đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1 : ( 6 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang. Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê Hơng Tế Hanh) Câu 2: ( 14 điểm) Chứng minh tình cảm yêu nớc của nhân dân ta thể hiện qua ba áng văn : Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn), Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) và Nớc Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi). đáp án Câu1(6 đ) a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày dới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày đợc các ý cơ bản sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ. * Hình ảnh con thuyền và cánh buồm đợc miêu tả, so sánh, nhân hoá với nhiều sáng tạo. - So sánh con thuyền với tuấn mã.Tuấn mã là ngựa tơ, đẹp, phi nhanh.Ví chiếc thuyền với con tuấn mã, tác giả đã tạo nên một hình ảnh khoẻ, trẻ trung diễn tả khí thế hăng hái, phấn khởi lên đờng. Cùng với các từ : hăng, Phăng, Vợtđợc dùng rất hay, rất đích đáng đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi. - Con thuyền cũng trẻ trung, cờng tráng nh những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin. - Hình ảnh Cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi đợc so sánh với mảnh hồn làng hay đặc sắc. Cánh buồm to biểu tợng cho hình bóng và sức sồng quê hơng.Nó blà biểu tợng cho sức mạnh , lao động sáng tạo, ớc mơ về ấm no hạnh phúc cuả quê nhà. Nó sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tởng thú vị. - Câu thơ Rớn thân trắng bao la thâu góp gió là một câu thơ đậm đà ý vị mang cảm hứng lao động và cảm hứng vũ trụ. Cánh buồm đợc nhân hoá.Ba chữ rớn thân trắng có sức gợi tả lớn. * Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh. Câu2 1. Yêu cầu về nội dung: ( 14 điểm) a. Mở bài: - Dẫn dắt vào đề: Tự nhiên khéo léo, hợp lý. - Nêu vấn đề: Sáng, rõ, đúng bản chất của bài văn nghị luận. b. Thân bài: Tình cảm yêu nớc đợc thể hiện qua các ý sau: * Qua ba áng văn chơng ta cảm nhận đợc tấm lòng của những ngời luôn lo lắng, nghĩ suy cho dân, cho nớc. + Vừa lên ngôi, Lý Thái tổ đã nghĩ đến việc dời đô, chọn một vùng đất mới để xây kinh đô nhằm làm cho nớc cờng, dân thịnh. + Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trớc cảnh đất nớc bị xỉ nhục + Nỗi niềm dân nớc với Nguyễn Trãi không chỉ là niềm trăn trở mà trở thành lý tởng mà ông tôn thờ: Việc nhân nghĩa.trừ bạo. * Tình cảm yêu nớc đợc phát triển thành một khát vọng lớn lao: Khát vọng về một đất n- ớc độc lập, thống nhất hùng cờng. + Trong Chiếu rời đô thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nớc phồn thịnh với sự trị vì của các đế vơng muôn đời quết tâm rời đô. 1 + Hịch tớng sĩ biểu thị bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc thù, sẵn sàng xả thân vì nớc + Nớc Đại Việt ta, khát vọng ấy đã trở thành chân lý độc lập * Càng yêu nớc càng tự hào và tin tởng về dân tộc mình. + Nhà Lý tuy mới thành lập nhng vững tin ở thế và lực của đất nớc, định đô ở vùng đất Rộng mà bằng, cao mà thoáng. + Hng Đạo Vơng khẳng định với tớng sĩ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt. + Nguyễn Trãi tự hào về đất nớc có nền văn hiến, có truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm, có anh hùng hào