ĐỀ 17 Ca âu 1: Cho các chất metanol (1), nước (2), etanol (3), axit axetic (4), phenol (5). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của phân tử các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? A. 2, 1, 3, 5, 4. B. 5, 2, 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 3, 1, 2, 5, 4. Ca âu 2: Hợp chất hữu cơ C 4 H 7 O 2 Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: A. HCOOCH 2 -CHCl-CH 3 B. HCOOCHCl-CH 2 -CH 3 C. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 Cl D. C 2 H 5 COOCH 2 Cl Ca âu 3: Trong 4 nguyên tố sau: K (Z=19); Sc (Z=21); Cr (Z=24) ; Cu (Z=29). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s 1 ? A. K, Cr, Cu B. K C. K, Cr, D. K, Sc, Cu Ca âu 4: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó có chứa cả 3 loại liên kết ( ion, cộng hoá trị, cho-nhận) ? A. NH 4 Cl , KNO 3 B. K 2 CO 3 , KNO 3 C. Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 D. Không có cặp nào Ca âu 5: Hỗn hợp X gồm H 2 và C 2 H 4 có thể tích 6,72 lit(đktc). Cho X qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 4,48 lit (đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với H 2 là 7,5. Khối lượng (gam) H 2 có trong X là : A. Không xác định được B. 0,4 C. 0,2 D. 0,3 Ca âu 6: Các ion X + , Y - và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron 1s 2 2s 2 2p 6 . A. Na + , Cl - , Ar B. K + , Cl - , Ar C. Na + , F - , Ne. D. Li + , Br - , Ne Ca âu 7: Ion M + có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy M thuộc phân nhóm chính (nhóm A) và chu kì nào sau đây? A. Nhóm VIIIA, chu kì 2 B. Nhóm VIIA, chu kì 2 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIA, chu kì 6 Ca âu 8: Để nhận biết benzen, styren, toluen ta có thể chọn một trong các thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Dung dịch Phenolphtalein. Ca âu 9: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Số khối và cấu hình e của nguyên tử X là: A. 13; 1s 2 2s 2 2p 4 B. 9; 1s 2 2s 2 C. 9; 1s 2 2s 2 2p 5 D. 8; 1s 2 2s 2 Ca âu 10: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ? A. Cl< P< Al< Na< F B. Cl< F< P< Al< Na C. Na< Al< P< Cl< F D. F< Cl< P< Al< Na Ca âu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Vậy X là: A. Rh B. Hg C. Br. D. In Ca âu 12: Ba Chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH 2 O) n với n < 4. Biết: - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương. - Y vùa tráng gương vừa tác dụng với Na. - Z tác dụng với NaHCO 3 , sản phẩm hữu cơ tạo thành có thể tác dụng với Na. Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol CO 2 thu được từ X < Y < Z. CTCT của X, Y, Z lần lượt là: A. HCHO ; HO-CH 2 -CHO ; HO-CH 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 CHO ; HO-CH 2 -CH 2 -OH ; HO-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CHO ; HO-CH 2 -CH 2 -CHO ; C 3 H 7 COOH D. HCHO ; HO-CH 2 -CHO ; HO-CH 2 -COOH Ca âu 13: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và một ankin X, phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Ag 2 O/NH 3 . X la:ì A. Axetilen B. Butin-1 C. Butin-2 D. Pentin-1 Ca âu 14: Xác định CTCT các chất A 1 , A 3 , A 4 theo sơ đồ chuyển hoá sau: C 4 H 8 O 2 → A 1 → A 2 → A 3 → A 4 → C 2 H 6 A. C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 3 COONa B. C 2 H 5 CH 2 OH; C 2 H 5 COOH; C 2 H 5 COONa - 1 -/ Đề 17 C. C 2 H 5 OH; C 2 H 5 COOH; C 2 H 5 COONa D. C 3 H 7 CH 2 OH; C 3 H 7 COOH; C 3 H 7 COONa Ca âu 15: Các nguyên tố P, Q, R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo dung dịch có pH > 7. Oxit của Q tan trong nước tạo dung dịch có pH < 7. Oxit của R tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Trật tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử là: A. R, P, Q B. P, R, Q C. P, Q, R D. Q, R, P Ca âu 16: Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp B 1 gồm bột các kim loại Al, Mg, và Cu ngoài không khí, thu được 22,2 gam hỗn hợp B 2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B 2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H 2 SO 4 10% để hòa tan hết hỗn hợp B 2 là: A. 300 ml B. 200 ml C. 214,9 ml D. 429,8 ml Ca âu 17: Chọn các phát biểu sai: 1.Trong một nguyên tử số p bằng số e và bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử. 2.Tổng số p và e trong một nguyên tử là số khối. 3.Số khối bằng khối lượng nguyên tử. 4.Trong nguyên tử số n luôn lớn hơn hoặc bằng số p. 5.