Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (27)

10 656 3
Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (27)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 1 Tác dụng của sách đối với đời sống con người A. Mở bài - Vai trò của tri thức đối với loài người - Một trong những phương pháp để con người có tri thức là chăm chỉ đọc sách bởi sách là tài sản quý giá, người bạn tốt của con người . B. Thân bài * Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt bởi vì sách là nơi lưu giữ toàn bộ sản phẩm trí tuệ của con người, giúp ích cho con người về nhiều mặt trong cuộc sống * Chứng minh tác dụng của sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin một cách nhanh nhất+ DC chứng minh - Sách bồi dưỡng tinh thần , tình cảm cho chúng ta để chúng ta trở thành người tốt + DC - Sách là người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi đi nỗi buồn của ta + DC * Tác hại của việc không đọc sách : Hạn hẹp về tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngãm ,suy nghĩ , ghi chép những điều bổ ích - Thực hành , vận dụng những điều học được từ sách vào đời sống. C. Kết bài - Khẳng định sách là người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm chỉ đọc sách , phải yêu quý sách Đề 2 Hãy viết một bài văn nghị luận để khuyên một số bạn còn lười học, đi học không chuyên cần. A. Mở bài Giới thiệu bài : Lười học là tình trạng phổ biến đối với học sinh hiện nay, nhất là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa B. Thân bài - Đất nước đang rất cần những người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì cũng thành công… - Xung quanh ta có nhiều tấm gương chăm học học giỏi :… - Thế mà một số bạn học sinh còn chểnh mảng trong học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn - Các bạn ấy chưa thấy rằng bây giờ càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm được niềm vui trong cuộc sống = > Vậy thì ngay từ bây giờ các bạn hãy chăm chỉ học tập C. Kết bài : - Liên hệ với bản thân Đề 3 Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta A. Mở bài : Giới thiệu về môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B. Thân bài - Bảo vệ bầu không khí trong lành + Tác hại của khói xả xe máy, ô tô… Tác hại của khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước sạch 1 + Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch .Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt. Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất sẽ nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C. Kết bài . Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ cuộc sống của chúng ta ĐỀ 4 Bạn em chỉ thích trò chơi điện tử mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên A. Mở bài :- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên. B. Thân bài: + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ - Nếu đứng trong một căn phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ở ngoài kia là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn sẽ chọn nơi nào? - Con người nếu như không có thiên nhiên thì con ngời chỉ như một cái máy, chắc chắn không ai có thể thoát khỏi hội chứng của sự căng thẳng. Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ đối với sức khoẻ của con ng- ười + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta sự hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta sẽ tích luỹ được các kiến thức về sinh học, vật lý hay hoá học. - Thiên nhiên là nơi ta thực hành những kiến thức mà ta tích luỹ được qua sách vở - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học. (Dẫn chứng một số nhà văn gần gũi với thiên nhiên trong văn học:Nguyễn Trãi trong Côn Sơn ca) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên. Bằng cách: Cùng gia đình có những ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; su tần các mẫu trong thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh C. Kết bài -Khái quát lại vai trò của thiên nhiên với đời sống con người. Lời kêu gọi mọi người hãy gần gũi với thiên nhiên. 