kiệt. c. kết bài: - Khẳng định khái quát lại vấn đề. - Suy nghĩ riêng của bản thân. 2. Yêu cầu về hình thức: - Đúng kiểu bài nghị luận. - Bố cục mạch lạc, các luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Cách lập luận chặt chẽ, lô gíc. đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Cõu 1:( 6 im). Trỡnh by cm nhn ca em v on th: "Dõn chi li ln da ngm rỏm nng, C thõn hỡnh nng th v xa xm; Chic thuyn im bn mi tr v nm Nghe cht mui thm dn trong th v". ( " Quờ hng"- T Hanh) Cõu 2: ( 14 im). Cú ý kin cho rng: "Cú nhiu tỏc phm vn hc giai on u th k XX n cỏch mng thỏng tỏm 1945 ó phn ỏnh c ni kh au ca nhng kip lm than". Qua nhng tỏc phm truyn ó hc v c thờm trong giai on vn hc ny, em hóy lm sỏng t nhn nh trờn. 1. Yờu cu chung: HS cm nhn sõu sc v p v hỡnh thc v ni dung ca 4 cõu th di dng mt on hoc mt bi vn ngn. 2. Yờu cu c th: - Gii thiu tỏc gi, tỏc phm v hon cnh sỏng tỏc bi th, trớch dn 4 cõu th. + Hai cõu th "Dõn chi li ln da ngm rỏm nng. C thõn hỡnh nng th v xa xm": Hỡnh nh nhng chng trai sc vúc dn dy súng giú. H l nhng 1,0 2,0 2 a con thc s ca i dng "c thõn hỡnh nng th v xa xm". ú l nhng sinh th c tỏch ra t bin, mang theo v c nhng hng v ca bin xa. Cõu th tht lóng mn, khoỏng t. Chõn dung ngi dõn chi hin lờn tht tm vúc, cú hỡnh khi m li rt c trng, ch cú ngi dõn bin mi cú c. + Hai cõu th: "Chic thuyn im bn mi tr v nm. Nghe cht mui thm dn trong th v": Ngh thut nhõn hoỏ bin con thuyn thnh mt sinh th sng . - Cm t "im bn mi" va núi c s ngh ngi th gión ca con thuyn sau chuyn i vt v tr v, va núi c v yờn lng ni bn . - Con thuyn nh "nghe" thy v mui ca bin khi ang rõm ran chuyn ng trong c th mỡnh. - õy l nhng cõu th hay trong bi th t cnh on thuyn ỏnh cỏ tr v, va din t c v p kho khon ca ngi dõn chi, va din t c cuc sng lao ng ca ngi dõn chi ni quờ hng. Qua ú th hin tỡnh yờu quờ hng cu tỏc gi. 2,0 1,0 1. Yờu cu chung: - HS nm c cỏch vit mt bi vn ngh lun chng minh di dng tng hp. - Trỡnh by sch p, b cc rừ rng, mch lc. Ngụn ng trong sỏng, cú cm xỳc. - Din t lu loỏt, khụng mc li dựng t, t cõu, ch vit rừ rng. 2. Yờu cu c th: Hc sinh cú th cú nhiu cỏch trỡnh by nhng phi m bo cỏc ý c bn sau: - Dn dt, trớch dn ý kin. - Nờu s qua vi nột v tỡnh hỡnh xó hi nhng nm 1930-1945. - Cỏc nh vn tp chung vo vic tỏi hin cuc sng lm than ca ngi dõn trong xó hi ng thi qua cỏc tỏc phm vn hc: + Ngụ Tt T vi tỏc phm "Tt ốn': Th hin thnh cụng sc sng tim tng ca ngi ph n nụng thụn Vit Nam qua nhõn vt ch Du. ng thi phn ỏnh c nhng mõu thun gay gt xy ra trong xó hi ta trc Cỏch mng thỏng tỏm 1945. ( Hc sinh tp trung phõn tớch nhõn vt ch Du). + Nam Cao vi tỏc phm "Lóo Hc": Miờu t cuc sng nghốo nn, khn kh ca ngi nụng dõn nhng nm 1943 qua nhõn vt lóo Hc- mt ngi nụng dõn b bn cựng hoỏ. Qua ú tỏc gi th hin cỏi nhỡn nhõn o v thụng cm vi nụng dõn. + Nh vn Nguyờn Hng vi tỏc phm "Nhng ngy th u": Phn ỏnh ch yu ni thng kh ca ngi thiu ph v tr em qua nhõn vt ngi m bộ Hng v bộ Hng. + Ngoi ra hc sinh cú th ly thờm cỏc tỏc phm c c thờm chng minh cho nhn nh VD "Chớ Phốo" ca nh vn Nam Cao hay "Bc ng cựng" ca Nguyn Cụng Hoan - Khng nh li ý kin. đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Cõu 1:( 8 im). Trong bi th "Nh rng" on th th ba cú th coi l b tranh t bỡnh vi ch : chỳa sn lõm ng tr giang sn hựng v ca mỡnh. "No õu nhng ờm vng bờn b sui Ta say mi ng ung ỏnh trng tan? 3 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( "Nhớ rừng"- Thế Lữ) Em hãy chỉ ra vẻ đẹp đó. Câu 2: ( 12 điểm). Nhà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh đã nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Qua các tác phẩm đã học và đọc thêm về thơ Bác, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. 