1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi chọn HSG vật lí 11 Vĩnh Phúc đề số 5

4 826 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Khi mắc X nối tiếp Y và mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω =C  1 và có điện áp hiệu dụng giữa hai cực không đổi, thì dòng điện hiệu dụng là I.. Khi mắc X song song với Y và m

Trang 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ (Dành cho học sinh THPT chuyên)

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 Một khối khí lí tưởng với chỉ số đoạn nhiệt  (=CC p /C V ) thực hiện

chu trình thuận nghịch gồm các quá trình đoạn nhiệt, đẳng áp và đẳng tích

như Hình 1 Tính hiệu suất của chu trình Biết trong quá trình biến đổi

đoạn nhiệt thể tích của chất khí giảm đi n lần

Câu 2 Cho hai hộp đen X, Y Trong mỗi hộp chỉ có một trong ba linh kiện: điện trở thuần, tụ điện, cuộn

dây thuần cảm Khi mắc X nối tiếp Y và mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω =C  1 và có điện

áp hiệu dụng giữa hai cực không đổi, thì dòng điện hiệu dụng là I Khi mắc X song song với Y và mắc vào nguồn điện nói trên, thì dòng điện hiệu dụng mạch chính vẫn là I Với mạch mắc song song, ta thay

đổi tần số góc của nguồn điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng mạch chính lúc đầu giảm xuống rồi sau

đó lại tăng lên đến khi ω =C  2 thì dòng điện hiệu dụng mạch chính lại bằng I Tính  2 theo 1.

Câu 3 Cho cơ hệ như Hình 2 Vật khối lượng m nối với lò xo nhẹ, độ cứng k

dao động trên mặt nghiêng của nêm Góc giữa mặt nghiêng của nêm với

phương ngang là  Nêm có khối lượng M và có thể chuyển động tự do trên

mặt phẳng ngang Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ Bỏ qua mọi ma sát

Câu 4 Một đĩa tròn mỏng, tâm O, bán kính R, khối lượng M chuyển động tịnh tiến thẳng đều không ma

sát với vận tốc v 0 =C10m/s trên mặt sàn nằm ngang (mặt phẳng đĩa coi là trùng với mặt sàn) Từ độ cao h=C5m so với mặt sàn, người ta thả rơi một vật nhỏ khối lượng m=CM/4 Vật chạm vào đĩa tại tâm O sau đó nảy lên đến độ cao bằng 0,81h Hệ số ma sát giữa vật và đĩa là =C0,2 Cho g=C10m/s 2

1 Tính tầm xa của vật saần va chạm đầu tiên.

2 Tìm bán kính nhỏ nhất của đĩa để vật rơi trở lại đĩa ở ngay lần rơi kế tiếp Ở lần rơi này, hãy xác định

độ lớn góc hợp bởi vận tốc của vật với hướng chuyển động của đĩa ngay trước khi vật chạm đĩa

Câu 5 Cho hệ hai thấu kính đặt đồng trục, coi O 1 trùng với O 2 như Hình 3

Thấu kính O 1 có bán kính rìa là R 1 =C0,5cm, tiêu cự là f 1 =C20cm, thấu kính O 2

có bán kính rìa là R 2 =C1cm, tiêu cự là f 2 =C20cm Đặt trên trục chính của hệ

một nguồn sáng điểm S, cách hệ thấu kính 1m Ở phía bên kia của hệ thấu

kính, đặt một màn chắn vuông góc với trục chính Tìm vị trí đặt màn để

kích thước vệt sáng thu được trên màn có diện tích nhỏ nhất

Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….……… …….…….….….; Số báo danh………

Trang 2

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ 11 (Dành cho học sinh THPT chuyên)

I LƯU Ý CHUNG:

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa

- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn

II ĐÁP ÁN

1 2đ Trong chu trình:

- Nhiệt lượng khí nhận được:

Q1 = Cp(T3 – T2) ………

Nhiệt lượng mà khí tỏa ra:

Q2 = Cv(T3 – T1) ………

Hiệu suất của chu trình

1

2

3

T 1

T

T

………

Ta có

3

V

T T T ,

T V  T V 

 và theo đề V1 = V3 = nV2

Thay vào biểu thức của H được

H =

1 1

1

1 1 n

 ………

0,5 0,5

0,5

0,5

2 2đ - HS lý luận được X, Y là L và C………

(Khi chuyển các hộp từ cách mắc nối tiếp thành cách mắc song song mà tổng trở của mạch vẫn không thay đổi thì điều đó chỉ có thể xảy ra trong trường hợp khi trong một hộp có cuộn cảm, còn hộp kia có tụ điện.Ta ký hiệu độ tự cảm của

cuộn dây là L, điện dung của tụ điện là C, tần số của máy phát trước khi thay đổi

là  )

