1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG VIII, IX AXIT hữu cơ, AMIN AZO ĐIAZO

14 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • V/ AXIT TAÏP CHAÁT

  • CHÖÔNG IX: AMIN - AZO - ÑIAZO

Nội dung

Bài giảng Hóa hữu cơ CHƯƠNG VIII: AXIT HỮU CƠ (HP CHẤT CACBOXYLIC) - Đònh nghóa: Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm - C = O (cacboxyl) kết hợp với gốc R OH VD: H - C - OH ; CH 3 - C ; CH 2 = CH - COOH O - Phân loại: + Dựa vào bản chất của gốc H- C để phân loại: axit no, không no, thơm và những loại khác. + Dựa vào số nhóm - COOH ta có: axit đơn chức và axit đa chức. I/ AXIT HỮU CƠ NO ĐƠN CHỨC: 1- Khái niệm: a. Đònh nghóa: Là những axit hữu cơ mà trong phân tử có một nhóm - COOH kết hợp với gốc H - C no. CTC: C n H 2n+1 COOH (n ≥ 0). b. Đồng phân: - Đồng phân do sự thay đổi mạnh C - Đồng phân với este: đồng phân nhóm chức VD: C 2 H 4 O 2 : CH 3 - COOH H - C - OCH 3 ; CH 2 - CHO O OH c- Tên gọi: - Tên thông thường: thường dùng tên lòch sử VD: H - C - OH : axit focmic ←formica của tiếng la tinh O CH 3 COOH: axit axetic ← acctum: giấm (CH 3 - CH 2 - COOH: metyl axetic) C 17 H 35 COOH: axit stearic. - Lấy axit axetic làm gốc Từ C 3 ↑ : Gọi những axit kia là dẫn xuất của axit axetic VD: CH 3 - CH 2 - COOH: metyl axetic : Phenyl axetic - Tên quốc tế: tương tự như anđehit Tên H - C no tương ứng + ôic + vò trí nhóm - COOH. Đánh số bắt đầu từ nhóm - COOH và mạch chính phải chứa - COOH VD: CH 3 - CH - CH 2 - CH 2 - COOH 4-metyl pentanoic -1 CH 3 2- Điều chế: - OXH hiđrocacbon bằng oxy không khí có mặt của chất xúc tác Mn 2+ C n H 2n+2 + O 2kk C m H 2m+1 COOH + H 2 O Với n = m +1 VD: CH 3 - CH 3 + 2 3 O 2k 2 CH 3 - COOH - H 2 O Trang 72 Mn 2+ Mn 2+ /Cu 2+ OH O COOH 0 CH 3 0 COOH COOH 0 COOH CH 2 - COOH 0 5 123 4 Bài giảng Hóa hữu cơ - OXH hro cacbon không no thuộc loại anken (xúc tác tùy thuộc vào bản chất từng loại anken) R - CH = CH - R ’ + [O] → RCOOH + R ’ COOH - OXH các hợp chất hữu cơ trung gian: +Rượu no đơn chức: R - CH 2 - OH R - CHO R - COOH + OXH anđehit no đơn chức R - CHO + [O] RCOOH. - Thủy phân dẫn xuất gemtrihalogen: OH H CHCl 3 +H 2 O H - C - OH O = C + H 2 O OH OH -Thủy phân este: R 1 - O - C - R 2 + HOH R 1 - OH + R 2 - C - OH O O - Thủy phân dẫn xuất halogen của axit tương ứng: R - C - X + HOH R - C - OH + HX O O CH 3 - C - Cl + HOH CH 3 - C - OH + HCl O O - Thủy phân hợp chất nitrin: OH R - C ≡ N + 3H 2 O R - C - OH R - C + H 2 O OH - Từ hợp chất cơ kim: R - Mg - Cl + CO 2 R - C R - C - OH + Mg O 3-Tính chất: a- Lý tính: -Tất cả các monocacboxylic đều là chất lỏng hoặc rắn. Các