Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
329 KB
Nội dung
MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLIMPIC LỚP 9 ĐỂ 1 Câu 1: Cho sơ đồ chuyền đổi hoá học sau (2) X Fe (OH) 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 a) Fe 2 O 3 ( 1) Fe (3) Y Fe(OH) 3 Z Fe 2 (SO 4 ) 3 Thay các chữ X,Y,Z bằng các chất thích hợp rồi viết phương trình hoá học biểu diển các chuyển đổi b) Nêu các phương pháp hoá học để nhận biết 3 lọ đụng hổn hợp dạng bột bò mất nhãn sau ( (Al + Al 2 O 3 ) (Fe + Fe 2 O 3 ) (FeO + Fe 2 O 3 ) Câu 2: Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn (A). Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư, tuy nhiên (A) lại tan hồn tồn trong H 2 SO 4 đặc nóng, dư được dung dịch (B) và khí (C). Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D). Dung dịch (D) vừa tác dụng được với dung dịch BaCl 2 , vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Pha lỗng dung dịch (B) rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E). Nung (E) đến khối lượng khơng đổi, sau đó cho dòng khí H 2 dư đi qua thì thu được khối bột màu đỏ (F). Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra và xác định các chất trong (A), (B), (C), (D), (E), (F). Câu 3: Nhúng một thanh kim loại M ( hóa trò II ) vào 100 ml dung dòch FeSO 4 .Sau phản ứng kiểm tra lại thấy khối lượng tăng lên 1,6g Nhúng thanh kim loại trên vào 100ml dung dòch CuSO 4 . Sau phản ứng kiểm tra lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 2g a. Xác đònh tên kim loại M b. Xác đònh nồng độ mol của dung dòch FeSO 4, CuSO 4 (biết hai dung dòch trên có cùng nồng độ mol) Câu 4: a) Có các chất sau : BaO , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O , H 2 SO 4 , CuO từ những chất này hãy viết phương trình điều chế các chất sau : A. Ba(OH) 2 b. Fe(OH) 3 c. Cu(OH) 2 b) t chỏy hon ton m gam hn hp hirocacbon gm C 2 H 4 , CH 4 , C 6 H 6 , C 2 H 2 . Sau phn ng thu c 8,96 lớt khớ CO 2 (ktc) v 10,8 gam H 2 O. Hóy tớnh m v khi lng oxi em t. Caõu 5: 1. Hn hp X gm C 2 H 2 v H 2 cú cựng s mol. Ly mt lng hn hp X cho i qua cht xỳc tỏc Niken nung núng c hn hp Y gm C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; C 2 H 2 v H 2 d. Dn hn hp Y qua dung dch Br 2 d thy khi lng bỡnh brụm tng lờn 24,2 gam v thoỏt ra 11,2 lớt hn hp khớ Z (ktc) khụng b hp th. T khi ca hn hp Z so vi H 2 l 9,4. Tớnh s mol tng khớ trong hn hp X v Y. 2. Cho 100 ml ru etylic 46 o phn ng ht vi kim loi Na d thu c V lớt khớ (ktc). Tớnh giỏ tr ca V. (Bit khi lng riờng ca ru etylic nguyờn cht bng 0,8 g/ml v khi lng riờng ca nc bng 1 g/ml). 2 Câu 1: 1. Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 . Em có thể dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất? 2. Điền các chất thích hợp vào các phơng trình phản ứng sau: Cu + ? CuSO 4 + ? Cu + ? CuSO 4 + ? + H 2 O KHS + ? H 2 S + ? Ca(HCO 3 ) 2 + ? CaCO 3 + ? Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 ? + ? + ? Al 2 O 3 + KHSO 4 ? + ? + ? Câu 2: a) Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và ống nghiệm hãy nêu cách nhận biết các lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO 4 ; Na 2 CO 3 ; BaCl 2 ; KOH; MgCl 2 b) Ch chn mt hoỏ cht m sau mt ln th cú th nhn bit cỏc cht sau: NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaNO 3 ; MgCl 2 ; FeCl 3 ; Al(NO 3 ) 3. c) Tỏch ri tng khớ ra khi hn hp: CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2; CO 2. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 10,8g kim loại M cha rõ hoá trị bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 13,44 l khí (ĐKTC). Xác định kim loại M? Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp CaCO 3 ; MgCO 3 bằng dung dịch a xít HCl. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,075M thu đợc a gam kết tủa. a. Viết các PTPƯ có thể xảy ra? b. Tính thành phần phần trăm về khối lợng của MgCO 3 trong hỗn hợp để a có giá trị cực đại. Tìm giá trị của a? Cõu 5: a, t chỏy hirocacbon A thu c 8,96lit khớ CO 2 ( ktc) v 3,6gam H 2 O. Bit khi lng mol ca A l 52. Vit cụng thc cu to ca A bit A cú dng mch thng v cú kh nng phn ng vi dd bc ntat trong amonic to kt ta vng. b, Hn hp X gm axetilen (CH = CH) v hirocacbon A. Cho m(g) X phn ng ht vi ddb bc nitrat trong amonic, lc kt ta, ra sch, sy khụ cõn nng 3,99 gam. Mt khỏc m gam X phn ng va vi 50 ml dd brụm 1M. Tớnh giỏ tr ca m. Cõu 6 : m gam bt Fe ngoi khụng khớ mt thi gian thu c 6 gam hn hp gm st v cỏc oxit ca st. Hũa tan hon ton hn hp ú bng dung dch HNO 3 loóng thu c 1,12 lớt khớ NO duy nht (ktc). Tỡm m? Cõu 7 Hn hp A gm 2 kim loi Al v Mg, cho 1,29 gam A vo 200 ml dung dch CuSO 4 . Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 3,47 gam cht rn B v dung dch C. Lc ly dung dch C ri thờm dung dch BaCl 2 d vo thu c 11,65 gam kt ta. 1. Tớnh nng mol ca dung dch CuSO 4 . 2. Tớnh khi lng tng kim loi trong hn hp A. 3. Nu cho dung dch NaOH vo dung dch C thu c kt ta D, ly kt ta D em nung ngoi khụng khớ n khi lng khụng i c m gam cht rn. Tỡm khong xỏc nh ca m. 3 Câu 1: Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phơng trình phản ứng. TN 1: Khi cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch FeCl 3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một chất khí làm đục nớc vôi trong. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn mầu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên. TN 2: Cho Ba(HCO 3 ) 2 vào dung dịch ZnCl 2 thì thu đợc kết tủa, khí thoát ra làm đục nớc vôi trong. Câu 2: Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch nh sau: K 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ; KHCO 3 và Na 2 CO 3 ; KHCO 3 và Na 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 và K 2 SO 4 . Trình bầy phơng pháp hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ đợc dùng thêm 2 thuốc thử để nhận biết. Câu 3 Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột ôxit sắt (Fe x O y ) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,1M thu đợc 9,85 gam kết tủa. Mặt khác khi hoà tan toàn bộ lợng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M (có d) thì thu đợc một dung dịch, sau khi cô cạn thu đợc 12,7 gam muối khan. 1. Xác định công thức sát ôxit. 2. Tính m. 3. Tính V, biết rằng dung dịch HCl là đã dùng d 20% so với lợng cần thiết. Câu 4: Nhiệt phân hoàn hoàn 20 g hỗn hợp MgCO 3 , CaCO 3 , BaCO 3 thu đợc khí B. Cho khí B hấp thu hết vào nớc vôi trong đợc 10 g kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn toàn thấy tạo thành thêm 6 g kết tủa. Hỏi % khối lợng của MgCO 3 nằm trong khoảng nào ? Câu 5: Cho X, Y là hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V lít dung dịch X tác dụng với AgNO 3 d tạo thành 35,875 g kết tủa. Để trung hoà V lít dung dịch Y cần 500 ml dung dịch NaOH 0,3M a. Khi trộng V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y thu đợc 2 lít dung dịch Z. Tính C M của dung dịch Z. b. Nếu lấy 100ml dung dịch X và lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng hết với kim loại Fe thì lợng hiđrô thoát ra ở X nhiều hơn ở Y là 0,448 lít (ĐKTC). Tính C M dung dịch X,Y Cõu 6 : t chỏy hon ton 7,3 gam mt hp cht hu c thu c 13,2 gam CO 2 v 4,5 gam H 2 O. Mt khỏc húa hi hon ton 29,2 gam cht hu c trờn thu c th tớch hi bng th tớch ca 6,4 gam O 2 (trong cựng iu kin). Tỡm cụng thc phõn t hp cht hu c trờn. Hết ĐỀ 4 Câu 1: 3,0 điểm Viết phương trình phản ứng để thực hiện các phản ứng sau: A + B C + D + E. E + G + H 2 O X + B A + X Y + T ZnO + T Zn + D G + T X (Biết B và X đều có khả năng làm quỳ tím hoá đỏ). Câu 2: 5,0 điểm a,Chỉ chọn một hoá chất mà sau một lần thử có thể nhận biết các chất sau: NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaNO 3 ; MgCl 2 ; FeCl 3 ; Al(NO 3 ) 3. b,Tách rời từng khí ra khỏi hỗn hợp: CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2; CO 2. Câu 3: 3,0 điểm. Từ đá vôi, than đá, muối ăn, nước và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết có đủ,viết phương trình phản ứng điều chế: thuốc trừ sâu 666, cao su buna, cao su buna-S. Câu 4: 4,0 điểm. Khi phân tích 2 oxit và 2 hyđroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hoá học A ta được các số liệu sau đây: - tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27. - Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđrõin (-OH) trong 2 hyđroxit đó là 214/270. a,Hãy xác định nguyên tố A. b,Cho một lượng đơn chất A vào dd H 2 SO 4 loãng dư ta thu được dd B. Cho từ từ dd KMnO 4 vào dd B ta thấy dd KMnO 4 bị mất màu.Hãy viết phương trình phản ứng. ĐỀ 5 Câu 1 (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết từng khí trong hỗn hợp các khí sau: C 2 H 4 , CH 4 , CO 2 , SO 3 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn (A). Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 đặc nóng, dư được dung dịch (B) và khí (C). Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D). Dung dịch (D) vừa tác dụng được với dung dịch BaCl 2 , vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Pha loãng dung dịch (B) rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E). Nung (E) đến khối lượng không đổi, sau đó cho dòng khí H 2 dư đi qua thì thu được khối bột màu đỏ (F). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định các chất trong (A), (B), (C), (D), (E), (F). Câu 2 (3,5 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do đó khí CO 2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO 2 tinh khiết. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoá học xảy ra. 2. Có hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng mỗi chất. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 3. Viết phương trình hoá học chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric. Câu 3 (3,5 điểm) 1. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau: A B C D A o t Biết rằng A là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hiđrocacbon gồm C 2 H 4 , CH 4 , C 6 H 6 , C 2 H 2 . Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 10,8 gam H 2 O. Hãy tính m và khối lượng oxi đem đốt. Câu 4 (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Niken nung nóng được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; C 2 H 2 và H 2 dư. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình brôm tăng lên 24,2 gam và thoát ra 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc) không bị hấp thụ. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H 2 là 9,4. Tính số mol từng khí trong hỗn hợp X và Y. 2. Cho 100 ml rượu etylic 46 o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí (đktc). Tính giá trị của V. (Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và khối lượng riêng của nước bằng 1 g/ml). Câu 5 (2,0 điểm) Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt Fe x O y bằng H 2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150 gam dung dịch H 2 SO 4 98% thì thấy nồng độ axit còn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt trên. Câu 6 (3,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H 2 SO 4 loãng thu được 2,464 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH) 2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. 1. Xác định kim loại M. 2. Cho thêm 1,74 gam muối M 2 SO 4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu được 28,44 gam tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể. ĐỀ 6 Câu 1 : (2 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau, chỉ rõ các chất từ X 1 đến X 5 : a) AlCl 3 + X 1 → X 2 + CO 2 + NaCl b) X 2 + X 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 + Na 2 SO 4 + H 2 O c) X 1 + X 3 → CO 2 + d) X 2 + Ba(OH) 2 → X 4 + H 2 O e) X 1 + NaOH → X 5 + H 2 O 2. Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất rắn : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ được dùng CO 2 và H 2 O hãy nhận biết các hóa chất trên. Câu 2 : (1,5 điểm) 1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm : CuO, Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : a) Sục khí CO 2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong. b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . c) Cho từ từ dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch KOH. Câu 3 : (1 điểm) Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể). Câu 4 : (1 điểm) Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức hóa học của khoáng chất đó. Câu 5 : (1 điểm) Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tìm m? Câu 6 : (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl 2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 . 2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. 3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m. Câu 7 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O 2 (trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên. ĐỀ 7 Câu 1:(5 điểm) 1.Có 5 dung dịch bị mất nhãn gồm các chất sau : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaOH, BaCl 2 ,MgCl 2 . Chỉ dùng thêm phenolphtalein, nêu cách nhận ra từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2.Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) KClO 3 o t → (A) + (B) ↑ A + H 2 O → (D) + (E) ↑ + (F) ↑ (F) + (D) → (A) + KClO + H 2 O (G) + KMnO 4 → (H) + (F) + (A) + H 2 O (E) + (F) → (G) (F) + KBr → (A) + (I) Câu 2:(5 điểm) 1. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học: N 2 , H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2.Viết các đồng phân của hợp chất có công thức phân tử là:C 3 H 5 Br 3 Câu 3: (5 điểm) 1.Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa O 2 dư, áp suất trong bình là P (atm). Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hòan tòan rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình là P’ (atm). Tính tỉ lệ P và P’? 2.Một Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O . Đốt cháy hòan tòan 0.015 mol A Cho tòan bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M ,thấy Ba(OH) 2 dư và khối lượng bình tăng m gam.Nếu cho tòan bộ sản phẩm cháy ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M , thấy tạo hai muối. a. Xác định số nguyên tử cacbon trong A. b. Xác định công thức phân tử của A. Biết m =2,79 gam và trong phân tử A có một nguyên tử Oxi. Câu 4: (5 điểm) 1. Cho 22,95 gam BaO tan hòan tòan vào nước thì thu được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và MgCO 3 tan hòan tòan trong dung dịch HCl thì thu được khí B.Cho tòan bộ khí B hấp thụ vào dung dịch A thì có xuất hiện kết tủa không? Tại sao? 2. Đốt cháy 1,8g hợp chất A chứa C, H, O cần 1,344 lít O 2 ở đktc thu được CO 2 và H 2 O có tỷ lệ mol 1: 1. a. Xác định công thức đơn giản nhất của A. b. Khi cho cùng 1 lượng A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO 3 thì số mol H 2 và CO 2 bay ra bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm CTPT của hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất phù hợp. _____________________________HẾT____________________________________ ĐỀ 8 [...]... dung dch HCl 1,0M C sau 30 giõy ngi ta o th tớch khớ CO2 thoỏt ra ( iu kin tiờu chun), c kt qu nh sau: Thi gian (giõy) 0 30 60 90 120 150 3 Th tớch khớ CO2 (cm ) 0 30 52 78 80 88 a Kt qu o thi im no c nghi ng l sai lm? Gii thớch? 