2 ĐỀ 5 Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn. A. Mở bài - Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng. B. Thân bài: - Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá + Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh + Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập + lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách của con người - ăn mặc như thế nào là có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng mọi người C. Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn ĐỀ 6 .Trong các môn thể thao bóng đá là môn thể thao có lợi cho sức khoẻ.Hãy nêu những lợi ích của môn thể thao đó và suy nghĩ của bản thân. A. Mở bài : -Giới thiệu hoạt động thể dục thể thao rất cần thiết. -Giới thiệu môn thể thao bóng đá đem lại lợi ích gì? B. Thân bài: -Bóng đá là một môn thể thao rất có lợi.Bóng đá có lợi cho sức khoẻ +Chơi bóng đá các cơ quan của cơ thể hoạt động mạnh hơn,tăng sức dẻo dai,linh hoạt. +Chơi bóng đá cũng như hoạt đông thể thao khác làm cho hình thể phát triển đẹp. -Bóng đá rèn luyện tinh thần: +Rèn luyện sự dũng cảm +Rèn luyện ý thức đồng đội. +Chơi bóng đá giải trí sau khi lao động,học tập +(dẫn chứng ngắn gọn ) -Suy nghĩ của bản thân: +Bóng đá là môn thể thao đang được hâm mộ nhất +Em thích tham gia bóng đá để rèn luyện thân thể và tinh thần không dam mê đến mức quên việc học tập,không chơi vô tổ chức làm ảnh hưởng đến sinh hoạt nhất là không chơi trên đường giao thông. C. Kết bài -Khẳng định bóng đá là môn thể thao có ích. 3 -Búng ỏ cú ớch khi bit chi ỳng ch,ỳng cỏch. ề 2 Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh ,không phù hợp với lứa tuổi học sinh ,với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình .Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn (Đề cuối năm 2004-2005) A. M bi: ( 1 im) Dn dt : hin tng chy ua theo mt ca hc sinh hin nay. ( 0,5 im) Nờu vn : Lm tng ú l hp thi nhng tn tin ca, thi gian vụ ớch, lm phai nht truyn thng vn húa dõn tc. Vy chy theo mt ỳng hay khụng ? ( 0,5im) B . Thõn bi: ( 7 im) HS cn trỡnh by c cỏc ý sau: Nu bn trỳt b nhng chic ỏo s mi trng, qun xanh/ en mc vo mỡnh nhng b qun ỏo khụng hp vi ngi Vit Nam. Hụm nay l mt qun bũ tua gu, ngy mai l ỏo ngn cn cn, giy cao gút, ỏo chun thỡ mi ngi s ngh gỡ v bn ( 2 im) Cú nhng bn trc õy n mc gin d sau thi gian cỏch n mc thay i, cho rng cỏch n mc mi ny l snh iu ( 1 im) Dự vy, vn cũn cú nhng bn mc b qun ỏo m mt s cỏc bn khỏc cho l li thi, lc hu nhng bn ú vn c rt nhiu ngi tụn trng quý mn vỡ b qun ỏo bn mc vn hp tui tr, vn p, vn hp dn Vỡ vy ta cú th khng nh rng: p khụng phi cn c vo mt ( 2 im ) Hin nay, nc ta cú nhiu khỏch du lch n, nu h thy trờn hố ph ton nhng thanh niờn, hc sinh vi nhng b qun ỏo snh iu nh vy liu h s ngh gỡ v cỏch n mc ca thanh niờn Vit Nam. ( 2 im) C . Kt bi:( 1 im) -Khỏi quỏt li ni dung vn v cỏch n mc khụng lnh mnh ca mt s bn HS hin nay. ( 0,5 im) -a ra nhng li khuyờn b ớch v liờn h bn thõn ( 0,5 im) Đề 4 (đê 1 trang 85 sgk) Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô đối với vận mệnh đất nớc (100 bài văn ứng dụng 8 trang 189) Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tớng sĩ'', hãy chứng minh rằng: những ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân. - Cách làm: phân tích các luận điểm để làm sáng tỏ vai trò của những ngời lãnh đạo. *. Dàn ý a) Mở bài: Nguyễn Trãi đã từng viết: ''Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có''. Trải qua mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, qua bao thăng trầm của lịch sử, nớc ta đã có bao những vị anh hùng, những vị vua anh minh và có cả tàn bạo, trong số những vị minh quân, những anh hùng thời đại ta không thể không nhắc tới những vị nh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, bởi họ là những vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân. (hoặc mở bài bằng phơng pháp đặt câu hỏi) 4 b) Thân bài: - Tại sao họ đợc lu danh thiên cổ ? Phải chăng họ là những ngời xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay còn vì lí do gì khiến họ thu phục nhân tâm đến nh vậy ? Hai tác phẩm đợc nhân dân ta biết đến bởi ngời viết đã xuất phát từ lòng yêu thơng con ngời. - ''Chiếu dời đô'': Lí Công Uẩn biên soạn để thể hiện t tởng muốn rời kinh đô. + Việc dời đô là vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; nếu