Khi mắc nối tiếp thì: ;

1

C

Tương tự, khi mắc song song, ta có: U C

L

U

 

Từ đó, ta nhận được:

L C

……

Ta ký hiệu 2 LC =C x, ta nhận được 2 phương trình: x2 – 3x + 1 = 0 … ……

x2 - x+1 = 0 (loại vì  không thay đổi)

Tỷ số giữa các tần số bằng tỷ số giữa các nghiệm của phương trình này:

0,5

0,25

0,25

0,25 0,25

(Đáp án có 04 trang)

Trang 3

1 1

2,6

  , hoặc ω2 = 2,6.ω1

0,5

- Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, gốc O ở vị trí cân bằng của m Tại vị trí cân bằng

lò xo giãn : o sin

mg l

k

- Xét hệ ở thời điểm t bất kỳ, khi đó m có tọa độ (x2, y2), còn M có tọa độ x1 Động lượng của hệ theo phương ngang bảo toàn:

M.x1 + m.x2 = 0 ………

- Mối liên hệ giữa các tọa độ của m và M :

y2 = (x2 – x1).tan  y2 = x2.tan 1 m

M

 

 

 

 a2y = a2x.tgα 1 m

M

 

 

- Xét vật m: chịu 3 lực tác dụng Phương trình định luật II Niutơn cho m:

2

m a N mg F  

- Chiếu lên hai trục tọa độ :

ma2x Nsin Fcos

ma2y mg Ncos Fsin

   

     .

F=kΔl

trong đó : l l0 x2 x1 l0 x2 1 m

         

- Từ các phương trình trên ta có :

a2x . 2 x2 x2

m M m.sin

 

2

m M msin

T 2

k M m

 

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

4 1 Vận tốc vật trước va chạm

1

v  2gh = 10m/s Sau va chạm vật nẩy lên đến độ cao cực đại 0,81h; vậy vận tốc theo phương Oy

có độ lớn '

v  2g.0,81h 0,9v = 9m/s

Giả sử thời gian va chạm là t Gọi v1’, vx là các thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng và nằm ngang sau va chạm so với đất, ta có :

P mv ; P ' mv ' N t P ' P N t 1,9mv

hay N t mv 1,9 mv v 1,9 v

0,25

0,5

X

Y

O

x1

x

2

P F

Trang 4

Thời gian chuyển động của vật sau va chạm là 1,8v1

t g

 = 1,8s nên tầm xa của vật là

L = vxt =

2

1

1,8v 3, 42 v 3, 42 2gh

2 Với đĩa

F' t Mv Mv     Chiếu lên trục Ox ta có:

F' t Mv Mv hay F' t Mv Mv F t

m

M

Với vận tốc v sau thời gian t tâm O của đĩa đi được s0 = vt

Để vật rơi vào đĩa thì |L- s0| ≤R

min

1,8v

g

   =9,45m

Vận tốc của vật hợp với đĩa một góc  mà:

' 1

0

v tan

m

M

.

hay α ≈ 600

(Nếu HS giải với một trường hợp cụ thể thì cho đủ điểm)

0,25

0,25 0,25

0,25

Ánh sáng phát ra từ S sẽ đi qua hai phần thấu kính: phần rìa là đơn thấu kính O2

và phần giữa là hệ thấu kính O1≡ O2 ghép sát (O1≡ O2≡O) Phần thấu kính ghép sát tương đương một thấu kính có tiêu cự fo=10cm

Phần đơn thấu kính O2 cho ảnh ở S2, phần thấu kính hệ cho ảnh ở S1 Từ hình vẽ

ta thấy diện tích vết sáng trên màn là nhỏ nhất khi đặt màn tại I

- Sử dụng công thức thấu kính ta có: S2 cách O đoạn S2O=25cm, S1 cách O đoạn

S1O=100/9cm

- Xét cặp tam giác đồng dạng ta được: 2 1

;

S OPO S OAO

S

2

S O S O

Vậy cần đặt màn cách O đoạn là: O I O S 1S I1 17,65cm………

0,25 0,5

0,5 0,25

0,25 0,25

-HẾT -S

A

B Q

P

I M

N

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w