1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (33)

7 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

TIẾT 41 – NGỮ VĂN 8 : KIỂM TRA VĂN A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN T L TN TL T N TL T N TL 1. Tôi di học (ThanhTịnh) -Nhớ thể loại, nhân vật chình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm : 0,5 Số câu:2 Số điểm :0,5 Tỉ lệ % : 5% 2. Trong lòngmẹ (Nguyên Hồng) -Hiểu được nội dung chính của vb,ý nghĩa của từ . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm : 0,5 Số câu : 2 Số điểm : 0,5 Tỉ lệ %: 5% 3. Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố) - Nhớ được vị trí đoạn trích - Hiểu được tính cách của nhân vật, tư tưởng của nhà văn. Nhập được vai chị Dậu kể lại đoạn trích Chỉ ra được phẩm chất của người phụ nữ VN qua văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm :0,25 Số câu: 3 Số điểm :0,75 Sốcâu:1/2 Số điểm :4 Số câu:1/2 Số điểm :1 Số câu : 5 Số điểm : 6 Tỉ lệ % : 60% 4. Lão Hạc (Nam Cao) - Nhớ tên tác giả , nhớ chi tiết , vai trò của nhân vật trong văn bản. - Hiểu được phẩm chất của nhân vật. Tóm tắt nội dung văn bản Số câu Số điểm Số câu: 3 Số điểm :0,75 Số câu :1 Số điểm :0,25 Số câu:1 Số điểm :2 Số câu : 5 Số điểm : 3 Tỉ lệ % Tỉ lệ % : 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu : 6 Số điểm : 1,5 Tỉ lệ % : 15% Số câu : 7 Số điểm : 3,5 Tỉ lệ % : 35% Số câu : 1/2 Số điểm : 4 Tỉ lệ % : 40% Số câu : 1/2 Số điểm : 1 Tỉ lệ % : 10% Số câu : 14 Số điểm : 10 Tỉ lệ % : 100% B. ĐỀ BÀI : I/. Trắc nghiệm: (3 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. 1/. Văn bả n “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, được viết theo thể loại nào? A. Bút kí. B. Truyện ngắn trữ tình. C. Tiểu thuyết. D. Tuỳ bút. 2/. Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh, nhân vật chính là ai? A. Người mẹ. B. Ông đốc. C. Người thầy giáo. D. Nhân vật “Tôi”. 3/. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Trong lòng me”? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B. Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của người cô và tình thương mẹ của bé Hồng. C. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trang của bé Hồng. D. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ. 4/. Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng, nhân ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô kia, tôi cuối đầu không đáp” nghĩa là gì? A. Đẹp. B. Hay. C. Độc ác. D. Giả dối 5/ Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” dược trích từ chương 18 của tiểu thuyết “Tắt đèn” . A. Đúng B. Sai 6/. Qua đoạn văn “Tức nước vỡ bờ”, tác giả đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là con người như thế nào? A. Chị Dậu là một người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền, có tình yêu thương gia đình tha thiết. B. Chi Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. C. Chị Dậu có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai. D. Tất cả đều đúng. 7/. Qua sự miêu tả của nhà văn, giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau về nhân cách? A. Cùng bất nhân, tàn ác. C. Cùng làm tay sai. B. Cùng là nông dân. D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu. 8/Theo em nhận định nào sau dây đúng nhất tư tưởng mà nhà vă Ngô Tất Tố gửi gắm qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất có thể chiến thắng tất cả B. Trong dời sống có một quy luật tất yếu :có áp bức thì có đấu tranh C. Nông dân là những người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất 9/. Tác phẩm Lão Hạc của nhà văn nào? A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng D. Ngô Tất Tố. 10/ Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện ngắn “Lão Hạc”? A. Nhân vật kể truyện B.Nhân vật chứng kiến câu chuyện C .Nhân vật tham gia vào câu chuyện D.Nhân vật được nghe lại câu chuyện 11/ Lão Hạc đã gửi ông giáo 3 sào vườn cùng 20 đồng bạc A.Đúng B.Sai 12/ Nhận định nào sau đây không đúng về phẩm chất ,tính cách và con người lão Hạc? A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống thủy chung ,thật thà,chát phác II/. Tự luận: (7 đ) Câu 1:(5đ) Hãy đóng vai chi Dậu kể lại đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng ? Qua đó cho em thấy được phẩm chất nào của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cánh mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2:(2đ) Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao ( trong khoảng 5- 7 dòng.) C. ĐÁP ÁN_ BIỂU ĐIỂM : Phần 1:Trắc nghiệm(3,0đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,5đ Đáp án: 1.B 2 .D 3.C 4.D 5.A 6.D 7.A 8.B 9.B 10.A 11.B 12.B Phần 2:Tự luận(7,0đ) Câu 1:(5,0đ) *Đóng vai chị dậu kể lại đoạn chị Dậu đánhnhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng: (4,0đ) - Yêu cầu:HS phải nhập được vai chị Dậu kể lại đoạn đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng (chú ý những yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong đoạn văn). *Qua đó cho em thấy được sức sống tiềm tàng ,mãnh liệt ,tình yêu thương chồng con ,đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945(1,0đ). Câu 2: (2đ) HS tóm tắt ngắn gọn bằng lời văn của mình,khái quát được nội dung chính của đoạn trích,diễn đạt lưu loát,câu đúng ngữ pháp.