Một số đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 9

14 504 1
Một số đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI GIA LAI Thời gian : 150 phút / đề Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 1999-2000. Vòng 2 Câu1 (2đ): 1- Ăn mòn kim loại là gì ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Mỗi yếu tố hãy nêu một ví dụ minh hoạ. 2 – Cho 3 cây đinh sắt vào 3 cốc Cốc 1: Chứa nước cất Cốc 2: Chứa nước tự nhiên đun sôi để nguội Cốc 3: Chứa nước tự nhiên Cây đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh hơn ? Giải thích ? 3- Cho 2 mẫu Zn vào 2 cốc : Cốc 1 : Chứa dung dịch HCl loãng Cốc 2: Chứa dung dịch HCl loãng có thêm vài giọt CuSO 4 So sanh tốc độ thoát khí H 2 ở 2 trường hợp trên, viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(2đ): Cho 2 nguyên tố A, B . Biết A ở nhóm I, B có công thức oxit cao nhất là B 2 O 7 1. Nguyên tố B ở nhóm nào trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 2. Nguyên tố B là gì ? Cho biết cả A và B ở chu kỳ 2,3 hoặc 4. B là phi kim. 3. Lấy 3,1 gam oxit của A tác dụng với 100g dung dịch HB 3,65% để tạo muối. A,B là nguyên tố gì ? ( biết H là hiđro) Câu 3(2đ): Viết các ptpư xảy ra theo đúng trình tự: 1. Sục khí CO 2 từ từ vào dung dịch Ba(OH) 2 2. Cho từng giọt dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl 3. Cho từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 4. Cho từng giọt NaOH vào dung dịch AlCl 3 Câu 4(2đ): Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp 2 oxit Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng HCl dư 25% so với lượng ban đầu. Dung dịch A tạo thành cho tác dụng với dung dịch NaOH 1m sao cho kết tủa tạo thành vừa đạt khối lượng bé nhất. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra 2. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 3. Tính thể tích của dung dịch NaOH đã dùng. Câu5 (2đ): Để khử hoàn toàn 24 gam oxit kim loại cần 10,08 lít H 2 ( đktc). Lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thấy có 6,72 lít H 2 ↑ ( đktc). 1. Xác định hoá trị của kim loại trong oxit và trong muối tạo thành khi hoà tan vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 2. Xác định công thức của oxit. 1 ĐỀ SỐ 1 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2000-2001. Vòng 1 Câu 1(2đ) : 1- Phân bón hoá học là gì ? Có mấy loại phân bón hoá học chính ? Mỗi loại hãy cho 3 ví dụ minh hoạ 2- Nêu tác dụng chủ yếu của mỗi phân bón hoá học đới với cây trồng 3- Những phân đạm thường dùng : Urê CO(NH 2 ) 2 , Amoninitrat NH 4 NO 3 , Amoniclorua NH 4 Cl, Amônisunfat : (NH 4 ) 2 SO 4 . a) Loại phân đạm nào tôta nhất ? Tính hàm lượng đạm (%N) trong mỗi loại ? b) Hãy giải thích tại sao không trộn vôi vào phân đạm để bón ruộng, cây trồng ? Câu 2(2đ) : Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ sau : A 1 1 D+ → A 2 2 D+ → A 3 3 D+ → M M B 1 1 E+ → B 2 2 E+ → B 3 3 E+ → M Cho biết : A 1 là oxit kim loại A : A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II trong bảng HTTH B 1 là oxit phi kim B; B có hoá trị cao nhất đối với oxi là 4, khi cho oxyt đó tác dụng với KOH sẽ tạo ra một muối có khối lượng phân tử là 138 đvC. Câu 3 (2đ) : Hãy lập biểu thức tổng quát tính nồng độ % và nồng độ mol khi pha trộn các dung dịch sau: 1. Phải trộn dung dịch HCl có nồng độ x(M) với dung dịch HCl có nồng độ y(M) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch HCl có nồng độ z(M) ? Biết x < z < y 2. Phải trộn dung dịch HCl có nồng độ x(%) với dung dịch HCl có nồng độ y(%) theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được dung dịch HCl có nồng độ z(%) ? Biết x% < z% < y% 3. Trong 2 trường hợp trên, cách lập biểu thức của trường hợp nào là chính xác hơn . Vì sao ? Câu 4(2đ) : Ta có một muối