: A). Do nguyên nhân khác B). Do tạo ra clo nguyên tử có tính oxi hoá rất mạnh C). Do tính chất oxi hoá mạnh của ion NO 3 - D). Do tính chất axit mạnh của HNO 3 và HCl 17). Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rượu no, đơn chức, mạch hở( đều có số nguyên tử C trong phân tử 2) AOH,BOH,ROH với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C , ta thu được 111,2g hỗn hợp gồm 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu? A). 0,75 mol B). 1 kết quả khác C). 0,8 mol D). 0,6 mol - 1 -/ Đề 15 18). 1 hỗn hợp X gồm 2 axit X 1 và X 2 có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: -phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 4,48lít khí H 2 (đktc). -phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4g CO 2 . Xác định CTCT và số mol của 2 axit trong hỗn hợp X. Biết X 1 có 1 chức axit, X 2 có 2 chức axit. A). 0,1 mol C 3 H 7 COOH và 0,2 mol HOOC-CH 2 -CH 2 - COOH C). 1 kết quả khác B). 0,1 mol CH 3 -CH 2 -COOH và 0,2 mol HOOC-CH 2 -COOH D). 0,2 mol CH 3 COOH và 0,1 mol HOOC-COOH 19). Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,5M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn nặng 5,16g. m có giá trị là: A). 0,48g B). 0,27g C). 0,81g D). 0,96g 20). Khi thuỷ phân phân tử protit sau ta thu được bao nhiêu aminoaxit α − ? H 2 N- CH 2 -CO-NH- CH(CH 3 )- CO-NH- C(CH 3 ) 2 - CH 2 -CO-NH- CH(C 6 H 5 CH 2 -)-COOH A). 3 B). 4 C). 2 D). 5 21). Tính khối lượng gạo nếp phải dùng để khi lên men ( hiệu suất lên men là 50%) ta thu được 460ml rượu C 2 H 5 OH 50 0 . Cho biết tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80% và khối lượng riêng của C 2 H 5 OH là 0,8 g/ml. A). 430g B). 760g C). 810g D). 1 kết quả khác 22). Oxi hoá 1 anđêhit noY, mạch hở, không phân nhánh , có công thức nguyên là (C 2 H 3 O) n trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Z. Đun nóng hỗn hợp gồm 1mol Z và 1 mol rượu metylíc với xúc tác H 2 SO 4 đặc, thu được 2 este E và F (F có khối lượng mol phân tử lớn hơn E). Tỉ lệ khối lượng m E : m F = 1,81. Tính khối lượng của mỗi este thu được. Biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hoá thành este. A). m E = 27,92g và m F = 15,43g B). m E = 47,52g và m F = 26,28g C). m E = 39,52g và m F = 21,83g D). m E = 45,82g và m F = 25,31g 23). Công thức hoá học của supephotphat kép là: A). Ca 3 (PO 4 ) 2 B). Ca(H 2 PO 4 ) 2 C). Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 D). CaHPO 4 24). Cho sơ đồ phản ứng sau: X Y Y X Br X Xác định các nhóm X,Y phù hợp với sơ đồ trên? A). X là -Br, Y là – OH B). X là -CH 3 , Y là -COOH C). X là -CHO, Y là -COOH D). X là -NO 2 , Y là -NH 2 25). Nhúng 1 lá Al vào 200 ml dung dịch CuSO 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh hoàn toàn, lấy lá Al ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38g. Xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùng? A). 0,375M B). 0,175M C). 0,15M D). 0,5M 26). Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol rượu E và 0,2 mol rượu F tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol H 2 . 1 hỗn hợp khác gồm 0,3 mol E và 0,1 mol F cũng cho tác dụng với Na dư thì sinh ra 0,45 mol H 2 . số nhóm chức của E và F lần lượt là: A). 2 và 3 B). 1 và 3 C). 3 và 2 D). 3 và 1 27). Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dung dịch HNO 3 dư, thu được ddA và 6,72lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và 1 khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 :1 . Xác định khí X? A). NO 2 B). N 2 O C). N 2 D). NH 3 28). Khi điện phân dung dịch của 1 muối, giá trị pH ở khu vực gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là: A). ZnCl 2 B). AgNO 3 C). KCl D). CuSO 4 29). Rượu nào sau đây là rượu bậc 3 A). 2,4-đimetylpentanol-2 B). 3,4-đimetylpentanol-2 C). 4,4-đimetylpentanol-2 D).2,4-đimetylpentanol-3 30). Trong 5 CTPT C 3 H 4 O 2 , C 4 H 6 O , C 4 H 10 O 2 , C 4 H 8 O 2 , C 4 H 6 O 2 . Có bao nhiêu CTPT thỏa mãn chất X. Biết X sau khi cộng H 2 dư (xúc tác Ni) cho ra chất Y , Y bị oxi hóa cho ra chất Z là axit 2 chức. A). 1 B). 2 C). 4 D). 3 31). Số đồng phân của C 5 H 10 O 2 vừa có phản ứng với Na, vừa có phản ứng với NaOH là: A). 1 kết quả khác B). 4 C). 3 D). 13 32). Công thức nguyên của 1 axit hữu cơ X là (CHO) n . Khi đốt cháy 0,1mol X ta thu được dưới 13,44 lít CO 2 (đktc). Xác định CTCT của X. A). HOOC-CH=CH-COOH B). 1 kết quả khác C). HOOC-CC-COOH D). HOOC-CH 2 -CH=CH-CH 2 -COOH 33). Hòa tan 21,6 g Al trong 1 dung dịch NaNO 3 và NaOH dư. Tính thể tích khí NH 3 (đktc) thoát ra nếu hiệu suất phản ứng là 80%? A). 