muốn sống yên thân thì vua không làm nh vậy. Nhng kinh đô ở nơi trung tâm trời đất, thế mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân sẽ đợc hởng thái bình vua đã không quản ngại viết ''Thiên đô chiếu'' + Ông đã đa ra các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng ngời: nh nhà Thơng, nhà Chu; 2 triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không đợc lâu bền. Bằng nhãn quan tinh t- ờng, Lí Công Uẩn đã quyết định chọn Đại La làm kinh đô để dân đợc cuộc sống yên ổn, thái bình thơng dân, lo cho dân, văn bản là bài ca yêu nớc. Lí Công Uẩn là ngời nhìn xa trông rộng. + Lời lẽ kết hợp hài hoà giữa lí và tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình đuợc thể hiện ở việc không tự quyết định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm rất đau xót về việc đó'', ''Trẫm muốn dựa nghĩ thế nào ?'' Lí Công Uẩn thấu tình, đạt lí, yêu dân nh con. - Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn: + Là một văn bản có lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn giàu cảm xúc và sức thuyết phục. + Văn bản thể hiện lòng căm thù giặc tột cùng, khơi dậy sự đồng lòng, quyết tâm bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta Trần Quốc Tuấn yêu dân, thơng dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bớc trớc kẻ thù. + Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn đã kể tội của giặc để khích lệ lòng căm thù giặc. + P 2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu ra những kỉ cơng nghiêm khắc. + Kết hợp chặt chẽ lí và tình: tấm lòng của vị chủ soái khi căm thù giặc, khi chăm lo cơ sở vật chất và tinh thần cho binh sĩ, vẽ ra 2 viễn cảnh khi nớc mất nhà tan và khi ca khúc khải hoàn chiến thắng minh chứng cho lòng yêu thơng binh sĩ. * 2 triều đại, 2 trái tim lúc nào cũng hớng về tơng lai tốt đẹp của nhân dân, trong thâm tâm họ lúc nào cũng nghĩ đến việc làm sao cho dân giàu nớc mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của muôn dân đợc đặt lên hàng đầu. c) Kết bài: - Tuy 2 tác phẩm đợc viết trong 2 thời đại khác nhau nhng đều có điểm tơng đồng; chăm lo đó chính là yếu tố quan trọng nhất để 2 tác phẩm sống mãi với thời gian. ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tớng sĩ'' là minh chứng cho 2 tấm lòng cao cả, lớn lao của 2 vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nớc. ề 12 (Đề 3 trang 128 sgk) Hãy nói không với các tệ nạn Trang 149 những bài văn mẫu 8 * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại của tệ nạn xã hội và kêu gọi mọi ngời tránh xa. - Cách làm: phân tích các luận điểm để làm sáng tỏ tác hại của tệ nạn xã hội *. Dàn ý a. Mở bài Chúng ta đang sống trong một đất nớc không ngừng phát triển trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm đợc điều đó,chúng ta phải vợt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong số đó là các tệ nạn xã hội nh: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhng đáng sợ nhất chính là ma tuý. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội. b. Thân bài - Để phòng chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó. Ma túy là một loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ cây túc anh hoặc nhựa cây thuốc phiện đợc trồng ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, quả cây cần sa đợc trồng ở các tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam Campuchia. Đặc biệt là ma túy có một ma lực dẫn dụ ghê 5 gớm, khiến ngời bị dính vào không thể cỡng lại đợc, chẵng khác gì ma đa lối, quỷ đa đ- ờng. Ma túy tồn tại ở nhiều dạng nh tép, nớc, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốcvà đợc sử dụng bằng nhiều hình thức hút, chích, hítNó đợc coi là tệ nạn đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con ngời không kể tuổi tác và khả năng gây nghiện nhanh chóng. Hơn thế nữa, ma túy còn là ngọn nguồn của những tệ nạn xã hội khác. Chúng ta thờng nghe nói ma túy rất có hại nhng mấy ai hiểu đợc tác hại thật sự của nó! Tr- ớc tiên, nó gây hại trực tiếp đến ngời nghiện. Về sức khỏe, ma túy gây ra các bệnh khôn l- ờng cho cơ thể. Ngời nghiện sẽ bị h hại niêm mạc mũi nếu dùng ma túy theo dạng hít, có khả năng