Đồng vị là những nguyên tố có cùng số p nhưng khác nhau số n. A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4. Ca âu 18: Sắp xếp các cặp oxi hoá- khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: (1) Cu 2+ /Cu ; (2) Fe 2+ /Fe; (3) Pb 2+ /Pb; (4) 2H + /H 2 ; (5) Ag + /Ag; (6) Na + /Na; (7) Fe 3+ /Fe 2+ A. 6, 2, 7, 3, 4,1, 5 B. 6, 2, 3, 4,1, 5, 7 C. 6, 2, 3, 4,1, 7, 5 D. 6, 2, 3, 4, 7,1, 5 Ca âu 19: Cho các dung dịch I, II, III, IV .Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không cho phản ứng ?. I.(Na + ; NH 4 + ; SO 4 - ; Cl - ) ; II. (Ba 2+ ; Ca 2+ ; Cl - ; OH - ); III. (H + ; K + ; Na + ; NO 3 - ) IV. (K + ; NH 4 + ; SO 3 2- ; CO 3 2- ) A. II, III B. I, IV C. I,II D. III, IV Ca âu 20: Phi kim X có số oxi hoá dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hoá âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối). Ở điều kiện thường đon chất X là chất khí. Vậy đơn chất của X là: A. F 2 B. Cl 2 C. O 2 D. N 2 Ca âu 21: Cho 4,48 lit (đktc) hỗn hợp 2 hiđrocacbon thuộc ankan, anken, ankin qua 1,4 lit dung dịch Br 2 0,5 M Sau phản ứng hoàn toàn thấy số mol Br 2 giảm đi một nủa, khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C 2 H 2 và C 4 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 2 H 4 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 4 H 6 Ca âu 22: Cho phương trình phản ứng : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ giữa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ số mol nAl : nN 2 O : nN 2 là: A. 46 : 2 : 3 B. 23 : 4 : 6 C. 46 : 8 : 9 D. 46 : 6 : 9 Ca âu 23: Cho Ba vào dung dịch chứa các ion NH 4 + ; K + , CO 3 2- ; SO 4 2- có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra ở dạng ion rút gọn ? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Ca âu 24: Có 4 dung dịch loãng chứa: Abumin (lòng trắng trứng), Glixerin, axit axetic, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 chất trên ? A. HNO 3 đặc B. Không có thuốc thử nào C. Dung dịch CuSO 4 D. Quỳ tím Ca âu 25: Cho Cu, Fe dư vào dung dịch HNO 3 đặc nóng ,sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch X. Cho NaOH dư vào X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm : A. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 B. Fe(OH) 2 C. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 D. Fe(OH) 3 Ca âu 26: Chất A là C 3 H 9 O 2 N. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối B và khí C làm quỳ ẩm hoá xanh. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là : - 2 -/ Đề 17 A. C 2 H 5 COONH 4 B. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 C. HCOONH 3 CH 2 CH 3 D. CH 3 COONH 3 CH 3 Ca âu 27: Một axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C 2 H 3 O 2 ) n . CTPT của nó là: A. Kết quả khác B. C 4 H 6 O 4 C. C 2 H 4 O 2 D. C 6 H 9 O 6 Ca âu 28: Có các chất sau : HCHO (1) ; HCOOH (2) ; HCOOCH 3 (3) ; HCOONa (4) Các chất phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Ca âu 29: Rượu A tách H 2 O chỉ thu được 2 olefin đồng phân ( kể cả cis - trans ). Công thức cấu tạo của A là A. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 2 -CH B. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH D. CH 3 -CHOH-CH 2 -CH 3 Ca âu 30: Hoà tan hết 0,54 gam Al vào 0,2 lit dung dịch có HCl 0,2 M và H 2 SO 4 0,1 M được dung dịch Y. Để kết tủa hết ion kim loại trong Y cần V ml dung dịch NaOH 2M. V là : A. 80 ml B. 240ml C. 40 ml D. 30 ml Ca âu 31: Chia một hỗn hợp 3 ankin thành 2 phần bằng nhau: - Đốt hết phần 1 được 5,4 gam nước. Phần 2 cho tác dụng với V lit H 2 (thiếu), sau phản ứng. Đốt cháy hết sản phẩm được 5,76 gam nước. Giá trị V (đktc) là : A. Không xác định được B. 1,12 lit C. 2,24 lit D. 0,448 lit Ca âu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ được 21,8 gam muối khan. Số mol của HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 lần lượt là: A. 0,25 mol; 0,05mol. B. 0,15 mol; 0,15 mol. C. 0,1 mol; 0,2mol. D. 0,2 mol; 0,1mol. Ca âu 33: Ð?t chây 2,2 gam ch?t h?u co A du?c 4,4g CO 2 vă 1,8g nu?c. Ðun nóng 8,8g A v?i dung d?ch NaOH cho d?n khi k?t thúc ph?n ?ng