1. Yêu cầu chung: - HS trình bày dưới dạng một đoạn hoặc một bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng. 2. Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, trích dẫn lời nhận định. - Học sinh lần lượt chỉ ra vẻ đẹp của đoạn thơ: Cấu trúc đoạn thơ là cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển, có ít nhiều cách tân sáng tạo. + Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ trăng, nhớ rừng, nhớ những "đêm vàng", nhớ lúc "say mồi" ung dung thoả thích bên bờ suối. - Từ phiếm chỉ "nào đâu" như hỏi một kỉ niệm đẹp đã lùi sâu vào quá vãng, thể hiện niềm nhớ tiếc bâng khuâng. - Hình ảnh "đêm vàng bên bờ suối" là một ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ. + Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác của hổ về những ngày mưa rừng. - Chữ "đâu" lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lòng tiếc nuối, ngẩn ngơ. - Điệp từ "ta" thể hiện niềm tự hào về những kỉ niệm đẹp thủa "vùng vẫy ngày xưa". - Cái vẻ "lặng ngắm" chứa đựng cả một sức mạnh chế ngự, một bản lĩnh vững vàng không gì lay chuyển nổi. + Bức tranh thứ ba nói về giấc ngủ của hổ trong cảnh bình minh: - Đó là bức tranh đầy màu sắc và âm thanh. - Các điệp thanh "bình - minh", "tưng - bừng" hoà thanh với vần lưng "ta - ca" như mở ra một không gian nghệ thuật, một cảnh sắc thơ mộng thần tiên. - Điệp từ "đâu" với câu hỏi tu từ cất lên như một lời than nhớ tiếc, xót xa + Bức tranh thứ tư hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. - Ngôn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh, giàu giá trị gợi tả. * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn một vài lỗi nhỏ. - Đáp ứng 2/3 số yêu cầu trên, còn một số sai sót. - Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên nhưng còn sơ sài hoặc thiếu khái quát, còn một hai lỗi diễn đạt. - Diễn xuôi một cách đơn điệu, sơ sài, thiếu ý và còn nhiều lỗi diễn đạt. 7,0- 8,0 5,0- 6,0 3,0- 4,0 1,0 - 2,0 1. Yêu cầu chung: - HS nắm được cách viết một bài văn nghị luận chứng minh dưới dạng đề tổng hợp. - Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc. 4 - Din t lu loỏt, khụng mc li dựng t, t cõu, ch vit rừ rng. 2. Yờu cu c th: Hc sinh cú th cú nhiu cỏch trỡnh by nhng phi m bo cỏc ý c bn sau: - Gii thiu s qua v ti vit v trng trong th ca núi chung, trng trong th Bỏc núi riờng. - Trong th Bỏc, trng luụn cú mt, trng luụn l ngi bn gn gi, thõn mt, ngi bn tri õm, tri k. + Trong nhng ngy sng chin khu Vit Bc y khú khn gian kh nhng trong th Bỏc trng vn luụn hin ra tht gn gi, th mng. (Hc sinh cú th ly dn chng qua cỏc bi th: "Cnh khuya", "Rm thỏng giờng, i thuyn trờn sụng ỏy" chng minh.) + Ngay c khi b bt giam trong nh tự Tng Gii Thch, Bỏc vn th hn mỡnh giao ho vi ỏnh trng. Trng vi ngi tỡm n vi nhau nh nhng ngi bn tri õm, tri k. (Dn chng: "Ngm trng", "ờm lnh" ) + Mc