sunfat ngậm nước RSO 4 .nH 2 O. Ở 80 0 C thì có 53,6gam còn ở 25 0 C thì có 23gam muối này tan tối đa trong 100gam nước ( tính theo muối khan RSO 4 ). Nếu ta làm lạnh 25 gam dung dịch bão hoà muối này từ 80 0 C → 25 0 C thì có 8,9 gam tinh thể muối sunfat ngậm nước kết tinh. Xác định công thức của muối ở dạng hiđrat, cho biết n có thể có một trong các giá trị 5,7,9 Câu 5(2đ): A là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của kim loại phân nhóm chính nhóm I và kim loại phân nhóm chính nhóm II. Hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp A bằng 300ml dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 3,36 lít khí H 2 ( đktc) và một dung dịch B. 1/ Cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan. 2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng 3/ Nếu tỉ lệ mol của muối cacbonat kim loại hoá trị I và muối cacbonat kim loại hoá trị II trong hỗn hợp là 2 :1. Hãy tìm công thức hai muối. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) ĐỀ SỐ 2 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2000-2001. Vòng 2 Câu 1(2,25đ) : 1/ Viết các phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hoá sau đây ( mỗi mũi tên là một phản ứng): 2/ Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra cho 2 trường hợp sau : a. Cho 1 giọt dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH (dư ) b. Cho 1 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 ( dư) Câu 2(1,5đ) : Cho thiết bị dùng điều chế và thu khí X từ Y và Z như sau: ( a ) ( b ) H 2 O 1/ Thiết bị (a) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ? 2/ Thiết bị (b) dùng để điều chế và thu khí có tính chất gì ? 3/ Khi Z là dung dịch HCl, khí X là chất nào trong các khí sau : Cl 2 , H 2 , CO 2 ( xét cho từng thiết bị ). Chọn Y cho phù hợp với các trường hợp đã xét, viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (2 đ) : Cho 9,4 gam một oxit M 2 O tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 13,05 gam phần rắn khan. Kim loại M là kim loại nào ? ( Cho M chỉ có hoá trị I ) Câu4 (2,25 đ) : Thành phần của một loại nước khoáng được ghi như sau : Thành phần Cl – HCO 3 – SO 4 = Ca (Na và K) Mg mg/l 1420 366 288 60 ? 24 1/ Nếu trong nước khoáng không có K thì hàm lượng Na là bao nhiêu ? 2/ Nếu nước khoáng trên không có Na thì hàm lượng của K là bao nhiêu ? 3/ Nếu trong nước khoáng trên có cả K,Na thì hàm lượng của hai kim loại trong khoảng bao nhiêu ? 4/ Cô cạn 1 lít nước khoáng trên thì khối lượng bã rắn khan thu được là bao nhiêu gam ? Câu 5(2đ) : Cho phản ứng xảy ra khi dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch CuSO 4 : Na 2 CO 3 + CuSO 4 + H 2 O → Cu x (CO 3 ) y (OH) z ↓ + CO 2 ↑ + Na 2 SO 4 1/ Cân bằng phản ứng trên. 2/ Cho thành phần % về khối lượng của các hợp phần trong kết tủa là : Hợp phần Cu = CO 3 – OH % 57,66 27,03 15,31 Hãy xác định công thức đơn giản nhất ( cũng là công thức phân tử ) của kết tủa. 3/ Tính thể tích dung dịch Na 2 CO 3 0,5M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch CuSO 4 0,4M theo phản ứng trên. 3 X X X X X X X X X X Y X Z ĐỀ SỐ 3 (2 ) (1) (3) (4) (5) (6) (7) AlCl 3 Al(OH) 3 NaAlO 2 Al Al 2 O 3 X X X X X X X X X X Y X Z Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2001-2002. Vòng 1 Câu 1 ( 2đ): 1/ Làm thế nào để tách KCl ra khỏi quặng sinvinit ( sinvinit là hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl và NaCl). Cho biết : Nhiệt độ 20 0 C 50 0 C 100 0 C Độ tan của NaCl 35,8 gam 37,5 gam 39,1 gam Độ tan của KCl 34,7 gam 48,3 gam 56,6 gam 2. Cho biết nồng độ của dung dịch KAl(SO 4 ) 2 bão hoà ở 20 0 C là 5,66%. a) Tính độ tan của KAl(SO 4 ) 2 ở 20 0 C b) Lấy m (gam) dung dịch bão hoà của KAl(SO 4 ) 2 ở 20 0 C đem đun nóng để bay bớt 200 gam nước, phần còn lại được làm lạnh tới 20 0 C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O kết tinh ? Câu 2 (3đ): 1/ Cho khí CO 2 sục vào bình đựng dung dịch nước vôi trong chứa n mol Ca(OH) 2 . Tìm số mol của CO 2 để trong bình luôn luôn có một lượng kết tủa tách ra khỏi dung dịch. Vẽ đồ thị biểu diễn số mol của kết tủa CaCO 3 phụ thuộc vào số mol của CO 2 . 