ngng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng. Còn dùng theo dạng hút thì cơ quan chịu ảnh hởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thơng nghiêm trọng, gây ung th phổi, viêm đ- ờng hô hấp, nhiễm trùng phổiVà nguy hiểm nhất là dùng ma túy dạng chích, đây là con đờng ngắn nhất dẫn đến AIDS. Ngời tiêm đâu có biết rằng trên mũi kim là hàng vạn quả cầu gai gây căn bệnh thế kỉ hiểm nghèo, cứ thế họ truyền tay nhau tiêm chúng, đa virus vào máu của mình. ở những tụ điểm tiêm chích, họ còn pha thêm các chất bẩn gây áp-phê, hậu quả là các con nghiện phải ca cụt tay chân hay nhiễm trùng máu. ấy là cha kể đến tình trạng bị chết do sốc thuốc. Câu chuyện cái chết trắng của nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết ngay bên đờng do dùng bạch phiến quá liều. Những ngời nghiện lâu ngày rất dễ nhận ra, ngời gầy gò, da xám, tóc xơ xác. Hệ thần kinh bị tổn thơng nặng do ảnh hởng của thuốc, kém tập trung, suy nghĩ, chán nản và thiếu ý chí vơn lên nên việc cai nghiện cũng khó khăn. Đáng ghê sợ hơn, ngời mới nghiện heroin, khi phê thờng gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục không an toàn, có thể bị lây nhiễm HIV, nhng nếu sử dụng lâu ngày sẽ làm suy yếu khả năng tình dục. Không chỉ dừng ở đó, tiêm chích ma túy còn hủy hoại con đờng công danh, sự nghiệp của ngời nghiện. Đã có bao bài học, biết bao câu chuyện kể về những công nhân, kĩ s đã gục ngã trớc ma túy, để rồi bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, con đờng tơng lai tơi sáng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời còn quá dài mà chỉ vì một phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh mất tơng lai. Thật đáng thơng! Ma túy không những gây hại cho ngời dùng nó mà còn cho cả gia đình của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình. Những gia đình có ngời nghiện ma túy bầu không khí lúc nào cũng lãnh đạm, buồn khổ. Công việc làm ăn bị giảm sút do không đợc tín nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đó mà suy sụp. Bởi những ngời một khi đã nghiện thì luôn có nhu cầu hơn nữa về ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền thì lấy từ đâu? Từ chính gia đình của họ chứ không đâu xa. Rồi những ngời vợ, ngời mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mình vật vã khi thiếu thuốc, khi lìa bỏ cõi đời vì mặc cảm, vì bệnh tình đã tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho những gia đình bất hạnh có ngời nghiện ma túy. Không dừng lại ở đó, ma túy còn nh một con sâu đục khoét xã hội. Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn. Khi muốn thõa mãn cơn ghiền, con nghiện không từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết ngời nào để có tiền mua heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà không đợc gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xã hội,vật vờ trên những con đờng. Không chỉ thế, nhà nớc, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lợng phòng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho ng- ời nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du lịch sang một đất nớc, một thành phố mà toàn ngời bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gì về nớc ta, họ sẽ nhìn nớc ta với ánh mắt khinh thờng, chẳng ai dám đầu t vào đây nữa. Quả là một mất mát, thiệt hại cho nớc nhà! Nhng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phòng chống thì những mối nguy ngại trên sẽ đợc giải quyết, sẽ không còn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi ngời phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho ngời thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi ngời nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vớng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vợt lên chính mình để từ bỏ con đờng sai trái. Bên cạnh đó nhà nớc cũng phải đa những ngời nghiện vào trờng cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh " nhàn c vi bất thiện", giúp họ 6 nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ. c. Kết bài - Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, còn hơn cả bệnh tật và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những ngời nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trờng, một xã hội không có ma túy. Đề 16: Qua bài Chiếu dời đô em hãy làm sáng tỏ vai trò của LCU trong việc dời đô? *.Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò của LCU trong việc dời đô. - Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy đợc sự thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt của LCU. *. Dàn ý a. Mở bài - LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở Đình Bảng Từ Sơn Bắc Ninh. Ông là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập ra vơng triều Lí. Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh của nhà vua dời đô từ Hoa L về Thành Đại La b. Thân bài - Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô của các triều đại xa ở TQ: Nhà Thơng : 5 lần dời đô, Nhà Chu : 3 lần dời đô.Theo LCU việc dời đô về trung tâm của các triều đại TQ phù hợp với qui luật khách quan trên vâng lệnh trời, dới theo ý dân, nhằm mục đích mu toan nghiệp lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau cho nên kết quả vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nớc bền vững, phát triển thịnh vợng. Việc dời đô của các triều đại này chứng tỏ dời đô là việc làm thờng xuyên của các triều đại.Trong lịch sử cũng từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những điều tốt đẹp. Vậy việc dời đô của LTT không có gì là khác thờng. - LTT phê phán việc không dời đô của 2 triều Đinh và Lê cứ đóng yên đô thành ở vùng núi Hoa L, không theo mệnh trời, không học ngời xa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vợng trong vùng đất chật chội. Soi sử sách vào tình hình thực tế thì thực ra 2 triều đó thế và lực cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc phải dựa vào thế núi rừng hiểm trở. Thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nớc, việc đóng đô ở Hoa L không còn phù hợp nữa - Bên cạnh lí là tình ''Trẫm rất đau xót về việc đó'', lời văn tác động cả tới tình cảm ngời đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nớc lâu bền, hùng cờng. - Theo LCU thành Đại La có nhiều lợi thế để chọn làm kinh đô của đất nớc: + Về vị thế địa lí : ở nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hớng, lại có núi có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng tránh đợc nạn lụt lội , chật chội + Về vị thế chính trị: là đầu mối giao lu,''chốn tụ hội của 4 phơng'' là mảnh đất hng thịnh''muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi'' * Nh vậy về tất cả các mặt thành Đại La có đủ mọi điều kiện tốt nhất để trở thành kinh đô của đất nớc nớc ta đang trên đà lớn mạnh, thể hiện ý chí tự cờng dân tộc. Lý Công Uẩn dời đô là vì lợi ích của trăm dân điều đó cho ta thấy ông là một vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trông rộng. - Hai câu cuối tác giả không ra mệnh lệnh mà lại ra câu hỏi mang tính chất trao đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm giữa vua và dân, thuyết phục bằng lí và tình mà vẫn thể hiện quyết định đó là nguyện vọng của vua và dân. * Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy sự đúng đắn của việc dời đô đã đợc chứng minh nh thế nào trong lich sử nớc ta. Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách lịch sử luôn là trái tim của Tổ Quốc. c. Kết bài - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển. Dời đô từ Hoa L 7 ra vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, thế và lực sánh ngang phơng Bắc, thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nớc độc lập tự cờng. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng đợc ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình. ( S 1) I, Yờu cu chung: a. V hỡnh thc: ( 1 im). - Bi vit cú b cc rừ rng, Vn vit trong sỏng mch lc, khụng mc li din t, chớnh t. b. V ni dung: Gii thớch cõu núi sau ca M. go- r ki: Hóy yờu sỏch, nú l ngun kin thc, ch cú kin thc mi l con i sng. HS cú th trỡnh by nhiu cỏch din t khỏc nhau, song cn m bo c cỏc ý chớnh sau: 1.M bi: (1 im) -S gn gi, gn bú, thõn thit ca sỏch i vi i sng mi con ngi. ( 0,5 im) -Gii thiu cõu núi ca M. go- r ki v gi ra phng phỏp gii thớch ( 0,5 im) 2 .Thõn bi: (7im) -HS ln lt trỡnh by cỏc ni dung: + Sỏch l gỡ ? l mt sn phm tinh thn, l kho bỏu trớ tu