dự bn trm cụng nghỡn vic lo cho dõn cho nc nhng Bỏc vn luụn dnh mt tỡnh cm u ỏi c bit cho trng. Dng nh Bỏc õu, i õu trng cng theo Ngi bu bn v tỡm s ng iu ca hai tõm hn. (Dn chng: "Tin thng trn" -> c th Bỏc ta c chiờm ngng v p quyn r ca trng nhiu thi im khỏc nhau, dự õu, vo lỳc no trng cng ự hp dn v tht gn bú vi Ngi. Trng vi Bỏc l ngi bn tri õm, tri k. 3. Cho im: - ỏp ng y cỏc yờu cu trờn, cũn mt vi li nh. - ỏp ng 2/3 s yờu cu trờn, cũn mt s sai sút. - ỏp ng khong 1/2 s yờu cu trờn, cũn mt s sai sút. - ỏp ng 1/3 yờu cu, b cc cha rừ rng. - Bi vit s si, mc nhiu li. đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1: (8 điểm) Nêu cảm nhận của em về chi tiết kết thúc truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Câu 2: (12 điểm) Có nhà phê bình nhận định : Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Em hiểu nh thế nào về nhận định đó. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ. Câu 1: (8 điểm) * Yêu cầu 1. Về hình thức: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. - Biết cách làm bài cảm thụ về chi tiết văn học và kỹ năng làm bài văn: Viết thành đoạn văn hoặc thành một bài văn ngắn có cách diễn đạt gọn, rõ, lời văn trôi chảy, chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi. 2. Về nội dung - Học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Tóm tắt 5 Kết thúc truyện ngắn Lão Hạc là cái chết dữ dội đau đớn của lão Hạc. Lão Hạc vật vã ở trên gờng, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra khắp ngời, chốc chốc lại bị giật mạnh lên một cái. Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi đè lên ngời lão. Lão vật vã hai giờ đồng hồ rồi mới chết. b) Cảm nhận chi tiết . - Kết thúc truyện ngắn Lão Hạc gợi cho ngời đọc nhiều suy nghĩ, cái chết ấy làm nổi bật những phẩm chất của lão Hạc. Lão chọn cái chết nh một con chó để giữ trọn nhân cách của một con ngời. Lão thà chết trong còn hơn sống đục. - Cái chết của lão làm nổi bật tình phụ tử thiêng liêng. Vì tình phụ tử, vì con, lão sẵn sàng làm tất cả, kể cả phải hy sinh cả tính mạng để dành sự sống cho con. Tình yêu con của lão đã làm cho lão bất hủ. - Đó là lòng trung tín, lão trung tín với cả một con vật. Bởi trung tín mà lão cảm thấy ân hận day dứt, thấy mình nh lừa một con chó. Có phải việc lão ăn bả chó còn là một cách để lão trừng phạt mình vì cách đối xử với con vàng. - Cái chết của Lão Hạc còn là lời tố cáo xã hội phong kiến, một xã hội bất công tàn bạo phi tính ngời. Trong xã hội ấy không có chỗ cho những con ngời thánh thiện nh Lão Hạc dung thân. Chính xã hội ấy đã dồn lão đến cái chết. - Cùng với chi tiết kết thúc trong truyện ngắn Lão Hạc đã giúp ta hiểu hơn về tấm lòng của Nam Cao. ấy là sự đồng cảm xót thơng sâu sắc với những nỗi khổ đau bất hạnh mà lão Hạc- ngời nông dânViệt Nam phải nếm trải. Kết thúc truyện cũng thể hiện thái độ trân trọng và niềm tin của Nam Cao vào ngời nông dân vẫn luôn giữa đợc phẩm chất trong sáng. -Với kết thúc này Nam Cao đã khẳng định phẩm chất trong sáng cao đẹp của lão Hạc cũng là của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám, không những thế mà còn phản ánh thực trạng bất công của xã hội đơng thời,đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Kết thúc này đã góp phần quan trọng tạo nên thành công của tác phẩm . * Cách cho điểm - Điểm 7-8: Đảm bảo yêu cầu trên. - Điểm 5-6: Đạt 2/3 yêu cầu. - Điểm 3-4: Đạt1/2 yêu cầu. - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài. Câu 2: (12 điểm) *Yêu cầu: 1. Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài . - Biết cách làm bài nghị luận văn họcvới bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý, diễn đạt tốt không mắc lỗi chính tả, câu từ, ngữ pháp. 2. Về nội dung: Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau: 1) Gii thớch li nhn nh . Núi Nguyờn Hng l nh vn ca ph n v nhi ng bi hu nh cỏc tỏc phm ca ụng u hng ti bờnh vc ph n v nhi ng . ú l nhng con ngi xut hin nhiu trờn trang vit ca ụng nhng ngy th u ch l mt trong nhng tỏc phm m ú Nguyờn Hng ht lũng bờnh vc cho nhng s phn, nhng cuc i au kh bt hnh. 2) Chng minh ni dung li nhn nh a) - Cm nhn c tm lũng chan cha yờu thng m Nguyờn Hng dnh cho ph n v nhi ng. C trớch on ó din t mt cỏch xỳc ng nhng au kh bt hnh m cng nh m Hng phi gỏnh chu. au kh bt hnh ca Hng cng l tr th xó hi trong c . + Hng m cụi cha t lỳc cũn nh, m cũn tr xinh p luụn khao khỏt hnh phỳc. Ngi m y cú quyn i bc na nhng xó hi phong kin vi nhng h tc, nhng thnh kin ó khụng chp nhn. V th l Hng phi sng xa m, thiu i tỡnh yờu thng ca m. Em phi vi b cụ rut vụ cựng cay nghit . Mi hn 10 tui u nhng em thng xuyờn b b cụ tra tn; hnh h v tinh thn. Bit c ni au ln nht ca em l m phi b i tha hng cu thc vỡ i bc na nờn b cụ luụn tỡm cỏch xoỏy vo ni au y ca em. 6 - Nguyờn Hng thu hiu n tn cựng ni kh au ca tr th trong xó hi c ri din t vụ cựng xỳc ng iu ú qua ni au ca bộ Hng. Hng au n lm khi phi du lũng mỡnh, khi buc phi che du tỡnh cm thc ca mỡnh dnh cho m. Cú ni au no ln hn khi yờu m m khụng c bờn m, khụng giỏm núi ra li yờu m. L chỳ bộ thụng minh nờn Hng hiu b cụ núi vi Hng nhng li gi di trờn ch l tỡm cỏch lm cho Hng ghột m v au n m thụi . - Ni au kh v bt hnh ca Hng mi lỳc mt nhc nhi, mi lỳc mt ln dn lờn theo nhng li ma mai cay c ca ngi cụ. Ni au kh bt hnh ca Hng cng l ca tr th trc cỏch mng thỏng tỏm. Qua ni au kh ca Hng tỏc gi giỏn tiờp t cỏo s bt cụng tn bo ca xó hi phong kin ũi s cụng bng cho tr th . Khụng ch cm thụng vi ni au kh ca tr th m Nguyờn Hng cũn xút thng cho ngi ph n trong xó hi c ú l nhng ngi khụng c lm ch cuc i. M Hng goỏ chng khi cũn tr v khi b i bc na ó b gia ỡnh chụng rung ry, khinh b n ni phi b c hai anh em Hng. Khụng nhng th b cũn luụn b em chng núi xu. Ni au ca m Hng cng l ni au ca ngi ph n trong xó hi c. b) Ngi ca nhng phm cht tt p ca ph n v nhi ng. * Tỡnh mu t thiờng liờng: Ca Hng dnh cho m, v ca m dnh cho Hng - Nguyờn Hng cũn ht li ca ngi nhng phm cht tt p ca h m c bit l tỡnh mu t thiờng liờng. + Hng rt yờu m, yờu m nờn Hng hiu nhng cay cc m m em phi tri qua. Yờu m nờn dự b cụ tỡm cỏch xỳc xim . + Yờu m nờn Hng cm thự nhng h tc phong kin ó y o m em + Tỡnh yờu m cũn rừ hn khi khi Hng gp m. Thy ngi ngi trờn xe kộo ging m Hng ui theo v ct ting gi m . + Yêu mẹ nên Hồng vô cùng xúc động khi chạy đuổi theo mẹ. Chân chú bé díu cả lại. Yêu mẹ nên thấy mẹ vẫn trẻ đẹp nh xa, thấy hơi thở thơm tho lạ thờng - Tình cảm của ngời mẹ dành cho con. Hình ảnh mẹ Hồng ôm con vào lòng, gãi rôm ở sống lng cho con là biểu hiện xúc động về tình mẫu tử. Khái quát có thể nói truyện thời thơ ấu nói chung và đoạn trích trong lòng mẹ nói riêng là bài ca bất diệt về tình mẫu tử . Tình mẫu tử thiêng liêng * Cách cho điểm - Điểm 11-12: Đảm bảo yêu cầu trên. - Câu 1: (2 điểm) Trình bày ngắn gọn những ấn tợng của em về tình yêu con ngời trong đoạn trích của truyện ngắn : Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mỹ O-Hen -ri. Câu 2: (6 điểm ) Phân tích cái hay của những câu thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang. Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hơng Tế Hanh ) Câu 3: (12 điểm) Thông qua hai văn bản Tức nớc vỡ bờvà Lão Hạc giúp em hiểu gì về ngời nông dân trớc cách mạng tám. Hãy chứng minh. 7 1: (2 điểm) * Yêu cầu 1. Về hình thức: Bài viết đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu.Có cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc viết có cảm xúc không mắc lỗi về câu, chính tả 2)Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng đảm bảo các ý cơ bản sau : - Đoạn cuối của tác phẩm chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mĩ có nhiều tình tiết hấp dẫn,đợc sắp xếp chặt chẽ khiến cho ta rung cảm trớc tình yêu thơng cao cả giữa những ng- ời nghèo khổ. Đó là tình yêu thơng thắm thiết nh ruột thịt của Xiu với Giôn xi ; vị tha quên mình, mang tính triết luận về sứ mệnh cao cả thiêng liêng của ngời nghệ sĩ và nghệ thuật của nhân vật cụ Bơ - men. *Cách cho điểm - Điểm 2: Đảm bảo yêu cầu trên. - Điểm 1: Đạt 1/2 yêu cầu. - Điểm 1: Đạt 1/2 yêu cầu, nhng còn mắc lỗi chính tả. Câu 2: (6 điểm) * Yêu cầu 1. Về hình thức: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. - Biết cách làm bài cảm thụ về văn học và kỹ năng làm bài văn: Viết thành đoạn văn hoặc thành một bài văn ngắn có cách diễn đạt gọn, rõ, lời văn trôi chảy, chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi. 2. Về nội dung - Học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cái hay của đoạn thơ là tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, con thuyền cánh buồm . - Con thuyền đợc so sánh nh con tuấn mã. Hình ảnh so sánh diễn tả ấn tợng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền. - Một loạt động từ phăng, vợtkết hợp với tính từ mạnh mẽ đã diễn tả đợc hình ảnh con thuyền dũng mãnh. - ấn tợng nhất vẫn là hình ảnh cánh buồm. Cánh buồm hiện lên với vẻ đẹp lãng mạn qua hình ảnh so sánh độc đáo bất ngờ. Cánh buồm đợc so sánh với mảnh hồn làng mảnh hồn làng vốn trìu tợng đợc lấy so sánh với cánh buồm làm cho cánh buồm trắng căng gió biển khơi bỗng trở nên cao lớn thiêng liêng. Một hình ảnh thật giầu ý nghĩa. - Cánh buồm đợc nhân hoá đợc nhân hoá nh con ngời đang căng mình đón gió biển khơi để đoàn thuyền ra khơi nhanh hơn. Khái quát hình ảnh so sánh đẹp độc đáo, từ ngữ gợi tả đã đặc tả vẻ đẹp của con thuyền khi ra khơi một vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa lãng mạng. Qua đó thể hiện tình yêu quê của tác giả. * Cách cho điểm - Điểm 5-6: Đảm bảo yêu cầu trên. - Điểm 3-4: Đạt 2/3 yêu cầu. - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài. Câu 3: (12 điểm) *Yêu cầu: 1. Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. - Biết cách làm bài nghị luận văn họcvới bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý ,diễn đạt tốt không mắc lỗi chính tả, câu từ, ngữ pháp. 2. Về nội dung: Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau: 8 *Chú ý bài viết cần làm nổi bật luận điểm sau: Ngô Tất Tố và Nam Cao đều là những nhà văn hiện thực xuất sắc.Hầu hết các tác phẩm của hai nhà văn đều hướng tới thể hiện hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8. “Tức nước vỡ bờ” trích trong tác phẩm “Tắt đèn” và “Lão Hạc” là những tác phẩm tiêu biểu. Hai văn bản đã giúp ta hiểu được phần nào về người nông dân trước cách mạng. Đó là những con người nghèo khổ bất hạnh nhưng luôn ngời sáng những phẩm chất tốt đẹp. a) Nghèo khổ bất hạnh - Họ đều là những người nông dân nghèo khổ bất hạnh bị dồn vào bước đường cùng . Đến với “Tức nước vỡ bờ”một trích đoạn ngắn trong “Tắt đèn” ta hiểu được nỗi cơ hàn cực khổ của người nông dân qua nạn sưu thuế . - Gia đình chị Dậu chỉ là một trong nhữn gia đình nghèo vào hạnh nhất nhì cùng đinh trong làng. Nghèo vậy nhưng không thể thiếu tiền nộp sưu cho nhà nước bởi sai nha, lính lệ ngày nào chả đến thúc đòi . - Gia đình chị đã phải bán đi những tài sản duy nhất trong nhà, đó là gánh khoai, ổ chó mới đẻ mới mở mắt. Kiệt cùng về tài sản vẫn chưa đủ tiền nộp sưu chị phải đứt ruột bán đứa con gái đầu lòng chưa đầy bảy tuổi ? Người mẹ ấy đau như đứt từng khúc ruột . - Gia đình chị đã bị đẩy vào bước đường cùng đã phải bán cả đứa con mình rất mực yêu thương - Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao cũng trải dài những đau khổ bất hạnh, cũng bị đẩy vào bước đường cùng. Đó là một lão nông nghèo khổ, vợ mất sớm, gia sản chỉ có một mảnh vườn. Lão ở vậy nuôi con khôn lớn. - Lão Hạc còn rơi vào cảnh đói kém. Mất mùa ốm đau do tuổi già nên lão sống trong lay lắt của cái đói nhiều hôm vớ được gì lão ăn cái nấy như củ chuối, quả sung, con ốc, con trai. Nhưng rồi ốc, trai, củ chuối, quả sung cũng hết - Lão đã chọn cái chết bởi lão sống sẽ tiêu vào số tiền nhỏ nhoi để dành cho con - Số phận của Lão Hạc của chị Dậu cũng là số phận của người nông dân trước cách mạng tháng tám. b) Phẩm chất của người nông dân Những phẩm chất tốt đẹp đó là sự hi sinh vì người thân, là lòng tự trọng, yêu chồng thương con. Chị Dậu một phụ nữ nông thôn đảm đang thương chồng sức phản kháng mãnh liệt. Người phụ nữ ấy đã một tay quán xuyến mọi công việc trong gia đình. - Để bảo vệ chồng chị hạ mình van xin chúng không chỉ một mà đến ba lần - Thương chồng chị bắt đầu vùng dậy bất đầu là sự phản kháng bằng lời nói, đấu lí, bằng hành động. Sự phản kháng mãnh liệt của chị là rất hợp với quy luật “có áp bức, có đấu tranh” nhưng sâu thẳm là phát khởi, là tình yêu thương chồng sâu sắc - Lão Hạc yêu con nên đã dành tất cả những gì mình có cho con. Người cha ấy đã chắt chiu từng chút hoa lợi nhỏ nhoi từ mảnh vườn để dành cho con, còn mình thì sống trong cái đói lay lắt. Người cha ấy sẵn sàng chết để dành sự sống cho con . - Lão Hạc còn giàu lòng tự trọng, nhân hậu, trung tín. Bởi tự trọng lão đã không nhận sự giúp đỡ của ông giáo, tự trọng nên lão đã gửi món tiền nhỏ dành dụm nhờ ông giáo và bà con lo hậu sự - Lão còn rất mực trung tín, nhân hậu, ta quên sao tình cảm của lão dành cho con vàng, một tình cảm chẳng khác nào cha con ông cháu. ⇒ Khái quát chị Dậu cũng như lão Hạc là hình ảnh điển hình cho người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Ở họ hội tụ những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân 9 trong xã hội đương thời làm ta phải trân trọng nể phục, Êy lµ lßng th¬ng yªu chång con, lµ t©m hån trong s¸ng, lµ lßng tù träng …. Đề thi chọn HSG Văn 8 PHẦN I: CÂU 1 : (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: (7 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. HẾT ĐỀ THI HS GIỎI VĂN 8 THỜI GIAN: 120 PHÚT CÂU 1 (1,5 Đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trongthớ vỏ" (Quê hương - Tế Hanh) CÂU 2 (2,5 Đ) Hãy viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau: " Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp" CÂU 3 (6,0 đ) Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết: " Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên. CÂU 1: (1,5 đ) - Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa (0,25) - Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả không chỉ diễn tả hình ảnh con thuyền nằm im trên bến mà còn cảm thấy nó như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mòi của biển cả. Hình ảnh con thuyền vô tri đã trở nên có 10 [...]... trong 3 yờu cu ni dung trỡnh by cha trn vn, vn vit c im 2-< 3: Bi lm cha tt, xỏc nh c yờu cu nhng cha lm rừ c ni dung theo yờu cu, din t thiu mch lc, cũn sai li chớnh t, ng phỏp Di 2,0: Bi lm yu trờng thcs thanh cao đề thi chọn đội tuyển năm học 2010 - 2011 môn : ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2đ) Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau: 11 "Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi Hổn hển... thực tế cuộc sống) Kỹ năng (1 đ): - Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lý các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ) - Văn viết lu loát, biểu cảm, không mắc lỗi từ và câu thông thờng Bố cục trọn vẹn, hợp lý giữa các phần Cách giải quyết vấn đề rõ ràng (0,5đ) Lu ý: Khuyến khích các bài viết biểu cảm, sáng tạo thi chn HSG Vn 8 PHN I: CU 1: (2 im) Trỡnh by... sắc nỗi buồn của ông đồ trong sự đổi thay của thời cuộc Qua đó cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm của thi nhân với cái đẹp khi bị lãng phai Đây là hai trong những câu thơ hay nhất của bài thơ "Ông đồ", cùng là những vần thơ đẹp của thơ ca lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng Câu 2: (3đ) Nội dung (2đ): học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận nhng bài viết có thể nêu lên những ý cơ bản sau: - Cảm nhận về... c (dn chng) - í 2: Liờn h cuc sng hin ti v trỏch nhim cỏ nhõn V din t: - Hnh vn cht ch, trụi chy, mch lc, giu mu sc cỏ tớnh (Trờn õy l nhng gi ý c bn, hc sinh cú th cú nhng cỏch trỡnh by khỏc, theo yờu cu ca Gỏm kho cn c gi ý v bi lm c th ca hc sinh cho im phự hp) BIU IM CHM: CU 2: im 2,0 - 2,5: Vit trn vn on vn, m bo cỏc ni dung nờu trong ỏp ỏn im 1,5 - . biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. HẾT ĐỀ THI HS GIỎI VĂN 8 THỜI. tiết văn học và kỹ năng làm bài văn: Viết thành đoạn văn hoặc thành một bài văn ngắn có cách diễn đạt gọn, rõ, lời văn trôi chảy, chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi. 2. Về nội dung - Học sinh. về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8