2/ Cho 10 lít hỗn hợp khí ( đktc) gồm N 2 và CO 2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của CO 2 trong hỗn hợp. Câu 3 ( 2,75đ): 1/ Hỗn hợp X chứa CO 2 , CO, H 2 có % thể tích tương ứng là a, b, c ; phần trưm khối lượng tương ứng là a’, b’, c’ . Đặt a x a ′ = ; b y b ′ = ; c z c ′ = . Hỏi x, y, z có trị số lớn hơn hay nhỏ hơn 1. 2/ Một kim loại X có hoá trị n. Nếu % khối lượng của kim loại đó trong muối cacbonat là 40% thì % khối lượng của kim loại đó trong muối photphat là bao nhiêu ? Tăng hay giảm ? Điều đó có đúng với mọi kim loại không ? Giải thích ? Câu 4 (1,0đ): Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loai hoá trị II trong dung dịch HCl dư tạo thành 0,2 mol khí. Đem côc cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 5 ( 1,25 đ): R,X,Y là các kim loại hoá trị II. Khối lượng nguyên tử tương ứng là x,r,y (đvC). Nhúng 2 thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nitrat của X và Y. Khi số mol của muối nitrat của R trong 2 dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% ( Giả sử tất cả kim loại X và Y bám vào thanh R ). Tính r theo x, y, a, b. 4 ĐỀ SỐ 4 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2001-2002. Vòng 2 Câu 1( 2đ): 1/ Có thể sử dụng phản ứng hoá học gì để so sánh độ hoạt động hoá học của các phi kim ? Lấy ví dụ minh hoạ 2/ Cho phản ứng sau :Cl 2 + 2KBr → 2KCl + Br 2 Phản ứng dùng để chứng tỏ Cl 2 hoạt động hoá học mạnh hơn Br 2 . Khi cho 50gam nước Cl 2 vào dung dịch có chứa 5,95 g KBr. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được 4,17 gam muối khan. a)Tính nồng độ % của nước Cl 2 b) Tính thành phần của muối khan sau khi nung. ( Giả sử Cl 2 phản ứng với nước không đáng kể ) Câu 2 ( 1,5 đ) : Cho thanh kim loại Pt có một lớp kim loại A trên bề mặt. Nhúng thanh kim loại này vào muối nitrat của kim loại B có dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng của kim loại tăng lên. Nhúng tiếp thanh kim loại thu được đó vào dung dịch muối nitrat của kim loai C có dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng cảu dung dịch chứa muối của kim loại C tăng lên .(Cho biết kim loại bị đẩy ra đều bám vào thanh Pt và các kim loại đều có hoá trị II ) 1/ So sánh độ hoạt động hoá học của các kim loại A,B,C 2/ So sánh khối lượng mol của A,B,C 3/ Chọn 1 trường hợp cụ thể cho A,B,C. Câu 3 ( 2,5 đ) : 1/ Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây: 2/ Hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : Na 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Câu 4 (2đ) : Trộn V 1 lít khí A với V 2 lít khí B được hỗn hợp X. Nung nóng hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp để pảh ứng xảy ra hoàn toàn theo dạng sau : A + B → AB ( khí ) Cho khối lượng riêng của khí A là d 1 và của khí B là d 2 (đơn vị g/l) 1/ Lập biểu thức tính khối lượng riêng của hỗn hợp X theo d 1 ,d 2 ,V 1 ,V 2 . 