1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá lối cạnh tranh cho VNPT

9 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá lối cạnh tranh cho VNPT

75 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC LI THẾ CẠNH TRANH CHO VNPT HV: Nguyễn Hữu Ngân 76 Chương 4 sẽ tập trung đánh giá các lợi thế cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ thông qua việc đánh giá đònh tính và đònh lượng. Đánh giá đònh tính sẽ sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua bảng câu hỏi và tổng hợp các kết quả từ các ý kiến của các chuyên gia. Đánh giá đònh lượng sẽ đònh lượng một số chỉ tiêu cạnh tranh. Từ kết quả đánh giá này sẽ đề xuất các giải pháp nhằm duy trì, củng cố và xây dựng các lợi thế cạnh tranh cho VNPT. 1. Đánh giá lợi thế cạnh tranh cho VNPT 1.1 Đánh giá đònh tính Để có một cách đánh giá khách quan hơn, từ kết quả các phân tích và xác đònh lợi thế cạnh tranh trong chương 3, học viên cũng đã trao đổi, tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong ngành về các tiêu chí để đánh giá lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn thông. Sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia, kết hợp tham khảo các tiêu chí về lợi thế cạnh tranh bền vững SCA của giáo sư David A.aaker trong tài liệu “Developing Business Strategic” xuất bản năm 1998; của giáo sư Rudolf GrÜnig and Richard KÜhn trong tài liệu “Hoạch đònh chiến lược theo quá trình”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003. Học viên đã xác đònh được 18 tiêu chí tiêu biểu có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh trong lónh vực cung cấp dòch vụ viễn thông. Hiện tại các đối thủ cạnh tranh chính của VNPT trong lónh vực cung cấp dòch vụ viễn thông là: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel), Công ty Cổ phần dòch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT) và Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ (FPT). Học viên đã phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia thông qua bảng câu hỏi (phụ lục D) về trọng số các tiêu chí và cho điểm đánh giá từng tiêu chí (điểm đánh giá từ 1 đến 5 điểm). Kết quả đánh giá các lợi thế cạnh tranh được thể hiện qua bảng sau: HV: Nguyễn Hữu Ngân 77 Bảng 4.1: Đánh giá các lợi thế cạnh tranh VNPT VIETEL SPT FPT Điểm Điểm trọng số Điểm Điểm trọng số Điểm Điểm trọng số Điểm Điểm trọng số 1. Thò phần 0,044 4,56 0,200 2,33 0,103 2,44 0,108 3,11 0,137 2. Hình ảnh công ty 0,056 3,44 0,193 2,78 0,156 3,11 0,174 3,89 0,218 3. Khả năng thu lợi 0,056 4,11 0,230 4,56 0,255 3,56 0,199 3,78 0,212 4. Cơ sở hạ tầng 0,044 4,33 0,191 3,56 0,156 3,67 0,161 3,33 0,147 5. Năng lực tài chính 0,056 4,22 0,236 3,89 0,218 3,56 0,199 3,11 0,174 6. Năng lực đầu tư 0,044 4,44 0,196 4,11 0,181 3,89 0,171 3,67 0,161 7. Năng lực sản xuất 0,056 2,89 0,162 3,67 0,205 3,44 0,193 4,11 0,230 8. Năng lực công nghệ 0,078 3,89 0,303 3,33 0,260 3,56 0,277 3,44 0,269 9. Năng lực vận hành 0,056 3,56 0,199 3,11 0,174 3,44 0,193 3,89 0,218 10. Trình độ nhân lực 0,067 3,44 0,231 3,00 0,201 3,67 0,246 3,78 0,253 11. Mạng lưới phân phối 0,056 4,56 0,255 2,44 0,137 2,22 0,124 2,33 0,131 12. Chất lượng dòch vụ 0,044 2,89 0,127 2,33 0,103 3,11 0,137 2,78 0,122 13. Đa dạng dòch vụ 0,044 3,44 0,152 2,67 0,117 2,78 0,122 2,11 0,093 14. Tín nhiệm của khách hàng 0,056 3,11 0,174 3,00 0,168 3,00 0,168 3,00 0,168 15. Các mối quan hệ 0,044 4,11 0,181 4,22 0,186 3,11 0,137 3,89 0,171 16. Dòch vụ hậu mãi 0,044 3,22 0,142 3,56 0,156 4,11 0,181 3,78 0,166 17. Giá cả 0,078 2,00 0,156 2,44 0,191 3,00 0,234 2,78 0,217 18. Chi phí 0,078 2,44 0,191 2,89 0,225 3,00 0,234 3,89 0,303 Tổng cộng 1,000 64,67 3,519 57,89 3,192 58,67 3,259 60,67 3,389 (Nguồn: Kết quả đánh giá được tổng hợp từ phụ lục E) HV: Nguyễn Hữu Ngân 78 Để thấy rõ hơn lợi thế cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ, học viên biểu thò các đánh giá của các chuyên gia theo hình 4.1 sau: (1: Rất yếu 2: Yếu 3: Trung bình 4: Mạnh 5: Rất mạnh) Hình 4.1 : Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp HV: Nguyễn Hữu Ngân 79 Dựa vào kết quả đánh giá tổng thể cho thấy hiện nay VNPT vẫn có lợi thế cạnh tranh trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh chính, xếp theo thứ tự như sau: Bảng 4.2 : Xếp hạng sau đánh giá VNPT FPT SPT VIETEL Tổng điểm 3,519 3,389 3,259 3,192 Xếp hạng I II III IV Tổng số lợi thế 8 5 3 2 Điều này cũng dễ nhận thấy bởi các công ty này chỉ mới tham gia cạnh tranh trong lónh vực dòch vụ viễn thông và Internet một vài năm trở lại đây trong khi VNPT có một cả một quá trình kinh doanh lâu dài gần như độc quyền trong lónh vực này. Qua đánh giá, các lợi thế mà VNPT có được là: thò phần, cơ sở hạ tầng, năng lực tài chính, năng lực đầu tư, năng lực công nghệ, mạng lưới phân phối, đa dạng dòch vụ, tín nhiệm của khách hàng. Trong các lợi thế này có thể nhận thấy đa số sẽ còn là lợi thế của VNPT trong một vài năm nữa, tuy nhiên các lợi thế như: năng lực công nghệ và tín nhiệm của khách hàng nếu VNPT không có các biện pháp duy trì đúng mức thì sẽ có nguy cơ bò mất về tay các đối thủ cạnh tranh khác. Đồng thời qua đánh giá này, cũng thấy FPT đang là đối thủ nặng ký nhất của VNPT với các lợi thế có được như: chi phí, trình độ nhân lực, hình ảnh công ty, năng lực vận hành và năng lực sản xuất. Thật vậy FPT đang thực sự có những lợi thế nhất đònh so với VNPT trong lónh vực cung cấp dòch vụ Internet cũng như các dòch vụ gia tăng mà điển hình là điện thoại Internet gọi đi quốc tế. HV: Nguyễn Hữu Ngân 80 Tiếp theo, SPT với những lợi thế như: dòch vụ hậu mãi, giá cả, chất lượng dòch đang là đối thủ cạnh tranh quyết liệt với VNPT trong lónh vực dòch vụ điện thoại di động. Còn Vietel với các lợi thế như: khả năng thu lợi, các mối quan hệ đang thực sự đối đầu với VNPT về cung cấp dòch vụ điện thoạiVoIP (gọi 178) đường dài và quốc tế. Tóm lại, VNPT từ khi độc quyền trong lónh vực cung cấp các dòch vụ viễn thông và Internet nay chỉ sau vài năm cạnh tranh, VNPT đã để mất khá nhiều các lợi thế cạnh tranh về các đối thủ trong đó có những lợi thế cực kỳ quan trọng như: giá cả, chi phí, hình ảnh công ty, năng lực sản xuất, trình độ nhân lực, khả năng thu lợi,chất lượng dòch vụ, năng lực vận hành. Đây thực sự là những vấn đề mà VNPT cần phải hết sức quan tâm. 1.2 Đánh giá đònh lượng So sánh một số chỉ tiêu cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ cạnh tranh thông qua số liệu của năm 2003 như sau: Bảng 4.3: Đònh lượng một số chỉ tiêu cạnh tranh Đơn vò: Tỷ Đồng CHỈ TIÊU VNPT FPT SPT VIETEL Tài sản 41.349 536 992 834 Vốn kinh doanh 14.785 151 350 232 Doanh thu 25.000 760 710 1.135 Lợi nhuận 7.284 185 150 343 Số nhân viên (người) 94.000 850 820 1080 Lợi nhuận/Vốn (%) 49,27 122,52 42,86 147,84 Lợi nhuận/Tài sản (%) 17,62 34,51 15,12 41,13 Lợi nhuận/Doanh thu (%) 29,14 24,34 21,13 30,22 Doanh thu/Vốn (%) 169,09 503,31 202,86 489,22 Doanh thu/Số nhân viên 0,2660 0,8941 0,8659 1,0509 Lợi nhuận/Số nhân viên 0,0775 0,2176 0,1829 0,3176 (Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo tài chính của các công ty) HV: Nguyễn Hữu Ngân 81 Thông qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty năm 2003, có thể nhận thấy:  Vietel là đơn vò hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất với 1 đồng vốn bỏ ra thu được 1,48 đồng lợi nhuận và 4,89 đồng doanh thu. Một nhân viên của Vietel trong năm 2003 làm được hơn 1,05 tỷ đồng doanh thu và tạo ra 317,6 triệu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu đạt 30,22%. Đây là tỷ suất lợi nhuận rất cao. Điều này cho thấy Vietel với bộ máy gọn nhẹ, tài sản và vốn kinh doanh ít hơn rất nhiều so với VNPT nhưng hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều.  