Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA MƠN HĨA LẦN 5 NĂM HỌC 2014-2015 Ngày thi 07-13/05/2015. Thời gian : 90 phút khơng kể thời gian phát đề Đề thi có 50 câu gồm 6 trang Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Dun Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 126 Cho khối lượng ngun tử (theo đvC) của các ngun tố : Na = 23 ; Ba = 137 ; Ca = 40; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; S = 32 ; C = 12 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; H = 1. Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn. Đốt cháy tồn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO 2 , H 2 O, N 2 và 10,6 gam Na 2 CO 3 . Cho tồn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hồn tồn, coi như N 2 khơng bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%. Câu 2: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C 5 H 8 O 2 ) có các tính chất sau: (1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng được với Na. (2) Khơng tham gia được phản ứng tráng gương. Số cơng thức cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ thành ba phần bằng nhau. Thực hiện phản ứng tráng gương thu được 10,8 gam Ag. Phần hai hòa tan vừa đúng 5,88 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Thủy phân phần ba, trung hòa dung dịch sau thủy phân, tách và cho tồn bộ sản phẩm tạo tác dụng với H 2 dư (Ni, t 0 ), thu được m gam sobitol. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 21,84. B. 34,58. C. 25,48. D. 30,94. Câu 4: Có các kết luận về 5 kim loại: Al, Fe, Cu, Ag và K. (1) Cu dẫn điện tốt nhất trong 5 kim loại. (2) Al là kim loại có phần trăm khối lượng nhiều nhất trong vỏ trái đất so với các kim loại. (3) K có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong 5 kim loại. (4) Có 2 kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (5) Có 2 kim loại khơng phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 lỗng. (6) Có 2 kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc nguội. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 trong điều kiện khơng có khơng khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn khơng tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO 3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 101. B. 102. C. 99. D. 100. Câu 6: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau : (1) Cơng thức chung C n (H 2 O) m . (2) Có dạng sợi, tan được trong nước Svayde. (3) Được tạo thành trong cây xanh nhờ q trình quang hợp. (4) Tráng gương. (5) Phản ứng với màu với iot. (6) Thủy phân. Trong các tính chất này thì A. tinh bột có 4 tính chất và xenlulozơ có 3 tính chất. B. tinh bột có 4 tính chất và xenlulozơ có 4 tính chất. C. tinh bột có 3 tính chất và xenlulozơ có 3 tính chất. D. tinh bột có 3 tính chất và xenlulozơ có 4 tính chất. Câu 7: Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr 2 O 3 bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng vừa đủ thu được 1,568 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tồn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl 2 dư vào dung dịch Z, rồi lại thêm một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 10,12. B. 5,06. C. 42,34. D. 47,40. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. Câu 8: Cho các dung dịch sau: Na 2 CO 3 , CuCl 2 , Ca(OH) 2 , K 3 PO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 , MgCl 2 , NaCl. Trong các dung dịch này người ta thấy có x dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời với lượng dùng vừa đủ và y dung dịch điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch. Giá trị của x và y theo thứ tự là A. 3 và 2. B. 4 và 2. C. 3 và 3. D. 4 và 3. Câu 9: Thủy phân hồn tồn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cơ cạn chỉ thu được hơi H 2 O và hỗn hợp X gồm hai muối. Đốt cháy tồn bộ lượng muối trên cần vừa đúng 6,496 lít O 2 (đktc), thu được 4,24 gam Na 2 CO 3 ; 5,376 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là A. 27,46%. B. 54,92%. C. 36,61%. D. 63,39%. Câu 10: Dung dịch nước của chất nào sau đây được làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản, dùng trong kĩ nghệ da giày do có tính sát trùng? A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH. C. HCHO. D. HCOOCH 3 . Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cho tồn bộ chất rắn Z tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, khuấy đều thu được 9,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được 3,2 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 13,45. B. 15,15. C. 16,23. D. 15,96. Câu 12: Cho các phản ứng sau: (1) KBr + H 2 SO 4 đặc, dư 0 t → (2) CuO + NH 3 0 t → (3) KClO 3 0 2 MnO ,t → (4) Ag + O 3 → (5) KI + O 3 + H 2 O → (6) F 2 + H 2 O → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic thu được 5,28 gam hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 36,72. B. 43,20. C. 34,56. D. 32,40. Câu 14: Có các phát biểu sau về 4 chất hữu cơ: Alanin, phenol, triolein và saccarozơ: (1) Có 3 chất ở trạng thái kết tinh trong điều kiện thường. (2) Có 3 chất tham gia được phản ứng thủy phân. (3) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch Br 2 . (4) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH. (5) Có 1 chất lưỡng tính. (6) Có 1 chất thuộc nhóm cacbohiđrat. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 15: Sục khí CO 2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH) 2 0,5M thu được dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 10,83. B. 14,01. C. 9,51. D. 13,03. Câu 16: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử? A. Hòa tan FeCO 3 vào dung dịch HCl đặc. B. Hòa tan CrO 3 vào nước. C. Nhiệt phân KMnO 4 . D. Nhiệt phân NaHCO 3 . Câu 17: Hỗn hợp X gồm một số hợp chất hữu cơ bền, mỗi chất chỉ chứa 2 nhóm chức trong 3 nhóm chức ancol, anđehit, axit, ngồi ra khơng có nhóm chức nào khác và khi đốt cháy V lít mỗi chất đều thu được 2V lít CO 2 . Chia 31,44 gam hỗn hợp X thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dung dịch NaHCO 3 vừa đủ thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 2,128 lít H 2 (đktc). Cho phần ba tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 25,92. B. 21,60. C. 23,76. D. 24,84. Câu 18: Kết luận nào sau đây khơng đúng? A. Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền. B. Ancol bậc III khơng phản ứng với CuO, nung nóng. C. 1 mol tirozin phản ứng với tối đa 1 mol NaOH. D. Etyl fomat được dùng làm chất tạo hương liệu trong cơng nghiệp thực phẩm. Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 0,8M và NaHCO 3 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm BaCl 2 1M và Ba(OH) 2 aM, thu được 27,58 gam kết tủa và dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6. Câu 20: Kết luận nào sau đây khơng đúng khi nói về chất xúc tác? A. Làm tăng tốc độ phản ứng. B. Vẫn còn ngun vẹn sau phản ứng kết thúc. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. D. Làm chuyển dịch cân bằng. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin cần vừa đúng 36,96 lít khơng khí (đktc). Mặt khác để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Biết trong khơng khí O 2 chiếm 20% về thể tích, N 2 chiếm 80% về thể tích, N 2 khơng bị nước hấp thụ. Tỉ lệ mol giữa metylamin và etylamin trong hỗn hợp X theo thứ tự là A. 2:1. B. 1:2. C. 3:1. D. 1:3. Câu 22: Chất hữu cơ X trong cơng nghiệp được dùng để điều chế HCHO. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ thu được axit Y 1 làm mất màu nước brom và ancol Y 2 hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt. Cơng thức cấu tạo của X và Y theo thứ tự là A. CH 3 OH và CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH 2 –CH 2 OH. B. CH 4 và HCOO–CH 2 –CH(OH)–CH 3 . C. CH 3 OH và HCOO–CH 2 –CH(OH)–CH 3 . D. CH 4 và CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH 2 –CH 2 OH. Câu 23: Điện phân dung dịch chứa AgNO 3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N 2 O có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho tồn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Thời gian điện phân là A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây. Câu 24: Để khai thác chất X trong mỏ X, người ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (170 0 C) vào mỏ làm X nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó, X được tách ra khỏi các tạp chất. Dung dịch Y với lượng dư tác dụng với dung dịch Ba(AlO 2 ) 2 tạo ra kết tủa. Chất X và dung dịch Y theo thứ tự là A. C và H 2 SO 4 . B. S và HCl. C. C và HCl. D. S và H 2 SO 4 . Câu 25: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam chất lỏng Z. Cho tồn bộ chất lỏng Z tác dụng với một lượng Na dư thu được 24,64 lít H 2 (đktc). Đun tồn bộ chất rắn Y với CaO thu được m gam chất khí B. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 5,60. B. 4,20. C. 6,00. D. 4,50. Câu 26: Có các hiện tượng được mơ tả như sau: (1) Cho benzen vào ống nghiệm chứa tristearin, khuấy đều thấy tristearin tan ra, (2) Cho etanol vào ống nghiệm chứa phenol, khuấy đều thấy phenol tan ra, (3) Cho nước Svayde vào ống nghiệm chứa xenlulozơ, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (4) Cho lòng tắng trứng vào nước, sau đó đun sơi, lòng trắng trứng sẽ đơng tụ lại. (5) Nhỏ dung dịch Br 2 vào ống nghiệm chứa benzen thấy dung dịch Br 2 bị mất màu nâu đỏ. (6) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước, khuấy đều thấy anilin tan ra. Số hiện tượng được mơ tả đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3 O 4 và Fe(NO 3 ) 2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO 3 , đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 10,8 gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng khơng đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 150,32. B. 151,40. C. 152,48. D. 153,56. Câu 28: Trong 4 kim loại sau: Fe, Na, Al, Cr. Kim loại nổ khi tiếp xúc với axit và kim loại khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng trong 4 kim loại theo thứ tự là A. Na và Fe. B. Cr và Al. C. Na và Al. D. Cr và Fe. Câu 29: Thực hiện phản ứng phản ứng đime hóa 4,16 gam axetilen thu được hỗn hợp A có tỉ khối hơi đối với H 2 là 20,8. Cho tồn bộ hỗn hợp A tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa vàng nhạt. Giá trị của m là A. 9,54. B. 33,54. C. 19,14. D. 20,76. Câu 30: Khi nói về axit fomic và glixerol, kết luận nào sau đây đúng? A. Cùng phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. Cùng phản ứng với dung dịch NaOH. C. Cùng phản ứng với dung dịch NaHCO 3 . D. Cùng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 31: Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO 3 và MgCO 3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 11,5. Cho tồn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cơ cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 27,96. B. 23,30. C. 20,97. D. 25,63. Câu 32: Cho bảng giá trị độ âm điện của các ngun tố: Ngun tố Na Ca Al Cl H N Độ âm điện 0,93 1,00 1,61 3,16 2,20 3,04 Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. Có các kết luận sau: (1) NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 là hợp chất ion. (2) HCl, NH 3 là hợp chất cộng hóa trị có phân cực. (3) Cl 2 , H 2 , N 2 có chứa liên kết cộng hóa trị khơng phân cực. (4) NaCl và CaCl 2 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn HCl. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Hỗn hợp X gồm các ancol bền, có mạch cacbon khơng phân nhánh, cùng hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt, có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100 đvC và khi đốt cháy riêng từng ancol đều thu được số mol H 2 O gấp 1,25 lần số mol CO 2 . Khối lượng hỗn hợp X hòa tan vừa đúng 8,82 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 13,68 gam. B. 16,38 gam. C. 16,20 gam. D. 13,96 gam. Câu 34: Có các kết luận sau về polime: (1) Hầu hết các polime ở thể rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. (2) Bơng, len, tơ tằm là tơ thiên niên. (3) Polime nóng chảy tạo ra chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn gọi là chất nhiệt dẻo. (4) Polibutađien tan được trong benzen tạo ra dung dịch nhớt. (5) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt được dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi « len » đan áo rét. (6) PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110 0 C, có tính trơ tương đối của ankan mạch khơng nhánh, được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa, Số kết luận đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 35: Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được 15,2 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,95. B. 9,79. C. 9,72. D. 9,63. Câu 36: Chất X trong cơng nghiệp thực phẩm là ngun liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. Trong cơng nghiệp dược phẩm được dùng để pha chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím, trong đời sống muối