2/ Lập biểu thức tính khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình sau khi nung theo d 1 ,d 2 ,V 1 ,V 2 Câu 5 ( 2đ) : Cho 1 lượng kim loại M hoà tan hết trong một dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được 1,344 lít khí NO 2 ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 8,08 gam muối kết tinh B. Hoà tan hoàn toàn lượng B vào nước, rồi cho từ từ dung dịch NaOH vào cho đến khi kết tủa hoàn toàn, nhiệt phân kết tủa thu được thì có 1,6 gam chất rắn C nguyên chất tạo thành. Hãy xác định kim loại M, công thức phân tử của chất rắn C và muối B. 5 ĐỀ SỐ 5 + CO t 0 + CO t 0 + CO t 0 + S t 0 + O 2 t 0 + O 2 t 0 ,xt + H 2 O + E H G G FE F D B Fe 2 O 3 A Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2002-2003. Vòng 1 Câu 1 ( 2đ) : Biết rằng dùng dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 đặc thì có thể tách được N 2 ra khỏi hỗn hợp với từng khí sau : a) HCl; b) H 2 S ; c) SO 2 ; d) CO 2 ; e) Cl 2 ; g) hơi nước. Giải thích và viết phương trình phản ứng nếu có ? Câu 2 ( 2đ) : Bảng sau đây cho 4 kim loại W , X, Y, Z ( không phải là kí hiệu hoá hcọ ) tác dụng với HCl loãng và với nước. Kim loại Phản ứng với HCl loãng Phản ứng với nước W Sinh ra H 2 một cách chậm chạp Không phản ứng X Sinh ra H 2 một cách nhanh chóng. Dung dịch nóng lên Có phản ứng ở nhiệt độ cao, sinh ra H 2 Y Không phản ứng Không phản ứng Z Sinh ra H 2 một cách nhanh chóng. Dung dịch nóng lên Có phản ứng ở nhiệt độ thường, sinh ra H 2 a) Mô tả cách thủe H 2 một cách nhanh chóng. b) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động giảm dần. Các kim loại đó có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau đây : Au, Mg, Ca, Sn, Pb, Fe, Na, Hg, K. Câu 3 ( 2đ) : Ba nguyên tố kim loại A,B,C lần lượt có hoá trị x,yz ; khối lượng nguyên tử lần lượt có tỉ lệ 12 :1 : 3. Khi trộn 0,006 mol A,B,C theo tỉ lệ mol 1:3:2 thì được hỗn hợp có khối lượng 1,89 gam. a) Xác định khối lượng nguyên tử của A,B,C; tên của các nguyên tố ; hoá trị x,y,z và % khối lượng tương ứng của chúng trong hỗn hợp. b) Sắp xếp A,B,C theo chiều hoạt động của kim loại tăng dần. Câu 4 ( 2đ) : Hỗn hợp B gồm 0,306 gam Al ; 2,376 gam Ag ; và 3,726 ga, Pb . Cho hỗn hợp B vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % về khối lượng của các chất trong rắn D. Câu 5 ( 2đ) : Một hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B , khối lượng phân tử 76 đvC. Biết A,B có hoá trị cao nhất trong các oxit lần lượt là n O , m O và có hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là n H , m H thoã mãn các điều kiện : n O = n H và m O = 3m H . Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng trong X : nguyên tố A có hoá trị cao nhất và B có hoá trị thấp nhất. 6 ĐỀ SỐ 6 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2002-2003. Vòng 2 Câu 1(2đ): 1/ Phát biểu sau đây có đúng cho mọi trường hợp hay không ? Lấy ví dụ minh hoạ a) Oxit axit là oxit của các phi kim b) Oxit của các nguyên tố phi kim là oxit axit c) Muối axit là muối mà gốc axit còn hyđro d) Muối trung là muối mà gốc axit không còn hyđro e) Hyđroxyt là hựp chất có tính bazơ f) Muối của axit yếu tan được trong dung dịch của axit mạnh hơn. 2/ Lấy ví dụ minh hoạ cho trường hợp sau : Dung dịch muối A tác dụng với muối B tạo được kết tủa C và khí D. Câu 2(2đ) : 1/ Viết các phưowng trình phản ứng xảy ra cho dãy chuyển hoá sau : 2/ Nhận biết 2 lọ dung dịch mất nhãn sau đây : Al 2 (SO 4 ) 3 , NaOH ( không dùng thêm chất khác ) Câu 3(2đ): Cho dung dịch A : 200ml HCl 1M và dung dịch B : 100ml hỗn hợp gồm K 2 CO 3 1M và KHCO 3 0,5M. Kết quả có giống nhau trong 3 trường hợp sau không ? a) Cho rất từ từ A vào B b) Cho rất từ từ B vào A c) Cho nhanh B vào A Câu 4(2đ) : 1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên khi sục khí CO 2 từ từ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH) 2 đến dư. 2/ Khi sục từ từ 8,96 lít khí CO 2 ( đktc) vào V (lít) dung dịch có chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M thì thấy có 19,7 gam kết tủa tạo thành. Tính V. Câu 5(2đ) : Cho m (gam) Fe tác dụng với O 2 ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu được 4,32 gam phần rắn A. Hoà tan hoàn toàn lượng A trên trong dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc có 0,448 lít một khí NO bay ra ( đktc) và một dung dịch B chỉ có một muối. Giả sử A gồm Fe, Fe 2 O 3 : 1/ Hãy xác định m 2/ Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng 3/ Có thể sử dụng lượng axit HNO 3 2M ít hơn theo kết quả ở câu 2 để hoà tan hết lượng A trên hay không ? 