thì du?c 9,6g mu?i. Công th?c c?u t?o c?a A lă: A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Ca âu 34: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Dung dịch NaNO 3 có pH = 7 B. Dung dịch NaHSO 4 có pH = 7 C. Dung dịch NaHCO 3 có pH >7 D. Dung dịch NH 4 Cl có pH < 7 Ca âu 35: Đốt cháy hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hở ta thu được 1,8 gam nước.Nếu đốt cháy 1 / 2 hỗn hợp 2 este này thì thể tích (lit) khí CO 2 thu được (đktc) là : A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 Ca âu 36: Chất , ion nào sau đây: Br 2 (1) ; Cl - (2) ; SO 2 (3) ; Fe 2+ (4) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3,4 C. 3, 4 D. 1, 4 Ca âu 37: Hợp chất thơm C 8 H 10 O có tính chất sau: Không tác dụng với dung dịch NaOH, tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . Có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất trên ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Ca âu 38: Hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra: A. Sự oxi hoá ở cực âm. B. Sự oxi hoá- khử đều ở cực âm. C. Sự oxi hoá ở cực dương. D. Sự khử ở cực âm. Ca âu 39: Cho 5,85g NaCl vào 100 gam nước thu được dung dịch A. Điện phân có màng ngăn dung dịch A cho đến khi tại cực dương nước bị điện phân thì dừng. Tính nồng độ % dung dịch thu được A. 3.78% B. 3,91 % C. 4% D. 5,85 % Ca âu 40: Chất A: C 2 H 7 NO 2 . A tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. A thuộc loại hợp chất gì ? A. Tất cả đều sai B. Muối (A) C. Aminoaxit (B) D. Cả (A) và B Ca âu 41: Các dung dịch sau đây: K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHCO 3 , Na 2 S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 - 3 -/ Đề 17 Ca âu 4 2: Cho sơ đồ chuyển hoá : HO-CH 2 -COONa → B → C → D → C 2 H 5 OH. Các chất B, C, D: là: A. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl B. C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl, C 2 H 4 C. CH 3 OH , HCHO, C 6 H 12 O 6 D. CH 4 , C 2 H 2 , CH 3 CHO Ca âu 43: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước cho 2,24 lit H 2 ( ở 0,5 atm, 0 0 C). Khối lượng nguyên tủ của a có giá trị là: A. MA> 39 B. MA< 36 C. Không xác định được D. MA= 36 Ca âu 44: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . CTCT của X là: A. CH 3 -C≡ C-CHO B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO C. CH 3 -CH=CH-CHO D. CH ≡ C-CH 2 -CHO Ca âu 45: Đun nóng một rượu X với H 2 SO 4 ở 170 0 C thì thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát củaX là A. RCH 2 OH B. CnH 2n+1 OH C. CnH 2n+2 O D. CnH 2n+1 CH 2 OH Ca âu 46: Có 5 chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al, Ba chứa trong các lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng thêm nước thì có thể nhận biết được mấy chất: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Ca âu 47: Một cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ ,c mol Cl - ,d mol HCO - 3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. Kết quả khác B. a + b = 2c + 2d C. 2a + 2b = c + d D. 3a + 3b = 2c + 2d Ca âu 48: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là: A. 0,25 và 4,66 B. 0,15 và 2,33 C. 0,1 và 23,3 D. 0,2 và 2,33 Ca âu 49: Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH; pH của dung dịch thu được là: A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH tuỳ thuộc vào giá trị của a. D. pH > 7 Ca âu 50: Cho các phản ứng sau : MnO 2 + HX → X 2 + A + B ; X 2 + B → HX + C ; C + NaOH → D + B Biết X là chất khí ở điều kiện thường. X 2 , A, B, C, D lần lượt là: A. F 2 , H 2 O, HFO, NaFO (2) B. Br 2 , MBr 2 , H 2 O, HBrO, NaBrO (3) C. Cả (1), (2), (3). D. Cl 2 , MnCl 2 , H 2 O, HClO, NaClO (1) - 4 -/ Đề 17 . trứng), Glixerin, axit axetic, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 chất trên ? A. HNO 3 đặc B. Không có thuốc thử nào C. Dung dịch CuSO 4 D. Quỳ tím Ca âu 25: Cho Cu,. IIA, chu kì 6 Ca âu 8: Để nhận biết benzen, styren, toluen ta có thể chọn một trong các thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Dung. C 2 H 6 A. C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 3 COONa B. C 2 H 5 CH 2 OH; C 2 H 5 COOH; C 2 H 5 COONa - 1 -/ Đề 17 C. C 2 H 5 OH; C 2 H 5 COOH; C 2 H 5 COONa D. C 3 H 7 CH 2 OH; C 3 H 7 COOH; C 3 H 7 COONa