(2,0đ) TIẾT 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN T L T N TL TN TL T N TL 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, Trường từ vựng - Xác định được từ ngữ mang nghĩa kq -Nhớ k/niệm Chỉ ra được các trường từ vựng- Bổ sung vào các trường từ vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm : 0,75 Số câu: 1 Số điểm :3,5 Số câu: 4 Số điểm :4,25 Tỉ lệ % : 42,5% 2. Nói giảm , nói tránh - Nhớ tác dụng Điền được từ thích hợp . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm : 0,25 Số câu: 1 Số điểm :1 Số câu : 2 Số điểm : 1,25 Tỉ lệ %: 12,5% 3. Câu ghép Phân tích được cấu tạo ngữ pháp,nêu mqh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm : 3 Số câu : 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ % : 30% 4. Dấu câu - Dùng được dấu câu thích hợp Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm : 1,5 Số câu : 1 Số điểm : 1,5 T l % T l % : 15% Tng s cõu Tng s im T l % S cõu : 4 S im : 1,0 T l % : 10 % S cõu : 1 S im : 3,5 T l % : 35% S cõu : 2 S im : 4 T l % : 40% S cõu : 1 S im : 1,5 T l % : 15% S cõu : 8 S im : 10 T l % : 100% B. BI: Phần 1: (2,0đ) Trắc nghiệm:Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1:Trong các từ sau từ nào mang nghĩa khái quát? A.Trờng C.Bàn ghế B.Lớp D.Ngời bạn Câu 2:Từ nào có nghĩa khái quát trong các từ sau? A.Kĩ s C. Giáo viên B. Nghề nghiệp D.Bác sĩ Câu 3:Trng t vng l tp hp nhng t cú ớt nht mt nột chung v ngha , ỳng hay sai? A.Đúng B.Sai Câu 4:Núi gim ,núi trỏnh cú tỏc dng gỡ ? A.Lm tng kh nng biu cm cho cõu vn. B. Phúng i s tht C.To tớnh nhc D.Trỏnh gõy cm giỏc au bun , ghờ s, trỏnh thụ tc mt lch s . Câu 5:Chọn các từ ở cột A điền vào chỗ trốngtrong câu ở cột B để đợc câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. A B 1.Phúc hậu a.Anh ấy.khi nào? 2.Hiếu thảo b.Em đi chơi nhiều nh vậy. 3.Hy sinh C.Bà ta không đợc phúc hậu cho lắm. 4.Không nên d.Nó không phải là đứa. Với cha mẹ Phần 2:Tự luận (8,0đ) Câu 1: (3,5đ) Cho đoạn văn sau: Rồi chị túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su. (Trích :Tức nớc vỡ bờ,Ngữ văn 8 T1) *Yêu cầu : a, Thốngkê các trờng từ vựng về ngời( tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con ngời) trong đoạn văn. b, Bổ sung cho mỗi trờng từ vựng trên ít nhất là 3 từ ngữ chỉ tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con ngời Câu 2 : (3,0đ) Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau: 1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi. 2. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng nghĩ gì đến ai đợc. 3. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm. ( Trích "Lão Hạc'' Ngữ văn 8 tập I) Câu 3: (1,5) Hãy dùng dấu câu( Có kèm theo viết hoa hoặc không viết hoa) thích hợp vào đoạn văn sau: Nguyễn Dữ có Truyền kì mạn lục ghi lại một cách tản mạn các chuyện lạ đợc lu truyền đợc đánh giá là thiên cổ kì bút bút lạ của muôn đời đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam C.Đáp án - Biểu điểm: Phần 1:Trắc nghiệm (2,0đ): Trả lời đúng mỗi câu đợc 0,25đ Đáp án:1-A 2- B 3- A 4 B Câu 5: a -3 b- 4 c 1 d - 2 Phần 2 : Tự luận: (8,0đ) Câu 1: (3,5 đ) a. Trờng từ vựng Ngời: - Tên gọi về ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng.(0,75) -Bộ phận cơ thể ngời:cổ, miệng.(0,25) - Hoạt động của ngời: túm, ấn, giúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói.(1,0đ) b. Bổ sung - Tên gọi về ngời: bố, mẹ, ông, bà (0,5đ) - Bộ phận của cơ thể: chân, tay, mắt, tai (0,5đ) - Hoạt động của ngời: đấm, đá, thụi, (0,5đ) Câu 2 (3,0 ) *Phân tích cấu tạo ngữ pháp 1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (0,5đ) C 1 V 1 C 2 V 2 Vế 1 Vế 2 - Quan h tng phn (0,5đ) 2. Khi ng ời ta khổ quá thì ng ời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đ ợc (0,5đ) C 1 V 1 C 2 V 2 Vế 1 Vế 2 - Quan h nguyờn nhõn kt qu (0,5đ) 3. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (0,5đ) C 1 V 1 C 2 V 2 C 3 V 3 Vế 1 Vế 2 vế 3 - Quan h ng thi (0,5đ) Câu 3 (1,5đ ) Điền dấu câu (1,5đ; mỗi dấu đúng đạt 0,25đ) Nguyễn Dữ có "Truyền kì mạn lục" (Ghi lại một cách tản mạn, các chuyện lạ đợc lu truyền) đợc đánh giá là ''thiên cổ kì bút'' ( bút lạ của muôn đời). Đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam. . TIẾT 41 – NGỮ VĂN 8 : KIỂM TRA VĂN A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN T L TN TL T N TL T N TL 1. Tôi di học (ThanhTịnh) -Nhớ. gọn bằng lời văn của mình,khái quát được nội dung chính của đoạn trích,diễn đạt lưu loát,câu đúng ngữ pháp.(2,0đ) TIẾT 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết. các chuyện lạ đợc lu truyền đợc đánh giá là thi n cổ kì bút bút lạ của muôn đời đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam C.Đáp án - Biểu điểm: Phần 1:Trắc

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w