mononatri của Y được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chín hay bột ngọt). Tên của X và Y theo thứ tự là A. Saccarozơ và axit glutamic. B. Saccarozơ và lysin. C. Glucozơ và axit glutamic. D. Glucozơ và lysin. Câu 37: Đun hỗn hợp CH 3 OH và C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở khoảng nhiệt độ từ 100 đến 180 0 C sẽ thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 38: Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 bM (0,5 < b < 1) lỗng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau: (1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột. (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá. (3) Thay dung dịch H 2 SO 4 bM thành 0,5bM. (4) Thay 100 ml dung dịch H 2 SO 4 bM thành 200 ml. (5) Thay 100 ml dung dịch H 2 SO 4 bM thành 2bM. (6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng 50 0 C. Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 39: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thu được m gam hỗn hợp khí A và ( m + 15,04) gam chất rắn B. Hấp thụ tồn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thốt ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 theo thứ tự là A. 25% và 50%. B. 50% và 25%. C. 40% và 60%. D. 60% và 40%. Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg tác dụng với N 2 ở nhiệt độ cao. (2) Cho CrO 3 tác dụng với S ở nhiệt độ thường. (3) Cho Al tác dụng với Cl 2 ở nhiệt độ thường. (4) Phân hủy H 2 O 2 với xúc tác MnO 2 . (5) Cho P tác dụng với Cl 2 đốt nóng. (6) Cho Al tác dụng với C ở nhiệt độ cao. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 41: Cho 8,64 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol tác dụng với một lượng dung dịch Br 2 vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa và dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đúng V ml dung dịch NaOH 0,5M. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 100. B. 220. C. 340. D. 460. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. Câu 42: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức A (C 5 H 8 O 2 ) và este nhị chức B (C 6 H 10 O 4 ) cần vừa đúng 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cơ cạn thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho tồn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T ( có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho tồn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp Y là A. 38,84%. B. 48,61%. C. 42,19%. D. 41,23%. Câu 43: Khi nói về amin, kết luận nào sau đây khơng đúng? A. Các amin có nhiệt độ sơi giảm dần và độ tan trong nước tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. B. Khi để trong khơng khí các amin thơm bị chuyển từ khơng màu thành màu đen vì bị oxi hóa. C. Dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh và phenolphtalein hóa hồng. D. Anilin có tính bazơ yếu hơn so với amoniac. Câu 44: Kết luận nào sau đây khơng đúng? A. N 2 , P, C và Cl 2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tương tác với các chất khác. B. Có 4 kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối trong các kim loại: Al, Ba, Mg, Ca, Na, K và Li. C. Các dung dịch CH 3 COONa, K 2 CO 3 , Na 3 PO 4 và Ba(OH) 2 cùng cho pH > 7. D. Al 2 O 3 , Cr(OH) 3 , Al(OH) 3 và Al là những chất lưỡng tính. Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B ( M A > 4M B ) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Kết luận nào sau đây đúng? A. A có 6 liên kết peptit. B. A có thành phần trăm khối lượng N là 20,29%. C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. A có 5 liên kết peptit. Câu 46: Khi cho Fe và Cr tác dụng với chất nào sau đây thì xảy ra phản ứng khơng cùng tỉ lệ về số mol? A. Với khí Cl 2 , nung nóng. B. Với bột S, nung nóng. C. Với dung dịch HCl đặc. D. Với dung dịch H 2 SO 4 lỗng. Câu 47: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm bốn muối trung hòa vào nước thu được dung dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ vào phần một thu được kết tủa lớn nhất là hai hiđroxit kim loại, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 24 gam một oxit kim loại. Phần hai tác dụng với một lượng dung dịch Ba(NO 3 ) 2 vừa đủ thu được kết tủa màu trắng khơng tan trong axit mạnh và dung dịch Y. Cho tồn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra 20,09 gam kết tủa màu trắng khơng tan trong các axit mạnh. Mặt khác dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 0,04 mol KMnO 4 trong mơi trường H 2 SO 4 . Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 97. B. 111. C. 55. D. 49. Câu 48: Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, khuấy đều thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ mol giữa Al 2 (SO 4 ) 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch hỗn hợp X là A. 1:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 1:4. Câu 49: Cho propilen tác dụng với HBr thu được sản phẩm X. Cho toluen tác dụng với Br 2 bột Fe, t 0 thu được sản phẩm Y. Thực hiện phản ứng tách nước 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm Z. Biết X, Y và Z là sản phẩm chính. Tên của X, Y và Z theo thứ tự là A. 1-brompropan, 2-bromtoluen và 2-metylbut-2-en. B. 2-brompropan, 4-bromtoluen và 2-metylbut-1-en. C. 2-brompropan, 4-bromtoluen và 3-metylbut-2-en. D. 2-brompropan, 4-bromtoluen và 2-metylbut-2-en. Câu 50: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO 4 và KClO 3 một thời gian thu được O 2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất. Tồn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl 2 và dung dịch Z. Cho tồn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng KMnO 4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 40%. B. 70%. C. 50%. D. 60%. HẾT Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu và trường tiểu học An Hội)- Phường 8 - Quận Gò Vấp –Thành Phố HỒ CHÍ MINH. ĐÁP ÁN 1D 2D 3B 4B 5D 6A 7D 8C 9D 10C 11C 12A 13A 14B 15A 16C 17C 18C 19B 20D 21A 22B 23A 24D 25B 26D 27A 28C 29C 30A 31B 32C 33C 34D 35A 36A 37B 38C 39A 40A 41D 42B 43B 44D 45C 46A 47B 48B 49D 50D Mười hai năm đèn sách gian khổ của tụi con, mười hai năm lao động khó nhọc của người thân vun trồng giờ đây đã hết lúc đơm hoa kết trái, hi vọng sẽ có rất nhiều hoa thơm trái ngọt. Đưa nhau vạn dặm đường rồi cũng đến lúc chia tay, một chuyến đò nữa lại cập bến! Những cay đắng, ngọt bùi ( tụi con bị cay đắng nhiều do Thầy khủng bố), trước lúc chia tay xin trải rộng lòng mình để đưa chúng vào dĩ vãng…. Tụi con lưu ý để thi mơn Hóa năm này sẽ có khoảng 30 câu lí thuyết ( 99% là rất dễ, BGD sẽ thả lí thuyết bắt bài tập), 5 hoặc 6 câu bài tập rất dễ, 10 hoặc 12 câu bài tập tương đối khó (các câu này học trò của Thầy chắc chắn sẽ giải được) và còn lại 2 hoặc 4 câu bài tập cực khó. Trong 15 phút đọc đề tụi con tranh thủ dùng móng tay đánh dấu 30 câu lí thuyết (kín đáo coi chừng giám thị), Thầy nghĩ nếu khéo léo và chịu khó học tụi con sẽ hồn tất được khoảng 28 câu lí thuyết. 90 phút còn lại sẽ hồn tất các bài tập và phần lí thuyết còn lại, khơng đương đầu với các câu khó (biết mình, biết ta trăm trận trăm thắng). Tụi con đã vất vã rất nhiều khi học với Thầy (áp lực cuộc sống Thầy phải làm việc q tải nên Thầy thường nổi điên) thì giờ đây tụi con sẽ làm bài được, hãy TỰ TIN học trò ạ! Thầy và những người thân lúc nào cũng ở bên cạnh tụi con đó. Cuộc chiến nào cũng có kẻ thắng người thua, cuộc tình nào cũng có kẻ cười người khóc đó là qui luật của cuộc đời. Có vấp ngã phải đứng dậy và nên nhớ rằng sau lần đứng dậy đó chúng ta chững chạc hơn. Cuộc sống vẫn ln khắc nghiệt, cuộc đời thường khơng phải là chăn êm, nệm ấm,…Những năm tháng dạy ở trường phổ thơng Thầy ước mơ có một ngày đẹp trời được lên dạy khối 12, cứ mỗi lần trong tổ Hóa có giáo viên lớn tuổi về hưu Thầy lại mơ ước thế rồi mơ ước của Thầy đã khơng thành hiện thực. Buồn q Thầy xin nghỉ dạy ở trường, từ giã Quận 1 phồn hoa về Gò Vấp may mà nhờ trời và học sinh thương Thầy mới có được ngày này, xin cám ơn cuộc đời! TỤI CON ĐẬU ĐẠI HỌC RỒI! . MINH. ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA MƠN HĨA LẦN 5 NĂM HỌC 2014-20 15 Ngày thi 07-13/ 05/ 20 15. Thời gian : 90 phút khơng kể thời gian phát đề Đề thi có 50 câu gồm 6 trang Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn. B. 5, 06. C. 42,34. D. 47,40. Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 09831177 15 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn. 70%. C. 50 %. D. 60%. HẾT Giáo viên Nguyễn Văn Duyên. Điện thoại 09831177 15 Lớp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 6/8 Phạm Văn Chiêu (Bên cạnh trường trung học cơ sở Phạm Văn Chiêu