Tiếp theo đến là FPT có kết quả kinh doanh nhỉnh hơn so với SPT nhưng không nhiều và kém hơn Vietel. 1 đồng vốn FPT bỏ ra thu được 1,23 đồng lợi nhuận và 5,03 đồng doanh thu. Một nhân viên FPT trong năm 2003 làm ra được 894,1 triệu đồng doanh thu và 217,6 đồng lợi nhuận.  VNPT có kết quả kinh doanh kém hơn Vietel và FPT rất nhiều. Chỉ có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là cao chiếm 29,14%, còn các chỉ tiêu khác đều thấp hơn so với các đối thủ như Vietel và FPT. Một nhân viên của VNPT trong năm 2003 chỉ tạo ra được 266 triệu đồng doanh thu và 77,5 triệu đồng lợi nhuận thấp hơn cả so với SPT. Điều này cũng dễ nhận thấy vì VNPT dù có doanh thu và lợi nhuận hơn gấp nhiều lần so với các đối thủ nhưng tài sản và vốn kinh doanh rất lớn cộng với bộ máy cồng kềnh gần 10 vạn nhân viên nên dó nhiên các tỷ suất lợi nhuận trên vốn, tài sản đều thấp hơn các đối thủ, cũng như năng suất lao động rất thấp. HV: Nguyễn Hữu Ngân 82 2. Đánh giá tính bền vững của các lợi thế Lợi thế cạnh tranh bền vững là lợi thế đủ lớn để tạo sự khác biệt, đủ lâu dài trước những biến đổi của môi trường kinh doanh và trội hơn đối thủ. Theo như cách đánh giá của các chuyên gia về tầm quan trọng của các lợi thế cạnh tranh thì có thể thấy các lợi thế cạnh tranh được đưa ra đánh giá đều cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt theo như hình 4.2 sau: Hình 4.2: Tầm quan trọng của các lợi thế (Nguồn: Kết quả được tổng hợp từ các đánh giá ở phụ lục E) Tuy nhiên cũng theo hình 4.2 các lợi thế được các chuyên gia đánh giá cao hay các lợi thế then chốt mang tính quyết đònh đến sự thành công của doanh nghiệp là các lợi thế: chi phí, giá cả, năng lực công nghệ, trình độ nhân lực, hình ảnh công ty, năng lực tài chính, khả năng thu lợi, năng lực sản xuất, năng lực vận hành và mạng lưới phân phối. Tuy nhiên theo học viên thì chất lượng dòch vụ cũng sẽ là một lợi thế then chốt mà các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn thông sẽ phải chú trọng ngay từ bây giờ. HV: Nguyễn Hữu Ngân 83 Theo như so sánh ở hình 4.1 có thể thấy các lợi thế mà VNPT thực sự nổi trội hơn đối thủ và cần phải “duy trì” là các lợi thế: Thò phần, Cơ sở hạ tầng, Mạng lưới phân phối, Đa dạng dòch vụ. Các lợi thế mà VNPT tuy mạnh hơn các đối thủ nhưng khoảng cách không lớn cần phải “củng cố” nếu không sẽ dễ dàng bò mất về các đối thủ là các lợi thế: Năng lực đầu tư, Năng lực tài chính, Năng lực công nghệ, Tín nhiệm của khách hàng, Các mối quan hệ, Khả năng thu lợi. Các lợi thế mà VNPTthực sự yếu hơn đối thủ và cần phải “xây dựng” là các lợi thế: Chi phí, Giá cả, Trình độ nhân lực, Năng lực sản xuất, Năng lực vận hành, Hình ảnh công ty, Chất lượng dòch vu, Dòch vụ hậu mãi. Tóm lại, chương này đã đánh giá được các lợi thế cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ cạnh tranh thông qua tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia và đã đònh lượng một số chỉ tiêu cạnh tranh. Tuy nhiên các lợi thế cạnh tranhVNPT thực sự nổi trội hơn so với các đối thủ chỉ chiếm khoảng 22% trên tổng số lợi thế. Do đó học viên mong muốn đề ra một số giải pháp nhằm duy trì, củng cố và xây dựng các lợi thế cho VNPT để nâng cao năng lực cạnh tranh cho VNPT và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của VNPT hơn nữa. HV: Nguyễn Hữu Ngân . và xây dựng các lợi thế cạnh tranh cho VNPT. 1. Đánh giá lợi thế cạnh tranh cho VNPT 1.1 Đánh giá đònh tính Để có một cách đánh giá khách quan hơn, từ kết. 75 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC LI THẾ CẠNH TRANH CHO VNPT HV: Nguyễn Hữu Ngân 76 Chương 4 sẽ tập trung đánh giá các lợi thế cạnh tranh của VNPT so với

Ngày đăng: 13/04/2013, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w