ca nhõn loi t xa n nay. (1 im) +Kin thc l gỡ? Ti sao sỏch li l ngun kin thc? - Kin thc: l tri thc, k nng, l nhng hiu bit ca con ngi trong cuc sng. Con ng sng l con ng phỏt trin trớ tu. Sỏch v kin thc cú mi quan h mt thit vi nhau (1,5 im) -Nu khụng cú kin thc thỡ i sng con ngi s gp phi nhng khú khn gỡ? Xó hi s phỏt trin ra sao ? (1 im) +Phi yờu quý sỏch: vỡ sỏch l kho kin thc, soi sỏng s vn minh, phỏt trin ca nhõn loi núi chung v ca mi con ngi chỳng ta núi riờng, nú giỳp chỳng ta rt nhiu trong mi lnh vc cuc sng(dn chng). ( 2,0 im) + Ch cú kin thc mi l con ng sng: Cuc sng ca con ngi cú rt nhiu nhu cu chớnh ỏng v cng luụn phi i mt vi nhiu mi nguy c, thỏch thc. ỏp ng nhu cu ca con ngi v i phú vi nhng nguy c y, cn phi cú kin thc v ch cú kin thc mi thc hin c ( 1,5 im) 3.Kt bi : (1im) - Khng nh vai trũ, v trớ khụng th thiu c ca sỏch trong cuc sng. Tuy nhiờn phi bit cỏch c sỏch v chn sỏch phự hp thỡ sỏch mi l ngun kin thc quý giỏ. BI Trong bi bn lun v phộp hc ca La Sn Phu T Nguyn Thip cú nờu ra mt s phng phỏp hc ỳng n, trong ú cú phng phỏp hc i ụi vi hnh Em hóy trỡnh by suy ngh, quan im ca em v mi quan h gia hc v hnh. HNG DN CHM 8 ( S 2) I, Yờu cu chung: a. V hỡnh thc: ( 1 im). - Bi vit cú b cc ba phn rừ rng. - Vit ỳng th loi vn ngh lun vi phộp lp lun ch yu l gii thớch cú kt hp vi chng minh. - Vn vit giu cm xỳc, din t trong sỏng, mch lc, khụng mc li din t, chớnh t. b) V ni dung - Dn dt v nờu vn cn ngh lun. Trỡnh by suy ngh, quan im ca em v mi quan h gia hc v hnh. HS trỡnh by din t nhiu cỏch khỏc nhau, song cn m bo c cỏc ý chớnh sau: 1. M bi: ( 1 im) - T xa n nay cú khụng ớt ngi bn v cỏch hc , phng phỏp hc sao cho t hiu qu cao nht. ( 0,5 im) - Trong bi tu trỡnh lờn vua Quang Trung , Nguyn Thip cú bn v phộp hc trong ú cú xut n mt s hng phỏp hc rt ỳng n, rt tin b , ú l: Hc phi i ụi vi hnh. (0,5 im) 2. Thõn bi :( 7 im) - Hc l gỡ ? Hnh l gỡ ? Hc l nm chc lý thuyt ,hnh l thc t , l vic lm c th. Hc i ụi vi hnh cú ngha l hc lý thuyt phi gn lin vi thc t , vi vic lm ( ly dn chng). ( 2,5 im) - Hc v hnh cú mi quan h cht ch , b sung cho nhau: Hc gii lý thuyt thỡ lm kim ch nam cho thc hnh mt cỏch d dng hn. Thc hnh tt , lý thuyt s nh lõu hn, hiu sõu sc hn. ( ly dn chng) ( 2,5 im) - Thiu i mt trong hai yu t thỡ lm vic gỡ cng khú ( 1 im) - Hc phi kt hp vi hnh thỡ tri thc mi ton din v sõu sc mi gúp phn xõy dng quờ hng t nc. ( 1 im) 3. Kt bi: ( 1 im) - í ngha, kt qu ca phng phỏp Hc i ụi vi hnhtrong thc t cuc sng. ( 0,5 im) Đ ề6 : Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. Qua văn bản Tức n ớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đáp án: 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình t- ợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám. 2/ Thân bài: a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng . * Chị Dậu : -Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì tr- ớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể : 9 - Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế. - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng . * Lão Hạc : -Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở. - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng). - Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu - Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại. * Lão Hạc : -Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử. c.Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm. Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất 3/ Kết bài : Khẳng định lại vấn đề. 10 . tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì cũng thành công… - Xung quanh ta có nhiều tấm gương chăm học học giỏi :… - Thế mà một số bạn học sinh còn chểnh mảng trong học tập khiến. luận để khuyên một số bạn còn lười học, đi học không chuyên cần. A. Mở bài Giới thi u bài : Lười học là tình trạng phổ biến đối với học sinh hiện nay, nhất là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu. qua sách vở - Gần gũi với thi n nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học. (Dẫn chứng một số nhà văn gần gũi với thi n nhiên trong văn học: Nguyễn Trãi trong Côn Sơn

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan