1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (39)

97 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuyển tập đề thi cuối năm A.Trắc nghiệm Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma C. Tháng tam nắng rám trái bởi D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận? A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động C. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một nhận định D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩa Câu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữ A. Ngắn gọn B. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh C. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thức D. Thờng có vần, nhất là vần chân Câu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả 3 ý kiến trên D. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vật Câu 12: Câu nào có ý nghĩa giống như câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” A.Giấy rách phải giữ lấy lề B.Ăn trông nồi, ngồi trông hớng C.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D.Đói Ăn vụng, túng làm liều Câu 13: Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Chơi chữ C. Biện pháp ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài “Thể dục thể thao là họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời” 1 A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổi B. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnh C. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh thần đoàn kết D. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao *CẢM NHẬN CÁI HAY CÁI ĐẸP CỦA CÂU TỤC NGỮ " Một mặt người bằng mời mặt của" Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo, mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của, vàng bạc lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời "Cái răng cái tóc là góc con ngời" Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời – nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong " Đói cho sạch rách cho thơm" Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã. "Học ăn học nói, học gói học mở" Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn. Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn. " Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn." Câu tục ngữ nói về cách học và sự học 2 Mày- là mọi ngời, chúng ta. Dúng chữ mày không phải để khinh thờng mà chỉ để liền vần với chữ tày cho dễ nhờ dễ thuộc. Thầy ở đây là ngời dạy ta về văn hóa, khoa học và nghề nghiệp, làm nên trở nên giỏi giang, thành đạt. Học chữ, học nghề phải có thầy. Trong cuộc sống những ngời dạy ta những điều hay lẽ phải là thầy của ta Câu tục ngữ khuyên chúng ta biết chọn thầy mà học "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Ngời ăn quả là những ngời hởng thụ thành quả, kẻ trồng cây là những ng- ời tạo ra thành quả đó Người hưởng thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra và làm nên những thành quả đó. Câu tục ngữ nêu lên bài học về lòng biết ơn sống thủy chung, tình nghĩa. " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." Một cây, ba cây, non, hòn núi cao là ẩn dụ nói về con ngời và cuộc sống Chụm lại là liên hợp lại, đoàn kết, gắn bó với nhau. Một cây thì đơn lẻ khônglàm nên non, lên núi. Ba cây là số nhiều, số đông lại đợc chụm lại vì thế mới thành núi cao Cách nói ẩn dụ thậm xng qua hình ảnh hòn núi cao đã nêu lên bài học về đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch. 3. Củng cố dặn dò Học thuộc cảm nhận các câu tục ngữ Buổi 2 : Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs có kĩ năng xây dựng đợc dàn ý và cách viết văn nghị luận chứng minh 3 B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Nội dung ôn tập: Trò : làm đề cơng C,Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1. ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Trắc nghiệm Câu 1:lập luận cảu bài văn nghị luận, dẫn chững và kí lẽ phải có mối quan hệ nh thế nào với nhau? Aphải phù hợp với nhau B.Phải phù hợp với luận điểm C.Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm D.phải tơng đơng với nhau Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trongbài văn nghị luận? A.Mở bài B.Thân bài C.Kết bài D.Cả ba phần trên Câu 3: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì? A.Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới B.Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài. C.Nêu phạm vi đã chứng mà bài văn sẽ sử dụng D.Nêu tính chất cảu bài văn Câu 4: làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân b ầi trong bài văn nghị luận? A.Dùng một ừ để chuyển đoạn B.Dùng một câu để chuyển đoạn 4 C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn D.Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn Câu 5: Đọc đoạn văn: Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng nhớ nớc. Chân bớc đi trên đất Bắc mà lòng vân hớng về miền Nam, nhớ về đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ ngời đồng chí đa tiễn đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ. Xác định luận điểm cuả đoạn văn Luận điểm: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc Đề bài: lập dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu Một cây lầm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Bằng dẫn chững trong lịhc sử, trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hãy chứng minh. Mở bài:Dân tộc ta rất coi trong tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin của nhân dân ta Trích câu tục ngữ Thân bài: Giải thích nghiã các từ ngữ, hình ảnh: một cây, ba cây, chụm lại. Rút ra nghĩa bóng: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh to lớn, phi thờng Luận điểm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc để bảo về Tổ Quốc Xa: Hệ thống đề điều ngăn lũ bảo vệ mùa màng Biểu hiện niềm tự hào và sức mạnh đoàn kết Các công trình thủy điện là sức mạnh đoàn kết của mọi tầng llớp nhân dân Nay: Vẫn tiếp nôi truyền thống đoàn kết của ông cha 5 DC: Luận điểm 2: Để bảo về đợc nền độc lập, chủ quyền của dân tộ từ ngàn đời nay là do sự đoàn kết, đồng lòng cảu nhân dân ta -Đời Trần với hội nghị Diên Hồng -Cuộc kháng chiến 15 năm chống quân Minh -30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Kết bài *Đoàn kết chính là sức mạnh để xây dựng tình thơng và hạnh phúc Luyện tập Bài 1: Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa ra mấy luận cứ? - Hai luận cứ: + Tinh thần yêu nước thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm. + Tinh thần yêu nước thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp. ? Các luận cứ được trình bày theo hệ thống nào? Hệ thống liệt kê thời gian. ? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xưa đến nay, hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền Bài 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt D. Cả A và B. ? Theo em VB này được bác viết trong thời điểm nào? 6 - toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp – 1951 đang giai đoạn gay go ác liệt. - ? Như vậy em trả lời câu hỏi nào? Câu A Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì? - Hai luận điểm chính là: + Tiếng việt là thứ tiếng hay + Tiếng việt là thứ tiếng đẹp ? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là chứng minh? - Ở luận điểm 1: + Lời nhận xét của 2 người nước ngoài + Phong phú nguyên âm, phụ âm + Cấu tạo từ vựng + Thanh điệu - Ở luận điểm 2: + Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu + Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ + Từ vựng mới tăng nhanh + Không ngừng tạo ra từ mới. Bài 4. Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong bài văn của mình. Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? A. Chứng minh B. Giải thích C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề. 7 ? Theo em văn bản này được trình bày theo cách nào? A. Chứng minh. ? Vì sao tác giả đưa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt. Bài 5. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng việt? A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc. D. Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người. ? Theo em chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh của Tiếng việt? Vì sao? - Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái đẹp của Tiếng việt. Bài 6 Tục ngữ được sắp sếp vào loại văn bản nào đó. ? Vậy theo em tục ngữ có ý khác với văn nghị luận không? - Có ? Như vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào? - Tục ngữ được thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm, luận cứ. ? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D Bài 7: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau: a) Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn với cốt lõi lịch sử. b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”. Gợi ý: 8 Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhưng phải đảm bảo sát thực với nội dụng cần chứng minh. Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải biết lựa chọn những chi tiết cụ thể. Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau: - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang đường (Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: chuyện đẻ cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi; ) là cốt lõi lịch sử (sự ra đờicủa nhà nước Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua Hùng, ) * Đề th ực hành : Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” MB: - Giới thiệu vai trò của việc học tập với mỗi người: hết sức quan trọng, không học không thể thành người có ích. - Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập như thế nào? ( Giới thiệu, trích dẫn lời khuyên của Lê-nin. TB: * Giải thích ý nghĩa lời khuyên - Lời khuyên như khẩu hiệu thúc giục mỗi người cố gắng học tập. - Lời khuyên mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi. + Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung vào những điều đã học, đã biết. + Học mãi: học không ngừng, suốt đời. - Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi. Con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi đã có được vị trí nhất định trong xã hội. * Vì sao phải “Học, học nữa, học mãi”? - Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản ( phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng. - Biển học mênh mông, hiểu biết của con người là nhỏ bé ( học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị của bản thân. - Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi ( tụt hậu về kiến thức. - Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học ( tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. * Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó?(Học ở đâu và như thế nào?) - Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học trong sách vở, 9 học từ thầy cô, bạn bè, cuộc sống. - Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. - Có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó. - áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống. * Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào? KB: * Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: Đây là lời khuyên đúng đắn và có ích với mọi người, đặc biệt là người học sinh. * Cách 2: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình 3.Củng cố dặn dò: ************************************************************ Buổi 3 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập văn nghị luận chứng minh A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận chứng minh, biết xây dựng hệthống luận điểm, tìm luận cứ cho các luận điểm Có kĩ năng xây dựng dàn bài cho một bài văn nghị luận B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: ra đề và hớng dẫn lập dàn ý cbho các đề bài 10 [...]... TẬP VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH A-Mục tiêu cần đạt: Rèn cho HS kỹ năng lập luận giải thích, xây dựng bố cục cho bài văn giải thích 19 B-Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy: Ra hệ thống bài tập, lập dàn ý một số đề bài giải thích 2-Trò: ôn tập lý thuyết về văn nghị luận giải thích C-Tiền trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 -Kiểm tra bài cũ: 2- n tập: I/ Đề 1 : A-Trắc nghiệm: 1- Khi bạn không chăn chỉ học. .. MỘT SỐ ĐỀ VĂN GIẢI THÍCH VĂN 7 KH II ĐỀ 1 Nhân dân ta có câu tục ngữ: " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn " Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó I/ Tìm hiểu đề, tìm ý : - Kiểu bài : Văn NL giải thích - Vấn đề NL : Vai trò của việc mở mang học hỏi kiến thức của con người trong cuộc sống - Phạm vi DC : Trong cuộc sống thực tế, trong các câu tục ngữ ca dao, trong văn học II/ Lập dàn bài : 1.MB: - Dẫn... thức tính đúng sai của sự việc Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái hay, cái mới mãi nên ta học mãi -học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì -học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất... dạng D- Cả A, B, C đều sai 3- Theo em nhận định nào sau đây đúng hay sai? - Điều cần đợc giải thích là vấn đề, hiện tượng, câu chữ, nhận định, ý kiến - Cách giải thích là chỉ ra nguyên nhân, lý do, quy luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của cái cần được giải thích A- Đúng B- Sai 20 4- Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh có giống nhau hay không? A-Có B-Không... chịu học hành thì lớn lên không làm đợc việc gì to lớn cả” thì mục đích giải thích của em là gì? A-Để bạn hiểu đợc em là ngời bạn tốt nhất của bạn ấy B-Để bạn hiểu đợc là bạn đã sai và phải chăm chỉ học hơn nữa C-Để bạn phải cảm thấy ngại ngùng trớc mọi ngời D-Cả A, B, C đều sai 2-Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết thro phép lập luận giait thích: A-Chỉ có một cách duy nhất B- 2 cách C- Cách... giờ Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi" Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên Thân bài - Giải thích các khái niệm: "Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà còn là học từ bạn bè, sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv " Học nữa": Đã học 1 thì học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thì học nữa để biết nguyên... nhân dân ta luôn đề cao giá trị con ngời Cái nết đánh chết cái đẹp Một mặt ngời bằng mời mặt của Đói cho sạch, rách cho thơm Luận điểm 3: Nhân dân ta con đúc kết ra những kinh nghiệm và bài học về việc họct ậtp tu dỡng - Học ăn học noi, học gói học mở Ăn trông nồi, ngồi trông hớng Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Luận điểm 4: Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử - Thơng ngời nh... thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói 34 này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bình luận rồi đó Từ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thi t, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn mà "Học, học nữa, học mãi " là một ví dụ điển hình Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên... (1 điểm) - Ca dao phần lớmn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân lao động được nhiều người ưa thích 13 - Ca dao có ý nghĩa văn chương còn là bài học quý giá 3 Củng cố dặn dò Làm bài hoàn chỉnh Buổi 4 : Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ TIẾNG VIỆT - VĂN BẢN TRUYỆN NL A.Mục tiêu cần đạt - Củng cố về tiếng việt, các văn bản truyện - Giúp hs củng cố kiến thức về văn giải thích, - Có kĩ năng... đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gì vv " Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học - Giải thích ý nghĩa của cả câu nói " Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của . cố gắng học tập. - Lời khuyên mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi. + Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung vào những điều đã học, đã biết. + Học mãi: học không ngừng, suốt đời. - Học tập. ý một số đề bài giải thích. 2-Trò: ôn tập lý thuyết về văn nghị luận giải thích C-Tiền trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 -Kiểm tra bài cũ: 2- n tập: I/ Đề 1 : A-Trắc nghiệm: 1- Khi bạn. nhà nước Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua Hùng, ) * Đề th ực hành : Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi” MB: - Giới thi u vai trò của việc học tập với

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w