180 91 200 91 b Gii thớch ti sao phn ng dng li thi im 180 giõy? c Khong thi gian no phn ng xy ra nhanh nht? Cú nhng bin phỏp no phn ng xy ra nhanh hn? d thớ nghim trờn, nu... t t dung dch H2SO4 c vo ng glucụz (C6H12O6) 2, Trong nc thi ca mt nh mỏy cú cha a xớt H 2SO4 Bng thớ nghim thy rng c 5 lớt nc thi cn dựng 1g Ca(OH)2 trung ho Mi gi nh mỏy thi ra 250 m3 nc thi a, Tớnh khi lng Ca(OH)2 cn dựng trung ho lng nc thi trong 1 gi b, Tớnh khi lng CaO cn dựng trong 1 ngy Bit nh mỏy hot ng 24gi/ngy Cõu 4 (5): Ho tan 5 ,94 g kim loi hoỏ tr III trong 564 ml dung dch HNO 3 10%... dung dch B thu c 195 ,6 gam dung dch Thớ nghim 2 : Cho rt t t 100 gam dung dch B vo 100 g dung dch A thu c 193 ,4 gam dung dch Thớ nghim 3 : Cho rt t t 50 gam dung dch A vo 100 g dung dch B thu c 150 gam dung dch Tớnh nng phn trm ca cỏc dung dch A, B? (Cho Na = 23; S = 32, C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64, Fe = 56, Al = 27) 9 CU 1:2,50 im 1... mt trong cỏc hp cht sau: Hidro cỏcbonat; Hiroxit; Hirosunfat; hoc mui pht phỏt (Na3PO4) Mt bn hc sinh ó lm thớ nghim nh sau: Ly mt mu húa cht trong l cho tỏc dng vi axit HCl v quan sỏt thy l cú khớ CO2 thoỏt ra da vo c s ú bn hc sinh ó kt lun Húa cht cú trong l l cht NaHCO3 a/ Em hóy cho bit xem bn hc sinh ú kt lun cú n tr khụng Hóy gii thớch v vit phng trỡnh phn ng b/ Em hóy ch ra cht no trong s cỏc... hn hp hai mui sunfat ca mt kim loi hoỏ tr I v mt kim loi hoỏ tr II tỏc dng va vi dung dch BaCl 2, thu c 69, 9gam mt cht kt ta Tớnh khi lng cỏc mui thu c trong dung dch sau phn ng? 2 Hai lỏ Km cú khi lng bng nhau, mt lỏ c ngõm trong dung dch Cu(NO 3)2, mt lỏ c ngõm trong dung dch Pb(NO3)2 Sau mt thi gian phn ng, khi lng lỏ th nht gim 0,05gam a Vit phng trỡnh phn ng xy ra? b Khi lng lỏ km th hai tng hay... 4 (2.0 điểm) 1 Hỗn hợp X gồm 0,7 mol C2H5OH và 0,8 mol một axit hữu cơ A (RCOOH) Cho dung dịch H 2SO4 đặc vào X, đun nóng một thời gian thu đợc hỗn hợp Y Để trung hoà vừa hết axit d trong Y cần 200 ml dung dịch NaOH 2M Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thu đợc 38,4 gam muối khan Tính hiệu suất phản ứng este hoá và xác định công thức của A 2 Một loại gạo chứa 80% tinh bột đợc dùng để điều chế rợu... b Xỏc nh R bit trong X s mol RCO3 gp 2,5 ln s mol MgCO3 Cõu 3: ( 5,0 im ) X l hn hp hai kim loi Mg v Zn Y l dd H2SO4 cha rừ nng Thớ nghim 1 : Cho 24,3 g X vo 2 lớt Y sinh ra 8 ,96 lớt khớ H2 (ktc) Thớ nghim 2 : Cho 24,3 g X vo 3 lớt Y sinh ra 11,2 lớt khớ H2 (ktc) a Chng t rng trong thớ nghim 1 thỡ X cha tan ht, trong thớ nghim 2 thỡ X tan ht b Tớnh nng mol c dd Y v khi lng mi kim loi trong X Cõu 4:... thờm nc vụi trong vo dung dch thu c Cõu 5 (2 im) : Tớnh lng Oxi trong húa cht A cha 98 % H 3PO4 tng ng vi lng Lu hựynh cú trong húa cht B cha 98 % SO4 Bit lng Hyrụ A bng lng Hyrụ B Cõu 6 (2 im) : Trong mt ng nghim ngi ta hũa tan 8 gam ng Sunfat ngm nc CuSO 4.5H2O ri th vo ú mt ming km Cú bao nhiờu gam ng nguyờn cht sinh ra sau phn ng, bit rng ó ly tha Km Cõu 7 (2 im) : Hóy tỡm A, B, C, D hon thnh... A v B cú t l s mol thay i ta vn thu c mt lng khớ CO2 nh nhau, thỡ A v B l hirocacbon g ỡ 19 Cõu 1 : (4 im) 1 Vit cỏc phng trỡnh phn ng húa hc xy ra trong cỏc trng hp sau : Trng hp 1: Thi hn hp khớ gm CO2 ,SO3 vo dung dch BaCl2 Trng hp 2: KMnO4 v KClO3 u phn ng vi dung dch HCl c to khớ clo 2 Hóy tỏch cỏc cht ra khi cỏc hn hp sau : Fe v... thay i khụng ỏng k khi xy ra phn ng) - 22 Cõu 1: (5 im) 1 T cỏc nguyờn liu ban u l qung St Pirit FeS 2, mui n, khụng khớ, nc, cỏc thit b v hoỏ cht cn thit, cú th iu ch c FeSO 4, Fe(OH)3, NaHSO4 Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc iu ch cỏc cht ú? 2 Bng phng phỏp húa hc, hóy tỏch riờng Al2O3 ra khi hn hp gm Al2O3,Fe2O3,SiO2 Cõu 2: (5 im ) 1 Ch c dựng . MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLIMPIC LỚP 9 ĐỂ 1 Câu 1: Cho sơ đồ chuyền đổi hoá học sau (2) X Fe (OH) 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 a) Fe 2 O 3 . 1 (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết từng khí trong hỗn hợp các khí sau: C 2 H 4 , CH 4 , CO 2 , SO 3 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Nung. thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO 2 tinh khiết. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoá học xảy ra. 2. Có