axit từ C 1 → C 3 tan tốt trong nước, CH 3 COOH tan vô hạn trong nước. Những hợp chất từ C 4 ↑thì tan có hạn trong nước, số nguyên tử cacbon càng tăng thì tính tan càng giảm. Từ C 12 hầu như không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ, rượu. t 0 s và t 0 nc tăng theo chiều tăng của số nguyên tử C. VD: HCOOH CH 3 COOH t 0 nc 8,4 0 C 16,6 0 C t 0 s 100,5 0 C 118,2 0 C b- Hóa tính: R - C - OH R - C - O (-) + H (+) O O Mối liên kết OH là phân cực mạnh nhất nên trong dung dòch dễ bò đứt mối liên kết -OH có tính axít yếu, chỉ mạnh hơn fenol, rượu. Các phản ứng xảy ra: liên kết OH, -C-O, liên kết -C=O; và phản ứng thế ở gốc R. * Các phản ứng: Trang 73 NaOH - 3HX NaOH NaOH NaOH Axit vôcơ - NH 3 OH O OMgCl O + H 2 O OH Cl [O] [O] Bài giảng Hóa hữu cơ * Liên kết -O-H: - Phản ứng với kim loại: Na, Zn, Mn RCOOH + Na RCOONa + 2 1 H 2 2CH 3 COOH + Zn (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 - Phản ứng với bazơ R - C OOH + NaOH R - COONa + H 2 O - Phản ứng với muối R - C - OH + NaCl R - C - ONa + HCl O O 2R - C - OH + Na 2 CO 3 2R - C - ONa + CO 2 + H 2 O O O * Liên kết C - O (đứt liên kết OH hay (C-O) phụ thuộc vào bản chất gốc R) - Phản ứng với rượu R - COOH + HO - R’ R - COO - R’ + H 2 O - Phản ứng tách loại H 2 O của axít. R - COOH + HOOC - R R - C - O - C - R O O Anhric axit CH 3 - COOH + HOOC - H 3 C CH 3 - C - O - C - CH 3 O O Anhric axetic Tính chất của anhric axêtic tương tự như tính chất axít. - Phản ứng với amin: R - C OOH + NH 3 R - C - NH 2 R - C ≡ N O O R - COOH + PCl 5 R - C + POCl 3 + HCl Cl Axetyl clorua. * Liên kết C=O - Phản ứng cộng với H 2 OH R- COOH + H 2 R -C R - CHO + H 2 O OH * Phản ứng thế ở gốc R chủ yếu thế ở C x H O R - CH 2 -COOH + X 2 R - C - C + HX X OH Trang 74 t 0 H 2 O P 2 O 5 t 0 Ni t 0 H 2 SO 4đ ,t 0 NaOH t 0 P 2 o 5 t 0 P 2 o 5 Bài giảng Hóa hữu cơ O CH 3 - COOH + Cl 2 Cl - CH 2 - C + HCl OH * Phản ứng tách nhóm cacboxyl có thể bò tách dưới dạng CO 2 R - COOH R - H + CO 2 CH 3 COONa + NaOH CH 4 + Na 2 CO 3 * Phản ứng rất khó tiến hành, chỉ có phản ứng cháy C n H 2n+1 COOH + ( ) ( ) OHnCOnO n 222 11 2 13 +++→ + II/ AXÍT HỮU CƠ KHÔNG NO ĐƠN CHỨC: 1- Khái niệm: - Đònh nghóa: Là những axít hữu cơ mà trong phân tử có 1 nhóm - COOH kết hợp với gốc H - C không no. VD: CH 2 = CH - COOH axít acrylic CH ≡ C - COOH axít propin - 2 - oic - 1 CH 3 - (CH 2 ) 7 - CH = CH - (CH 2 ) - COOH axít oleic - Tên gọi: + Tên thông thường: có 1 số axít có tên riêng + Tên quốc tế: Tên H-C không no tương ứng + ôic + vò trí nhóm - COOH. CH 3 - CH = CH - COOH : axít buten - 2 - oic -1 2- Axít Acrylic: CH 2 = CH - COOH - Phương pháp điều chế: + Từ C 2 H 2 bằng phương pháp ôcxô CH ≡ CH + CO + H 2 O CH 2 = CH - COOH + Từ dẫn xuất hal tương ứng CH 2 - CH - COOH + Zn CH 2 = CH - COOH + ZnBr 2 Br Br -Lý tính: axit acrylic là chất lỏng có mùi xốc, t nc 0 =13 0 C, t s 0 =140 0 C, tan trong nước, rượu, ete - Hóa tính: +Có nhốm -COOH: mang đầy đủ tính chất của axít hữu cơ no đơn chức. + Tính không no của gốc vinyl: Cộng hợp, trùng hợp, OXH. . CH 2 = CH - COOH + H 2 CH 3 - CH 2 - COOH .OXH: tạo hợp chất tạp chức CH 2 = CH - COOH + [O] + H 2 O CH 2 - CH - COOH OH OH 2,3 - đihroxy propanoic . Trùng hợp: COOH n CH 2 = CH - COOH (CH 2 - CH -) poli acrylic -Ứng dụng: Dùng điều chế các chất dẻo Trang 75 AS Clorua axetic hay 2- clo etanoic-1 t 0 t 0 CaO Ni(CO) 4 t 0 Ni t 0 KMnO 4 xt,t 0 Bài giảng Hóa hữu cơ 3 - Axít metacrylic: CH 2 = C - COOH CH 3 - Điều chế: Từ axít izôbutylic Br CH 3 - CH - COOH + Br 2 CH 3 - C - COOH + HBr CH 3 CH 3 -HBr CH 2 = C - COOH CH 3 - Lý tính: Metacrylic là chất lỏng, không màu, t 0 s = 160 0 C, t 0 nc = 150 0 C - Hóa tính: Tương tự axít acrylic - Ưu điểm: Có khả năng trùng hợp nên những hợp chất cao phân tử, thủy tinh hữu cơ. O CH 2 = C - COOH + HO - CH 3 CH 2 = C - C CH 3 CH 3 OCH 3 Metyl metacrylat CH 3 CH 3 n CH 2 = C (-CH 2 - C - ) n COOCH 3 COOH 3 Thuỷ tinh hữu cơ (poli meyl metacrylat) III/ AXÍT THƠM ĐƠN CHỨC: 1- Khái niệm: - Đònh nghóa: Là axít hữu cơ mà trong phân tử có 1 nhóm - COOH kết hợp với gốc thơm. VD: ; Axit benzoic Benzen cacboxylic 1- metyl benzen cacboxylic - 2 - Tên gọi: + Tên thông thường + Tên quốc tế: Lấy nhân thơm làm gốc và đọc tên Tên H - C thơm + cacboxylic + vò trí của nhóm - COOH 2- Điều chế axít benzôc: - Thủy phân gemtrihalogen thơm + 2H 2 O + 3HCl - OXH toluen + [O] + H 2 O - OXH rượu thơm đơc chức + [O] + H 2 O [O] Trang 76 COOH 0 CH 3 0 COOH CH 3 COOH CH 3 0 COOH H COOH 0 CCl 3 0 COOH 0 CH 3 0 COOH 0 OH - KMnO 4 CH 2 - OH 0 CHO 0 COOH 0 400 0 C Bài giảng Hóa hữu cơ - Thủy phân hợp chất nitrin thơm: + 2H 2 O + NH 3 3- Tính chất: a. Lý tính: Axít benzôic là chất rắn không màu, không mùi, dễ thăng hoa, t 0 nc = 122,4 0 C, khó tan trong H 2 O, tan trong rượu, ete và có tính sát trùng. b. Hóa tính: + H + - Có tính chất tương tự như axít no đơn chức phản ứng ở nhóm - COOH, phản ứng với kim loại, bazơ, muối, oxít, rượu, NH 3 Ngoài ra còn phản ứng tách loại tạo hợp chất anhric benzôic. + NaOH + H 2 O + HO - R + H 2 O + NH 3 + H 2 O Benzo amit + Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 + Anhrit benzôic - Tính chất ở nhân thơm: cộng, thế, - COOH là nhóm thế loại 2 + Br 2 + HBr m - Brom benzoic + 3H 2 Axit xiclohexanoic 4- Ứng dụng: - Điều chế phẩm nhuộm, điều chế các loại thuốc trong y học, điều chế thuộc diệt cỏ, làm chất sát trùng IV/ AXÍT HỮU CƠ ĐA CHỨC: 1- Khái niệm: - Đònh nghóa: Là những axít mà trong phân tử có hai hay nhiều nhóm - COOH VD: HOOC - COOH axít oxalic (etioc - 1,2) HOOC - CH 2 - COOH axit malôc (propioc - 1,3) HOOC - CH = CH - COOH Buten - 2 đioic - 1,4 axit phtalic (benzenđicacboxylic - 1,2) - Phân loại: dựa vào gốc R ta có + Axít no đa chức + Không no đa chức + Thơm đa chức + Những loại khác Trang 77 C ≡ N 0 COOH 0 COOH 0 COOH 0 COO - 0 COOH 0 COOH 0 Br FeBr 3 COOH 0 COOH Ni, t 0 COOH 0 COOH COONa 0 COOH 0 COOR 0 COOH 0 0 O C -NH 2 COOH 0 COONa 0 0 C - OH O 0 HO - C O 0 - C O 0 C - O O P 2 O 5 COOH 0 Bài giảng Hóa hữu cơ - Tên gọi: + Tên thông thường: Theo nguồn gốc tìm ra chúng + Tên quốc tế: . Axít no đa chức Đọc tên H.C no tương ứng bỏ đuôi n + đi (tri, tetra, penta) + ôic + vò trí nhóm -COOH. . Thơm: Lấy nhân thơm làm gốc. Tên H.C thơm + đi (tri, tetra, penta)+ cacboxylic + vò trí nhóm - COOH 2- Axít oxalic: HOOC - COOH - Lý tính: Là một chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, tồn tại nhiều trong thực vật, dưới dạng canxi oxalat (dạng hạt). - Điều chế: + Nhiệt phân natri focmiat. 2H - COONa C + H 2 C + HCl HOOC - COOH + 2NaCl Hoặc sục CO 2 vào muối natri focmiat: C + CO 2 + H 2 O → HOOC - COOH + Na 2 CO 3 C -Tính chất: Giống axit no đơn chức có các phản ứng: Phản ứng tạo este, clorua axùit, amit, không có phản ứng mất nước để tạo thành anhrit axit. Axit oxalic mang tính khử cao, dễ tham gia phản ứng oxi hóa với KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 . 5H 2 C 2 O 4 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O -Ứng dụng: là chất được dùng nhiều trong phân tích 3- Axit phtalic - Lý tính: Là chất kết tinh không màu. - Hóa tính: Mang đầy đủ tính chất của axit thơm đơn chức (axit benzoic), nhưng phản ứng tách H 2 O xảy ra ngay trong phân tử khi đun nóng. Anhric phtalic Từ anhric này người ta điều chế phênol phtalêin + H 2 O Trang 78 400 0 C ONa O ONa O ONa O ONa O COOH COOH O O 0 C C O O - H O 0 C C O - H O t 0 O O 0 C C O H 0 OH H 0 OH O O 0 C C O OH OH O Bài giảng Hóa hữu cơ - Ứng dụng: Điều chế fenolphtalêin, sơn tổng hợp. V/ AXIT TẠP CHẤT 1-Khái niệm: - Đònh nghóa: Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử ngoài nhóm COOH còn có nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. VD: CH 2 − COOH ; CH 3 - CH - COOH Cl NH 2 CH 3 - CH - COOH ; OH - Phân loại: + Dựa vào bản chất của gốc R ta có: Axit tạp chất no, không no hở và thơm. + Dựa vào nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác ngoài nhóm - COOH để phân loại ta có: * Dẫn xuất halogen axit (- Cl ) * Amino axit (- NH 2 ) * Hroxy axit (- OH) 2- Hroxy axit :( hở no) R - CH - COOH OH - Điều chế: + Thường điều chế từ dẫn xuất halogen: R - CH - COOH + H 2 O R - CH - COOH + HX X OH VD: CH 2 - C + HOH CH 2 - COOH + HCl Cl OH 2- Hroxy etanoic +Thủy phân hợp chất nitrin tương ứng: R - C + HCN R - CH - CN R - CH - COOH OH OH OH OH R - C = O + HCN R - C - CH R - C - COOH. R‘ R’ R’ - Tính chất: + Lý tính: Các hroxy axit là những chất kết tinh, tan tốt trong nước và cũng đễ dàng bò phân hủy khi chưng cất ở áp suất cao nên những hroxy thấp thì phải chưng cất ở áp suất thấp. + Hóa tính: R - CH = COOH OH Trang 79 COOH NH 2 Na 2 CO 3 OH O Na 2 CO 3 -NH 3 +HOH OH O -NH 3 +HOH Bài giảng Hóa hữu cơ - Thể hiện tính chất như một axit no đơn chức tương ứng.Với hroxy axit phản ứng chủ yếu là thay thế nhóm - OH bởi hal: R - CH - COOH + HCl R - CH - COOH OH Cl - Tính axít của hroxy axit sẽ mạnh hơn axit no tương ứng: CH 2 - C > CH 3 - C OH (Vì có nhóm - OH,oxi có Đ lớn nên hút electron về phía nó nên liên kết OH phân cực dễ hơn OH trong CH 3 - COOH) Do ảnh hưởng của nhóm - OH → chúng dễ tham gia phản ứng este hóa: R - CH - COOH + HO - CH 3 R - CH - COOCH 3 +H 2 O OH OH - Đối với những α- hroxy axit dễ tham gia phản ứng tách nước để tạo thành những phân tử mạch vòng. R O R- CH - COOH + HO - CH - R H -C - C + 2H 2 O OH HO - C O O O C - C - R O R - R = - CH 3 (axit lactic) - Phản ứng OXH khó tiến hành chủ yếu là phản ứng OXH hoàn toàn → CO 2 + H 2 O. 3- Amino axit (axit amin) (học ở chương sau) Trang 80 H 2 SO 4 OH O OH O Bài giảng Hóa hữu cơ CHƯƠNG IX: AMIN - AZO - ĐIAZO I/ AMIN: - Đònh nghóa: Amin là sản phẩm thu được khi thay nguyên tử H của NH 3 bằng gốc hro cacbon. VD: CH 3 - NH 2 ; CH 3 - CH 2 - NH 2 . CH 2 = CH -CH 2 - NH 2 ; ; CH 3 - NH - CH 3 - Bậc của amin: Dựa vào số nguyên tử H được thay thế trong NH 3 ta có amin bậc 1 (RNH 3 ); amin bậc 2 R 2 NH (thay 2H = 2 gốc H.C ); amin bậc 3 R 3 N (thay 3H = 3 gốc H.C ) - Phân loại: + Căn cứ vào gốc R ta có: Amin no mạch hở, amin không no mạch hở, amin thơm. + Căn cứ vào bậc của amin mà ta có: Amin b 1 , b 2 và amin bậc 3. 1- Amin no mạch hở: a-Khái niệm: -Đònh nghóa: Là sản phẩm thu được khi thay 1 nguyên tử H của NH 3 bằng gốc H-C no: C n H 2n+1 NH 2 (n ≥ 1) (RNH 2 ) - Đồng phân: + Đồng phân mạch cacbon: VD: CH 3 - CH 2 - CH 2 - NH 2 propyl amin - 1 CH 3 - CH - NH 2 CH 3 + Đồng phân bậc amin VD: CH 3 - CH 2 - NH - CH 3 CH 3 - N - CH 3 C - Tên gọi: + Tên thường: Tên gốc H-C no + amin + bậc amin (từ gốc đơn giản đến gốc phức tạp) CH 3 - CH - NH 2 izo propyl amin -1 CH 3 b. Điều chế: - Đi từ dẫn xuất halogen: R - X + NH 3 R - NH 2 + HX R - N + X - R R - N -R + HX H R - N - R + X - R R - N - R + HX H R Muốn có nhiều amin bậc 1 thì NH 3 dư Muốn có nhiều amin bậc 2 ,3 thì R - X dư Trang 81 NH 2 0 H H [...]... CHẤT ĐIAZO: 1-Khái niệm: -Đònh nghóa: Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có gốc R kết hợp với gốc azo và nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác R-N=N-X - N = N - : Azo; Điazo thơm: R là gốc thơm VD: Phenyl điazo clorua (hợp chất quan trọng) O N = N - Cl Phenyl điazo hroxy O N = N - OH -Tên gọi: Gọi gốc H.C + điazo + tên nguyên tử, nhóm nguyên tử tương ứng 2- Điều chế: -Từ anilin O [ O NH2 + HCl NH3 ]+Cl-... trắng II/ HP CHẤT AZO: 1- Khái niệm: - Đònh nghóa: Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm -N = Nkết hợp với những gốc hrocacbon VD: CH3 - N = N - CH3: azo metan CH3 ; O N=N O O N=N O N CH3 azo benzen p-amino azo benzen 2-Điều chế: Từ các hợp chất tương ứng -Từ nitrobenzen bằng phương pháp khử bởi H (lượng H thiếu) Zn + HCl O NO2 + 8 [H] O N = N O + 4H2O -Phản ứng hợp điazo (azo hóa) O N = N... * Lý tính: Những amin bậc thấp thì tồn tại ở dạng khí có mùi hắc (metyl amin) Những amin bậc trung bình tồn tại ở dạng lỏng và những amin bậc cao thì tồn tại ở dạng rắn Các amin ít tan trong nước, chỉ tan trong các hợp chất hữu cơ t0s, t0nc tăng theo chiều tăng của số nguyên tử C H *Hóa tính: R-N H - Trong các hợp chất amin (với amin bậc 1) do có đôi electron tự do ở nguyên tử N nên dễ tham gia phản... tác ïtạo amin bậc 1 NH [H] O N=N O + [H] 2 0 2 O N-N O H H - Có thể bò phân hủy bởi nhiệt tạo nitơ và gốc tự do R - N = N -R t0 N2 + 2R Gốc R càng bền thì phản ứng phân hủy Azo càng dễ dàng VD: CH3 - N = N -CH3 t0 450 -5500 0 N2 + 2CH3 Trang 84 Bài giảng Hóa hữu cơ CH3 CH3 CH3 CH3 - C - N = N - C - CH3 CH3 60 = 100 N2 + 2CH3 - C CH3 CH3 III/ HP CHẤT ĐIAZO: 1-Khái niệm: -Đònh nghóa: Là hợp chất hữu cơ... nhóm amin +Cl2 R - NH2 R - N - Cl + HCl NaOH H +Cl2 NaOH R - N - Cl H R - N - Cl + HCl Cl Có thể thay thế bởi những nguyên tử hal với xúc tác kiềm mạnh 2- Amin thơm: a-Khái niệm: - Đònh nghóa: Là những amin mà trong đó có nhóm -NH 2 kết hợp trực tiếp vào nhân thơm: NH - CH3 NH2 VD: Phenyl amin, CH3 0 0 NH2 NH2 0 ; Hợp chất thông dụng là phenyl amin hay anilin -Tên gọi: lấy nhân benzen làm gốc + amin. .. Tính chất: * Phenyl điazo clorua không bền dễ bò phân hủy do t 0, ánh sáng và các tác nhân khác Nên có thể cho muối điazoni kết tủa dưới dạng muối phức C6H5N+ ≡ NHgCl3- Các phản ứng: - Phản ứng tách N2: N ≡ N - Cl 0 N ≡ N - Cl 0 + HOH NaOH t0 Cl KCl t0 0 OH 0 + N2 + HCl + N2 - Phản ứng không tách N2 (phản ứng ghép): O N = N - Cl + H O 0 NH2 0 - 6 -c OH O N=N O NH2 + HCl ⇒ Là phản ứng azo hóa: Trang 85... NH2 + HCl O N = N - Cl + O NH2 3-Tính chất: * Lý tính: Azo là hợp chất rất bền vững, không phân hủy ở t 0 thường, khó tách N2 Nó là một trong những nguyên liệu để sản xuất phẩm nhuộm * Hóa tính: Azo là những hợp chất trung tính không tác dụng với axit, bazơ, trong dung dòch nước ở điều kiện thường, khá bền vững Ở t0 thường không phân hủy - Hợp chất Azo dễ bò khử bởi hỗn hợp (Na,Zn), trong kiềm tạo hợp... Các nhóm amino có thể kết hợp với gốc NO trong +R - N - H + HO - NO R - N - N = O + H2O H R VD: CH3 - CH2 - NH2 + HNO2 CH3 - CH2 - N - N = O + H2O H + R - NH + HNO2 R (CH3)2NH + HNO2 R - N - N = O + H 2O R CH3 - N - N = O + H2O CH3 Đimetyl nitro amin Trang 82 Bài giảng Hóa hữu cơ R [ R - N → H ]+ NO-2 + R3N + HNO2 muối nitrit R CH3 CH3 [ H3C - N → H ]+ NO-2 H3C - N + HNO2 CH3 CH3 Trimetyl aminnitrit... giảng Hóa hữu cơ - Cho rượu tác dụng với NH3 (amoniac) R - OH + NH3 R - NH2 + H2O Phản ứng sinh ra nhiều sản phẩm phụ - Đi từ dẫn xuất nitro (phản ứng khử hợp chất nitro) Zn + HCl R - NO2 + [ H ] R - NH2 + 2H2O → Sẽ thu được những amin theo ý muốn - Phản ứng giảm mạch Hopman: (phản ứng thoái phân Hopman) R-C=O NaOH + NaOBr R -NH2 + NaBr + CO2 NH2 Giảm 1 nguyên tử C c Tính chất: * Lý tính: Những amin bậc... dòch chỉ có 3,4 g anilin) Anilin để lâu trong không khí dễ chuyển hóa từ không màu → nâu → đen Anilin rất độc đối với cơ thể * Hóa tính: Anilin thể hiện tính bazơ yếu hơn so với amin no vì gốc R Trang 83 Bài giảng (-I) Hóa hữu cơ NH2 NH2 + 0 + R là (+I) (+I) 0 NH2 0 R - NH2 0 + HOH [ + HCl [ Trong MT kiềm [ NH3 0 ]+Cl- NH3 0 NH3+ 0 : -I + ] OH - ] ClNH2 + NaOH 0 [ ] + NH3 0 + OH- Muối tan + NaCl + . CH 3 - CH 2 - CH 2 - NH 2 propyl amin - 1 CH 3 - CH - NH 2 CH 3 + Đồng phân bậc amin VD: CH 3 - CH 2 - NH - CH 3 CH 3 - N - CH 3 C - Tên gọi: + Tên thường: Tên gốc H-C no + amin + bậc amin. → CO 2 + H 2 O. 3- Amino axit (axit amin) (học ở chương sau) Trang 80 H 2 SO 4 OH O OH O Bài giảng Hóa hữu cơ CHƯƠNG IX: AMIN - AZO - ĐIAZO I/ AMIN: - Đònh nghóa: Amin là sản phẩm thu được. phức tạp) CH 3 - CH - NH 2 izo propyl amin -1 CH 3 b. Điều chế: - Đi từ dẫn xuất halogen: R - X + NH 3 R - NH 2 + HX R - N + X - R R - N -R + HX H R - N - R + X - R R - N - R + HX H R Muốn

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w