2,24 lít B). 4,48 lít C). 1,12 lít D). 5,376 lít 34). Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu: A). SO 2 B). N 2 C). CFC D). Cl 2 - 2 -/ Đề 15 35). Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Theo chiều từ Mg đến Ba, tính kim loại thay đổi theo chiều: A). Giảm dần B). Tăng dần C). Giảm rồi tăng D). Tăng rồi giảm 36). Axit nào sau đây có đồng phân hình học? A). Axit metacrylic B). Axit stearic C). Axit panmitic D). Axit oleic 37). Tính số liên kết có trong phân tử 2,2,4 - tri metyl heptan? A). 22 B). 29 C). 31 D). 1 kết quả khác 38). F 2 tác dụng trực tiếp với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A). Au, Pt, N 2 , P B). Au, Cu, C, S C). Na, Mg, N 2 , P D). Na, Mg, O 2 , P 39). Hãy ghép mệnh đề ở Cột 1 với Cột 2 cho phù hợp: Cột 1 Cột 2 1 Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa A Các ion mang điện tích trái dấu 2 Liên kết ion là liên kết hình thành giữa B Phần mang điện tích dương hoặc âm gọi là ion 3 Nguyên tử hay nhóm nguyên tử C Nguyên tử hoặc phân tử hoặc ion 4 Khi nguyên tử mất bớt hoặc thu thêm electron nó trở thành D Các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững 5 Tinh thể được cấu tạo từ những E Mang điện gọi là ion A). 4-b ; 1-d ; 2-e ; 3-a ; 5-c B). 2-a ; 3-c ; 4-b ; 5-d ; 1-e C). 3-e ; 1-d ; 2-a ; 4-b ; 5-c D). 5-b ; 2-e ; 3-a ; 4-d ; 1-c 40). Hòa tan 200g SO 3 vào m gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%. Giá trị của m là: A). 300 g B). 146,9 g C). 133,3 g D). 272,2 g 41). hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa , rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m? A). 56g B). 1 kết quả khác C). 40g D). 24g 42). Tìm câu sai khi nói về tinh thể kim loại: A). Trong mạng tinh thể kim loại, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo 1 trật tự nhất định B). Kim loại có 3 dạng tinh thể phổ biến là: lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương C). Ở thể rắn, liên kết giữa các nguyên tử kim loại là liên kết ion D). Ở điều kiện thường, hầu hết các kim loại tồn tại dưới dạng tinh thể 43). Để nhận biết dung dịch các chất Glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A). Dùng dd iôt, dùng dd HNO 3 B). Dùng quì tím, dùng dd iot C). Dùng quì tím, dùng dd HNO 3 D). Dùng Cu(OH) 2 , dùng dd HNO 3 44). Chất gây chảy nước mắt có nhiều trong cây hành là chất nào sau đây? A). Benzylbrommua B). Naphtalen C). Benzylclorua D). Benzanđêhit 45). Chọn cụm từ thích hợp để điền vào dấu … trong câu sau: loại nhựa trắng không mùi và rất bền trong môi trường axit, bazơ, xăng dầu, rượu, dầu ăn chính là … ? A). Nhựa phenolphomanđêhit B). Caosubuna C). Axetat D). Nhựa PVC 46). Cho a gam phoi bào sắt để ngoài không khí. Sau 1 thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). a có giá trị là: A). 5,6g B). 11,2g C). 112g D). 56g 47). Đốt cháy hoàn toàn 14,4g hợp chất hữu cơ X thu được 28,6g CO 2 ; 4,5g H 2 O và 5,3g Xôđa. Xác định CTPT của X. Biết X có 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. A). 1 kết quả khác B). C 8 H 5 O 2 Na C). C 7 H 5 O 2 Na D). C 7 H 11 O 2 Na 48). Cho 12,6g hỗn hợp gồm Mg và Al theo tỉ lệ mol 3 : 2 tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ, thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Sản phẩm thu được là: A). SO 2 B). H 2 S C). Chưa đủ dữ kiện để xác định D). S 49). Với CTPT C 8 H 8 O 2 , có bao nhiêu đồng phân este khi bị xà phòng hóa cho ra 2 muối? ( không xét trường hợp 2 muối là đồng phân hình học của nhau) A). 4 B). 5 C). 6 D). 3 50). Dung dịch X chứa các ion : SO 4 2- , SO 3 2- , CO 3 2- , Na + . Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết được từng loại anion trong dung dịch? A). Tác dụng với ddBaCl 2 , ddHCl, và sau đó là dd Ca(OH) 2 B). Tất cả đều đúng C). Tác dụng với ddHCl, dd KMnO 4 và sau đó là dd Ca(OH) 2 , ddBaCl 2 D). Tác dụng với ddBaCl 2 , dd KMnO 4 và sau đó là dd Ca(OH) 2 - 3 -/ Đề 15 . Al 2 O 3 , CuO. Để phân biệt các oxit trên ta có thể dùng 1 thuốc thử nào sau đây? A). Dung dịch HCl B). Dung dịch NaOH C). Tất cả đều sai D). H 2 O 8). Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml. màu: A). SO 2 B). N 2 C). CFC D). Cl 2 - 2 -/ Đề 15 35). Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Theo chiều từ Mg đến Ba, tính kim loại thay đổi theo chiều: A). Giảm dần B). Tăng dần. C, S C). Na, Mg, N 2 , P D). Na, Mg, O 2 , P 39). Hãy ghép mệnh đề ở Cột 1 với Cột 2 cho phù hợp: Cột 1 Cột 2 1 Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa A Các ion mang điện tích trái dấu 2 Liên kết