Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (39) (Trang 89)

- Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận(chứng minh,giải thích) Chưa biết cách lập luận(trình bày luận điểm, luận cứ chưa mạch lạc ).

c. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

“Lá lành đùm lá rách”.

THANG ĐIỂM* Điểm 5 : * Điểm 5 :

- Nội dung phong phú.

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thích nhuần nhuyễn. Hệ thống luận điểm- luận cứ chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục cao. - Bố cục rõ ràng, cân đối.

- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm. Không mắc lỗi diễn đạt.

* Điểm 4 :

- Nội dung khá phong phú.

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thíh vững vàng. Hệ thống luận điểm- luận cứ khá chặt chẽ. Lập luận có tính thuyết phục.

- Bố cục rõ ràng và khá cân đối.

- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Chỉ mắc 2-3 lỗi diễn đạt nhỏ.

* Điểm 3 :

- Nội dung tương đối đầy đủ.

- Tỏ ra biết cách làm văn nghị luận giải thích. Hệ thống luận điểm- luận cứ nhìn chung rõ ràng tuy có chỗ chưa chặt chẽ, lập luận chưa có tính thuyết phục.

- Bố cục rõ các phần tuy đôi chỗ chưa cân đối.

- Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đôi chỗ còn dài dòng. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 2 :

- Nội dung chưa đầy đủ.

- Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận giải thích. Hệ thống luận điểm- luận cứ không mạch lạc, lập luận thiếu tính thuyết phục.

- Bố cục rõ 3 phần nhưng nhiều chỗ không cân đối.

- Diễn đạt tạm được tuy nhiều chỗ còn dài dòng, vụng về. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 1 :

- Nội dung quá sơ sài.

- Không biết cách làm văn nghị luận giải thích.

- Diễn đạ tối nghĩa,, lủng củng, nhiều chỗ không thành câu. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nhận thức.

PHÒNG GDĐT QUẬN GÒ VẤP

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH: 2008 - 2009

MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 7

Câu 1: (3điểm)

a) Thế nào là tục ngữ? Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học trong chương trình(2đ)

b) Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) là gì?(1đ)

Cu 2: (2điểm)

Thế no l cu đặc biệt? Cho 2 ví dụ.

Cu 3:(5điểm)

Chọn 1 trong 2 đề sau:

Đề 1: Một nhà văn đ nĩi: “Sch l ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hy giải thích cu nĩi đó.

Đề 2: Hãy làm sng tỏ nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học! Học nữa! Học mãi!”

ĐÁP ÁN Cu 1: (3đ) Cu 1: (3đ)

a/. - Nêu đúng và đầy đủ khái niệm “Thế nào là tục ngữ?” (Sách Ngữ văn 7, tập hai, trang 3) → 1,0 điểm

- Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học trong chương trình → 1,0 điểm

b/. Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn):

=> Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của nhân dân. → 1,0 điểm

Cu 2: (2điểm)

 Câu đặc biệt là loại cu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. → 1,0 điểm

Vd: → 1,0 điểm (Mỗi câu đúng được 0.5đ) Cu 3: (5đ)

A. Yêu cầu chung:

- Học sinh biết vận dụng phương pháp lập luận chứng minh ( hoặc giải thích) vào một bài làm văn hoàn chỉnh. Hệ thống luận điểm – luận cứ chặt chẽ, mạch lạc.

- Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, trong sáng.

B. Yu cầu cụ thể:

- HS cĩ thể thực hiện bi lm nhiều cch khc nhau miễn đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài về nội dung v phương thức biểu đạt.

- Giáo viên cần quan tâm đánh giá cách trình bày luận điểm – luận cứ, phương pháp lập luận của học sinh.

Một số gợi ý cơ bản để GV tham khảo

Đề 1: Một nhà văn đ nĩi: “Sch l ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hy giải thích cu nĩi đó.

1/ MB: - Giới thiệu về vai trò của sách đối với đời sống con người – Trích dẫn câu nói.

2/. TB: Nội dung GT - Nghĩa đen.

- Nghĩa bóng (nghĩa cả câu).

- Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người? - Vì sao nói “sách là …người”?

- Vì sao trí tuệ con người khi được đưa vài trang sách lại trở thành nguồn sáng không bao giờ tắt?

- Sách có tác dụng ntn đối với đời sống con người? - Hãy tìm vd cho thấy sách là trí tuệ bất diệt?

- Câu nói trên có phải nhằm ca ngợi, tôn vinh sách? Tìm những câu nói khác về sách để hiểu sâu thêm vấn đề?

- Tình cảm và thái độ của em đối với sách ntn?…

3/. KB: Nêu ý nghĩa vai trò của sách đv đời sống con người.

Đề 2: Hy lm sng tỏ nội dung lời khuyn của L-nin: “Học! Học nữa! Học mi!”

I/. Mở bài:

- Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú.

- Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lực học tập suốt đời.

- Lê-nin khuyên thanh niên: “Học! Học nữa! Học mãi!”

II/. Thân bài :

1). Ý nghĩa lời khuyên :

2). Tại sao ta cần phải học tập?

+ Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức.

- Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, để làm việc có hiệu quả hơn.

- Nếu không học tập thì sẽ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh như hiện nay.

+ Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy theo ý thức của mỗi người. Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành

công.

- Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lý…

- Công nhân học tập để nâng cao tay nghề.

- Nông dân học tập để nắm vững khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất.

3). Mở rộng vấn đề :

- “ Học! Học nữa! Học mãi!” là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết, co một nghề nuôi sống bản thân. Học để nâng cao kỹ năng lao động, để bước vào đời vững vàng hơn.

- Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Học tập là nhiệm cụ quan trọng suốt cả đời mình.

III/. Kết bài :

- Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày càng giàu đẹp.

- Liên hệ bản thân.

TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: (Cho cả 2 đề)

Điểm 5:

- Nội dung bài làm phong phú.

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích) nhuần nhuyễn. Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục cao.

- Bố cục rõ ràng, cân đối.

- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm.KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT.

Điểm 4:

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích) vững vàng. Hệ thống luận điểm, luận cứ khá chặt chẽ, lập luận có tính thuyết phục.

- Bố cục rõ ràng và khá cân đối.

- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. CHỈ MẮC 2, 3 LỖI DIỄN ĐẠT NHỎ.

Điểm 3:

- Nội dung tương đối đầy đủ.

- Tỏ ra biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích). Hệ thống luận điểm, luận cứ nhìn chung rõ ràng tuy có chỗ chưa chặt chẽ, lập luận chưa có tính thuyết phục cao. - Bố cục rõ ba phần tuy đôi chỗ chưa cân đối.

- Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đôi chỗ còn dài dòng. MẮC KHÔNG QUÁ 6 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

Điểm 2:

- Nội dung chưa đầy đủ.

- Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích). Hệ thống luận điểm, luận cứ không mạch lạc, lập luận thiếu tính thuyết phục.

- Bố cục rõ các phần nhưng nhiều chỗ không cân đối.

- Diễn đạt tạm được nhưng nhiều chỗ còn dài dòng, vụng về. MẮC KHÔNG QUÁ 10 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

Điểm 1:

- Nội dung quá sơ sài.

- Không biết cách làm văn nghị luận chứng minh( hoặc giải thích).

- Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng, dài dòng, nhiều chỗ không thành câu. MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

Điểm 00:

- Bỏ giấy trắng ( hoặc sai trầm trọng về nhận thức ). -

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (39) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w