1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì II môn sinh 9 An Nhơn năm học 2014 - 2015(có đáp án)

2 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 113,72 KB

Nội dung

UBND THỊ XÃ AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: Sinh học lớp 9 Đề thi gồm có 2 trang Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn trước kết quả đúng nhất Câu 1: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? A. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau B. Các cây lúa trong hai ruộng lúa. C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm trong một hồ nước. D. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ trong rừng. Câu 2: Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ: A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh Câu 3: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau. B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau. D. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau. Câu 4: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh Câu 5: Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản: A. Mật độ B. Tỉ lệ giới tính C. Thành phần nhóm tuổi D. Cả 3 phương án trên Câu 6: Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là: A. Cây công nghiệp như quế, hồi ; cây lương thực có lúa nương. B. Chè, sắn củ, khoai lang C. Cà phê, cao su, chè D. Lúa nước Câu 7: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng. B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. C. Làm giảm kiểu gen ở đời con. D. Làm tăng kiểu hình ở đời con. Câu 8: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm . B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng . ĐỀ CHÍNH THỨC C. Con người và các sinh vật khác . D. Các sinh vật khác và ánh sáng. Câu 9: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi? A. Gà, cú mèo, đại bàng . B. Chích choè,chào mào, khướu. C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp. D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng. Câu 10: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm 2 nhóm là: A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng. B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng . C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng. D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng. A. Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên. B. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. Câu 2: (1 điểm) Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ. Câu 3: (1 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suát vật nuôi, cây trồng? Câu 4: (1 điểm )Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật? Hết . UBND THỊ XÃ AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: Sinh học lớp 9 Đề thi gồm có 2 trang Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM:. khỉ trong rừng. Câu 2: Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ: A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh D. Hội sinh Câu 3: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: A và mang kiểu gen khác nhau. D. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau. Câu 4: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C.

Ngày đăng: 28/07/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w