7 ĐỀ SỐ 7 H 2 SO 4 t 0 ? Ag t 0 O 2 xt,t 0 H 2 O Na 2 CO 3 NaOH CO 2 E B DC B ACu Đề thi HSG tỉnh Gia Lai Năm học 2003-2004. Vòng 1 Câu 1 (2đ): 1/ Hãy nêu các phương pháp chính để điều chế axit ? Cho ví dụ minh hoạ. 2/ Cho các phản ứng sau : A + B → C + D + E C + F → D C + G → H + I D + G → K + I H + L + E → K Chọn các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, K thíc hợp. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng đã xảy ra. Biết chúng đều là kí hiệu của các chất vô cơ cần tìm và A là một oxit của sắt. Câu 2 (2đ): 1/ Thổi khí CO 2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong với dư. Lấy dung dịch sau phản ứng đun nóng nhẹ. Hãy nêu hiện tượng quan sát được. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2/ Có bốn lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch : HCl , H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Hãy nhận biết lọ nào đựng dung dịch gì mà không được dùng thêm bất kỳ chất nào khác. Câu 3(3đ): 1/ Cần bao nhiêu gam SO 3 hoà tan vào dung dịch H 2 SO 4 50% để điều chế được 100 gam dung dịch H 2 SO 4 79% ? 2/ Cần bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 40% ( d = 1,25 g/ml) và dung dịch HNO 3 10% ( d = 1,06 g/ml) để pha chế thành 2 lít dung dịch HNO 3 15% ( d = 1,08 g/ml) ? 3/ Ở 20 0 C, người ta cho 20 kg KNO 3 vào bình đựng 80kg dung dịch KNO 3 25% rồi khuấy đều cho đến khi kết thúc hoà tan, được một dung dịch A. Hãy tính nồng độ phần trăm ( C%) của dung dịch A. Biết độ tan của KNO 3 ở nhiệt độ trên là 42 gam Câu 4(3đ) : Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit của kim loại R bằng khí CO ( dư ) ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11,2 lít hỗn hợp khí A nặng 17,2 gam. Hoà tan hết lượng kim loại thu được trên bằng dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H 2 thoát ra và dung dịch B. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b/ Xác định công thức oxyt kim loại R c/ Tính nồng độ % của dung dịch B ( Biết các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) 8 ĐỀ SỐ 8 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2003-2004. Vòng2 Câu 1(2đ): Hoà tan hoàn toàn oxit Fe x O y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch A 1 có chứa muối sắt (III) và khí B 1 không màu, mùi xốc, gây ho. a) Cho khí B 1 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH ; dung dịch K 2 CO 3 ( biết rằng axit tương ứng của B 1 mạnh hơn axit tương ứng của CO 2 ). Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Cho dung dịch A 1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A 2 . Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(2đ) : Hoàn thành các phương trình phản ứng : Biết X là muối clorua của 1 kim loại hoá trị I và 0,93125 gam X sau quá trình điện phân nóng chảy hoàn toàn, thu được 0,14 (lít) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3(2đ): Cho 49,03 gam dung dịch HCl 29,78% vào bình chứa 53,2 gam một kim loại hoá trị I, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho bốc hơi cẩn thận trong điều kiện không có không khí thu được một bã rắn. Xác định kim loại trong các trường hợp sau: a) Bã rắn là một chất có khối lượng 67,4 gam b) Bã rắn là hỗn hợp hai chất có khối lượng 99,92 gam c) Bã rắn là hỗn hợp ba chất có khối lượng 99,92 gam. Câu 4(2đ) : Chia 15 gam hỗn hợp Mg và Al thành hai phần bằng nhau: Thí nghiệm 1: Phần I cho vào 600ml dung dịch HCl nồng độ x(M) thu được khí A và dung dịch B, cô cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muối khan. Thí nghiệm 2: Phần II cho vào 800ml dung dịch HCl có nồng độ x(M) làm tương tự thu được 32,55 gam muối khan. Tính 2 H V ( đktc) ở thí nghiệm 2 ; trị số x ; phần trăm (%) khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Cho hiệu suất các phản ứng 100%. Câu 5(2đ): Khử a (gam) một oxyt sắt bằng b (gam) hyđro đủ thì khối lượng của sản phẩm khí tạo thành vượt quá khối lượng Hyđro cần dùng để khử hoàn toàn là 64 gam. Khi khử a (gam) oxit sắt đó bằng b (gam) CO thì thu được 12 gam kim loại. Hãy xác định xem oxyt nào đã bị khử , biết rằng khi tác dụng với CO nó đã bị khử hoàn toàn đến sắt kim loại. 9 ĐỀ SỐ 9 XXX X A A 1 A 2 B B 1 B 2 Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2004-2005. Vòng 1 Câu 1 (2đ): Viết các phương trình phản ứng để thục hiện chuyển hoá sau, biết A,B,C,D,E là những hợp chất khác nhau của lưu huỳnh. Câu 2(2đ) : 1/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các bình khí : CH 4 , H 2 , C 2 H 4 , CO 2 2/ Trình bày phương pháp hoá học để loại bỏ rượu êtylic ra khỏi axit axetic Câu 3(2đ) : Cho a (gam) dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Fe ( dùng dư ), thấy khối lượng khíd H 2 bay ra là 0,05a gam. Tính nồng độ C% Câu 4(2đ) : Hoà tan hỗn hợp gồm 3,2 gam CuO và 8 gam Fe 2 O 3 trong 160ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. 1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra 2/ Hỏi m biến thiên trong khoảng nào ? Câu 5(2đ): Hoà tan hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc phân nhóm IIA của bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít CO 2 ( đktc). 1/ Xác định tên của hai kim loại. 2/ Tính khối lượng của mỗi muối cacbonat. 3/ Nếu dẫn toàn bộ khí CO 2 ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 , có nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH) 2 là bao nhiêu để thu được 49,25 gam kết tủa. Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 2004-2005. Vòng 2 Câu 1(2đ) : Hoàn thành các phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hoá sau : (A) 0 t → (B) + (C) + O 2 (D) + O 2 0 t → (E) (E) + H 2 SO 4 → (F) + (G) + H 2 O (F) + (A) + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + (G) + H 2 O Câu 2( 1đ) : Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho kim loại Kali vào dung dịch từng chất sau : a/ NaCl ; b/ (NH 4 ) 2 SO 4 ; c/ Fe 2 (SO 4 ) 3 ; d/ Ca(HCO 3 ) 2 Câu 3(2đ): a. Nguyên tố X tạo hợp chất với hiđro có dạng XH 3 . Oxit cao nhất của X chứa 56,34% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố X. b. A, B, C, D, E là các hợp chất chứa oxi của nguyên tố X có tính chất như sau : - Dung dịch A làm quì tím hoá đỏ - Khi cho A hoặc B tác dụng với dung dịch NaOH đều có thể tạo ra C, D, E - C và D có thể phản ứng với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm. Xác định công thức của các chất A, B, C, D, E . Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra ở trên. Câu 4(2đ) : 10 ĐỀ SỐ 10 ĐỀ SỐ 11 (1) (2) (3) (4) (8) (5) (6) (7) A B C DE H 2 S [...]... được a gam CO2 và b gam H2O a) Lập biểu thức tính x theo a và b 9( 1 + k)a − 22kb 9a . 9( 1 k)a 22kb 9a n 22b 9a 22b 9a + − < < − − 13 Đề số 14 Đề thi HSG Gia Lai Năm học 2007-2008 (Thi một vòng) Câu1:(3điểm) 1- Trong hoá học, để làm khô chất khí người ta thường dùng một. TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI GIA LAI Thời gian : 150 phút / đề Đề thi HSG Tỉnh Gia Lai Năm học 199 9-2000. Vòng 2 Câu1 (2đ): 1- Ăn mòn kim loại là. CO 2 và hơi nước có cùng số mol. Lượng CO 2 và H 2 O này khi qua bình chứa CaO dư thì khối lượng bình tăng a (gam). 12 ĐỀ SỐ 13 Đề thi HSG Gia Lai Năm học 2006-2007 ( thi một vòng ) Câu 1: (

Ngày đăng: 29/07/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan