1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về nhà máy thuốc lá Thanh Hóa

27 2,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Đề tài về : Tổng quan về nhà máy thuốc lá Thanh Hóa

Trang 1

Phần IGiới thiệu chung về công ty I/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá tiền thân là Nhà máy thuốc lá Cẩm Lệ đợcthành lập ngày 12/6/1966 tại xã Vĩnh Hoà huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá, trựcthuộc Ty công nghiệp Thanh Hoá, tới tháng 4/1985 trực thuộc UBND tỉnh ThanhHoá, từ năm 1996 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam

Mời năm đầu tiên , từ 1966 tới 1976 do điều kiện chiến tranh và do sản xuấtthủ công là chủ yếu nên sản lợng mỗi năm chỉ đạt từ 12 - 14 triệu bao thuốc lá cácloại Với 100% thuốc lá không đầu lọc

Mời năm tiếp theo từ 1977 - 1987 sản lợng sản xuất bắt đầu tăng trởng với tốc

độ cao, cơ cấu sản xuất đã có sự thay đổi về chất Năm 1983 đã sản xuất đợc hơn

13 triệu bao thuốc lá đầu lọc và là đơn vị có dây chuyền sản xuất thuốc lá đầu tiên

ở Miền Bắc nớc ta

Từ năm 1988 đến nay, mặc dù cơ chế điều hành kinh tế của Đảng và Nhà

n-ớc thay đổi cơ bản từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng Nhà máy nhanh chóngthích ứng với cơ chế mới nên sản lợng sản xuất và tiêu thụ đạt mức tăng trởng vớitốc độ cao Sản lợng sản xuất và tiêu thụ năm 1988 là 70 triệu bao, tới năm 1996

đạt mức 123,35 triệu bao tăng 1,76 lần

Tuy nhiên, thuốc lá là mặt hàng không đợc Nhà nớc khuyến khích tiêu dùng,Nhà nớc đặt ra chính sách cấm nhập khẩu thuốc lá ngoại và hạn chế sự phát triểnsản xuất trong nớc Nhng do nhu cầu tiêu dùng cha giảm nên việc sản xuất thuốclá trong nớc nên đã góp phần bình ổn quan hệ cung - cầu trong nớc, chống thuốclá nhập lậu và không ngừng tăng thu cho ngân sách Nhà nớc Ngay từ khi mớithành lập, Nhà máy đã trở thành đơn vị có đóng góp hàng đầu vào ngân sách tỉnhThanh Hoá Trớc năm 1986 Nhà máy đã nộp tích luỹ cho ngân sách hàng trămtriệu đồng, năm 1987 nộp tích luỹ cho ngân sách là 1.315 triệu đồng, các năm tiếptheo nộp ngân sách đợc ra tăng với tốc độ cao Tới năm 1990 nộp ngân sách là19,931 tỷ đồng, năm 1995 là 53,3 tỷ đồng , năm 2003 là 107.2 tỷ đồng

Nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh

và tham gia hội nhập kinh tế thế giới, từ năm 2002 Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá

đã xây dựng và đa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc

tế ISO 9001 - 2000

Trang 2

II/ Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

1 Chức năng và nhiệm vụ.

Từ năm 1996 Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá gia nhập tông công ty thuốc láViệt Nam, trở thành một đơn vị thành viên hạch toán kinh doanh độc lập

Tên giao dịch: Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá

Địa chỉ: thị trấn Hà Trung - huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá

Lĩnh vực hoạt động chính:

- Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu

- In bao bì và sản xuất cây đầu lọc tại Nhà máy phục và và sản xuất kinhdoanh thuốc lá điếu

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể đợc tổng công ty giao chỉ tiêu kế hoạchhàng năm

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chính mà tổng công ty giao cho Nhà máy và

đặc điểm kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá, Nhà máy thuốc láThanh Hoá tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mu bao gồm: 1giám đốc, 1 phó giám đốc, 9 phòng ban và 5 phân xởng sản xuất

2 Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức của Nhà máy thuốc là Thanh Hoá đợc thể hiện trong sơ đồ sáu:

Trang 3

Sơ đồ tổ chức của Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá

Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Nhà máy :

- Giám đốc: Chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh củaNhà máy

- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, thay Giám đốc khi Giám đốc vắngmặt, hoặc đợc Giám đốc uỷ quyền

- Phòng kế hoạch: thực hiện chức năng tham mu, giúp việc cho Giám đốc vềcông tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà máy Phòng có nhiệm vụ lập kếhoạch sản xuất dài hạn, năm, quý, tháng Điều hành sản xuất theo kế hoạch thị tr-

PX Bao cứng

PX Bao mềm

PX Cơ

khí

Trang 4

ờng, tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế, kỹ thuật, giá thành, thống kê

và theo dõi công tác tiết kiệm

- Phòng tài vụ: thực hiện chức năng tham mu cho Giám đốc về mặt tàI chính,

kế toán của Nhà máy Phòng có nhiệm vụ tổ chức mọi mặt hoạt động có liên quantới công tác tài chính kế toán của Nhà máy nh: tổng hợp thu chi, cộng nợ, giáthành, hoạch toán, dự toán sử dụng vốn, quản lý tiền mặt

- Phòng tổ chức nhân sự: Đây là đơn vị chuyên môn , tham mu giúp việc choGiám đốc có các chức năng và nhiệm vụ sau:

• Công tác tổ chức và phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng phơng

án sắp xếp bộ máy cho phù hợp với các giai đoạn phát triển củaNhà máy, xây dựng nội qui, qui chế Nhà máy, quản lý cán bộcông nhân viên trong tổ chức, giải quyết các chế độ tiền lơng, tiềnthởng,…

• Công tác quản lý lao động: Quản lý, lu trữ gồ sơ, bổ sung hồ sơcán bộ công nhân viên, thực hiện các qui định của Nhà nớc vềBHXH, BHYT Thực hiện các công tác tuyển dụng nhân lực, đàotạo và phát triển nguồn nhân lực, công tác an toàn lao động vàbảo hộ lao động Kiểm tra giám sát việc thực hiện nội qui, qui chế

và công tác an toàn lao động của Nhà máy

- Phòng hành chính: thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về tất cả cáccông việc liên quan tới công tác hành chính trong Nhà máy, có nhiệm vụ quản lý

về văn th lu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựngcơ bản và hành chính quản trị, đời sống kinh tế nhà ăn, đội xe, nhà trẻ

- Phòng kỹ thuật công nghệ: thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về côngtác kỹ thuật sản xuất Phòng có nhiệm vụ nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc vàthực hiện nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm, chất lợng nguyên liệu, vật liệu,nghiên cứu phối chế sản phẩm mới kể cả nội dung và hình thức phù hợp với thịhiếu, thị trờng từng vùng, quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất tạiNhà máy

- Phòng kỹ thuật cơ điện: thực hiện chức năng tham mu, giúp việc cho Giám

đốc về công tác kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, đảm bảo cung cấp điện antoàn, thờng xuyên cho quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy

- Phòng KCS: thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về quản lý chất lợngsản phẩm, phòng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên liệu, vật

Trang 5

t khi khách hàng đa về Nhà máy, kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm trêntừng công đoạn trên dây truyền sản xuất, phát hiện các sai xót để khắc phục.

- Phòng thị trờng: thực hiện chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo Nhà máy

về công tác thị trờng và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Phòng có nhiệm

vụ theo dõi phân tích diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị

đại lý Soạn thảo và đề ra các quy trình, kế hoạch, chiến lợc tham gia công tác

điều hành Marketing, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tácthiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội chợ

- Phòng tiêu thụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng, ký kết các hợp

đồng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy tại các thị trờng Theo dõi hoạt động củacác đại lý,theo dõi các mặt hàng tiêu thụ ở từng địa phơng, từ đó cung cấp thôngtin cho phòng kế hoạch để đảm bảo cho sản xuất sát với yêu cầu của thị trờng

- Các phân xởng thực hiện các công đoạn sản xuất sản phẩm hoặc cung cấpcác hoạt động phù trợ cho sản xuất nh phân xởng lá sợi thực hiện chế biến láthuốc thành sợi, phân xởng bao mềm thực hiện cuốn điếu và đóng bao các sảnphẩm bao mềm; phân xởng bao cứng thực hiện cuốn điếu và đóng gói các sảnphẩm bao cứng Phân xởng cơ khí cung cấp điện, hơi khí, nớc và gia công các chitiết phụ tùng thay thế, sửa chữa thiết bị, phân xởng phụ liệu sản xuất bao bì và sảnxuất cây đầu lọc cho sản xuất

Bộ máy tổ chức đồng bộ và chuyên môn hoá theo chức năng nên tạo ra sựchủ động giải quyết theo chức năng, quyền hạn thuộc phạm vi đơn vị quản lý.Tuy nhiên, với tổ chức bộ máy chuyên môn hoá theo chức năng có nhợc điểm

là vẫn có lúc xảy ra tình trạng phối hợp hành động giữa các bộ phận chức năngcha thực sự thống nhất, hạn chế việc phát triển đội ngũ quản lý chung

III Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

1 Đặc điểm của sản phẩm

Các sản phẩm thuốc lá bao đợc sản xuất trong nớc có những đặc điểm sau:

- Quy cách điếu thuốc, bao bì đóng gói gần nh thống nhất chung trongngành, dễ bắt chớc

- Sự khác biệt của sản phẩm thể hiện thông qua nhãn hiệu, cảm nhận củangời tiêu dùng về hơng, vị, gout Nhãn hiệu đợc đăng ký bảo hộ, gout, hơng, vị rấtkhó bắt chớc

Trang 6

- Việc đánh giá các chỉ tiêu này rât khó khăn, phụ thuộc hoàn toàn vào nhận

định chủ quan thông qua cảm quan của ngời tiêu dùng Vì vậy hình ảnh, uy tín củadoanh nghiệp, thơng hiệu là rất quan trọng

- Tâm lý ngời tiêu dùng là do thói quen, ngời tiêu dùng thờng sử dụng nhữngsản phẩm có gout phù hợp, có thể ít bị ảnh hởng bởi mức giá Vì vậy có thể phânkhúc thị trờng theo cấp loại chất lợng sản phẩm

Theo phẩm cấp, qui định của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam về cấp loạithuốc lá điếu nh sau:

 Thuốc là cao cấp: Có mức giá bán từ 6000 đồng/bao trở lên

 Thuốc lá trung cấp: Có mức giá bán từ 2000 - dới 6000 đồng/bao

 Thuốc lá thấp cấp: Có mức giá bán dới 2000 đồng/ baoThực tế hiện nay trên thị trờng thuốc lá bao, ngời tiêu dùng thờng phân cấpthuốc lá bao thành 5 nhóm nh sau:

 Thuốc lá đen: Là loại thuốc lá điéu không có đầu lọc, đóng baomềm, sử dụng nguyên vật liệu có chất lợng rất thấp, giá bánhiện nay khoảng dới 1000 đồng/ bao

 Thuốc lá thấp cấp: Là thuốc lá điếu có đầu lọc, đóng bao mềm

và có cả bao hộp cứng, sử dụng nguyên vật liệu có chất lợngthấp có mức giá bán thấp, hiện nay khoảng từ 1000 - 2000

đồng/bao

 Thuốc lá trung cấp: Là thuốc lá điếu có đầu lọc, đóng bao hộpcứng sử dụng nguyên vật liệu có chất lợng trung bình, có mứcgiá bán trung bình, hiện nay từ 2000 - 6000 đồng/ bao

 Thuốc lá cao cấp: Là thuốc lá điếu có đầu lọc, đóng bao hộpcứng sử dụng nguyên vật liệu có chất lợng cao, có mức giá báncao, hiện nay khoảng từ 6000 - 10.000 đồng/ bao

 Thuốc lá đặc biệt cao cấp: Là thuốc lá điếu có đầu lọc, đóngbao hộp cứng sử dụng nguyên vật liệu có chất lợng rất cao,mức giá bán rất cao khoảng từ 10.000 đồng/ bao trở lên

Để sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm trên, có thể dùng các nguồn lựcriêng biệt cho từng nhóm, hoặc có thể sử dùng một số nguồn lực, nhng thị trờnghoặc phân khúc thị trờng khác nhau cho các nhóm khác nhau

Trang 7

2 Cơ sở hạ tầng.

Thiết bị sản xuất của Nhà máy bao gồm: dây chuyền chế biến lá sợi côngsuất 245 triệu bao/năm, do hãng GBELEED của Anh chế tạo, đây là dây chuyền

áp dụng công nghệ chế biến hiện đại, tuy nhiên cha đợc đầu t hoàn chỉnh, đồng

bộ Hiện nay mới khai thác đợc 86% công suất thiết kế So với trình độ về thiết bịchung của ngành thì đây là một lợi thế của Nhà máy về thiết bị so với một số Nhàmáy khác còn cha có hoặc có thiết bị chế biến lá lợi nhng còn lạc hậu, thô sơ vàthủ công, bởi đây là công đoạn có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm.Các thiết bị cuốn điếu đóng bao có công suất 211 triệu bao/năm Trong đó có 2máy đóng bao cứng, 1 máy cuốn điếu ghép đầu lọc tơng đối hiện đại, số còn lại

đều đã cũ kỹ và lạc hậu, đây cũng là tình trạng thiết bị cuốn điếu, đóng bao chungcủa ngành thuốc lá Việt Nam

Năng lực sản xuất của Nhà máy hiện nay là 211 triệu bao thuốc lá các loạitrong đó sản phẩm bao cứng là 77 triệu bao, sản phẩm bao mềm là 124 triệu bao.Hiện tại Nhà máy mới khai thác đợc 55% công suất thiết bị Một số thiết bị cuốn

điếu, đóng bao đã cũ và xuống cấp nhiều, phụ tùng thay thế hàng gốc không có

do họ đã thay đổi máy hoặc chuyển sang sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác Donguồn vốn hạn chế và khó khăn trong vấn đề giải quyết lao động dôi d sau đầu tnên việc đầu t, nâng cấp thiết bị rất khó khăn

Quy trình sản xuất phù hợp với trình độ thiết bị tự động hoá với trình độ chacao Hiện nay trên thế giới trình độ thiết bi tự động hoá rất cao, với đầu vào lànguyên liệu thô (là thuốc cha sơ chế), sau khi đợc tự động chế biên trên một dâychuyền tự động hoàn toàn đầu ra là sản phẩm thuốc lá điếu hoàn chỉnh bao bì,

đóng gói

Việc bố trí thiết bị cuốn điếu, đóng bao theo loại sản phẩm: bao cứng, baomềm có lợi là chuyên môn hoá đợc theo sản phẩm, nhng lại không phát huy đợccông suất thiết bị, vì xu hớng giảm sản lợng bao mềm, tăng sản lợng bao cứng.Hiện nay thì có thể các máy cuốn điếu ở phân xởng bao cứng không đáp ứng đủ,trong khi ở phân xởng bao mềm lại không có việc làm

3 Nguồn nguyên liệu.

Nguyên liệu là yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuấtkinh doanh Không có nguồn nguyên liệu, không thể đảm bảo quá trình sản xuấtkinh doanh liên tục Nguồn nguyên liệu không cung cấp kịp thời, đồng bộ dẫn đếnsản xuất bị đình trệ, ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm Không có sảnphẩm để bán, không có doanh thu để bù đắp chi phí tất yếu sẽ không có lợi

Trang 8

nhuận Điều này lói lên rằng: tạo nguồn nguyên liệu trong doanh nghiệp giữ vai tròhết sức quan trọng

Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá sử dụng 2 nguồn nguyên liệu chính:

- Nguồn trong nớc: Nhà máy thu mua thuốc lá từ các địa phơng, sau đó tựphối chế thành các cấp nguyên liệu có phẩm chất theo yêu cầu của mỗi loạithuốc Nguồn này giá rẻ, dễ thu mua, hơn nữa Nhà máy có khả năng tự nghiêncứu và đa ra các giống thuốc lá mới có năng suất, chất lợng đáp ứng nhu cầu caohơn

- Nguồn ngoại nhập: do đặc thù nớc ta có những điều kiện thuận lợi để sảnxuất thuốc lá nguyên liệu nhng do nhiều nguyên nhân mà Nhà máy vẫn phải nhậpnguyên liệu Thuốc lá điếu là sự kết hợp của nhiều chủng loại nguyên liệu từnhiệu vùng Nhà nớc bổ sung lẫn nhau, nhằm hạn chế nhợc điểm của từng loạinguyên liệu , nhất là nguyên liệu chất lợng cao Giá của các loại nguyên liệu nàykhá cao nh sợi của Singapor giá tại thời điểm tháng 6 năm 2001 là 160.000đồng/1

kg sợi Giá nguyên liệu cao làm cho giá thành sản phẩm cao, ảnh hởng đến khảnăng tiêu thụ và không tạo u thế cạnh tranh cho sản phẩm của Nhà máy

Tình hình trên cho thấy việc phát triển nguồn nguyên liệu thuốc lá trong nớc làrất cần thiết Nguồn nguyên liệu ngoại nhập gây khó khăn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh vì nguồn nguyên liệu này không ổn định và đặc biệt là giá rất cao Nếunguồn nguyên liệu ngoại nhập đó đợc cung cấp từ nguồn trong nớc thì khôngnhững Nhà máy có thể chủ động mua nguyên liệu mà còn hạ thấp đợc giá thànhcủa sản phẩm, đồng thời tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Hiện nay, Nhàmáy đang có chủ trơng tiến tới thay thế một phần nguyên liệu ngoại nhập bằngcách nhập khẩu và lai tạo giống cây thuốc mới

4 Tình hình tài chính.

Những năm trớc đây, do để có nguồn vốn đầu t dây chuyền chế biến lá sợi và

đầu t các thiết bị cuốn điếu, đóng bao Nhà máy đã phải vay vốn Ngân hàng và các

đối tợng khác hàng trăm tỷ đồng Vì vậy, chi phí cho sử dụng vốn cho sản xuấtkinh doanh là rất cao, mỗi năm Nhà máy phải trả lãi vay từ 25 tỷ đến trên 30 tỷ

đồng Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Nhàmáy

 Giá thành sản phẩm cao dẫn đến phải định giá bán sản phẩmcao, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Trang 9

 Không có khả năng đầu t lớn cho thị trờng nh: quảng cáo,khuyến mãi, khuyếch trơng.

 Việc đầu t nghiên cứu các sản phẩm mới với chất lợng cao bị

đình trệ do thiếu kinh phí

Hiện nay, do nền kinh tế đất nớc tăng trởng liên tục và ổn định, lạm phát thấpNhà nớc có thể kiềm chế đợc lạm phát, từ đó mức lãi suất tiền vay ngân hàng vàcác đối tợng khác đã giảm đi rất nhiều, đã tạo cho Nhà máy có vốn sản xuất kinhdoanh với cho phí sử dụng vốn thấp hơn trớc đây

Trong 3 năm trở lại đây, Nhà máy đã tổ chức lại hệ thống hoạch toán kế toántrên cơ sở áp dụng tin học vào quản lý đã cho phép việc hoạch toán kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh nhanh chóng, chính xác với định kỳ hàng tháng thay vìhàng quý trớc đây Hệ thống này còn cho phép tạo lập các báo cáo quản trị về tàichính, hàng tồn kho, công nợ, các khoản nợ đến hạn, quá hạn, kỳ luân chuyểnvốn, kỳ thu nợ đồng thời có những dự báo kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo đểlãnh đạo có cơ sở ra các quyết định quản lý

Tổng tài sản của Nhà máy qua các năm 2002, 2003, 2004 lần lợt là 122,9

Tỷ đồng; 103,3 tỷ đồng và 140,7 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản ROA

đạt đợc trong các năm 2002, 2003, 2004 của Nhà máy lần lợt là 16,54%; 18,88%

và 22,08% Các chỉ tiêu khác đánh giá về cơ cấu vốn, mức độ tự chủ về tài chính,hiệu quả sử dụng tài sản trong các năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Trang 10

3 Tỷ trọng các khoản phải thu % 20,21 19,04 19,23

4 Tỷ trọng nguồn vốn thờng xuyên % 54,5 52,11 47,6

12 Hiệu quả kinh tế sử dụng tài sản Lần 0,89 0,91 1,01

( Nguồn: Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá )

Nhận xét: Vòng quay vốn tăng dần lên, trong khi giá trị tồn kho cũng tăng thểhiện doanh thu bán hàng tăng và kỳ thu tiên bán hàng giảm Nói cách khác hiệuquả bán hàng tăng lên

Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn/tổng vốn ngày càng tăng lên, năm 2002 là46,3%, năm 2003 là 48,69% và năm 2004 là 52,43% điều này chứng tỏ gánh nặngtrả lãi ngày càng cao do phải huy động vốn vay nhiều hơn Điều này thể hiện khảnăng tài chính của Nhà máy còn hạn hẹp và nếu có nhu cầu đầu t cho việc đổimới thiết bị, công nghệ hay nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm mới cònnhiều khó khăn

Trang 11

Bảng: Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2002 - 2005 của Nhà máy

thuốc lá Thanh Hoá.

đ-ơng với mức tăng trởng của ngành và của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam

- Giá trị tổng sản lợng và doanh thu hàng năm đều tăng Tốc độ tăng giá trịtổng sản lợng và doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng sản lợng thể hiện xu hớngtăng dần các loại thuốc lá trung cấp và cao cấp

- Nộp ngân sách bình quân tăng 13,9%/ năm, là đơn vị có mức nộp ngânsách lơn nhất tỉnh Thanh Hoá

- Lợi nhuận tăng trởng hàng năm khá cao, song tuyệt đối thì không lớn và chatơng xứng với sản lợng tiêu thụ cũng nh tiềm năng của Nhà máy

- Là một đơn vị có mức thu nhập bình quân/ngời /tháng cao tại địa phơng,mức tăng trởng thu nhập khá Song nếu so với các đơn vị trong Tổng công tyThuốc lá Việt Nam vẫn nằm trong nhóm đơn vị có thu nhập thấp

Mặc dù có đợc kết quả kinh doanh tăng dần theo các năm chứng tỏ Nhà máy

đã có đợc các điều kiện thuận lợi để phát triển Nhng bên cạnh đó cũng có nhữngyếu tố không nhỏ ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy thuốclá Thanh Hoá

Trang 12

Phần IITình hình hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy.

1/ Cơ cấu và đặc điểm nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để tạo ra sự phát triển cho bất cứ mộtdoanh nghiệp nào Đối với Nhà máy trong từng giai đoạn phát triển có số lợng vàchất lợng lao động khác nhau Trớc những năm 1990 lực lợng lao động của Nhàmáy tăng nhanh do sản xuất chủ yếu lúc này là thủ công, ngời lao động cần cóbàn tay khéo léo và sự hăng say, nhiệt tình tạo ra sản phẩm Sau năm 1990, Nhàmáy đầu t các thiết bị chế biến sợi, cuốn điếu đóng bao tơng đối hiện đại, yêu cầu

về lao động không những khéo léo nhiệt tình là cha đủ mà phải có trình độ taynghề cao, đợc qua đào tạo để làm chủ thiết bị

So sánh cơ cấu lao động của Nhà máy với ngành và của Tổng công ty Thuốclá Việt Nam thì tỷ lệ lao động có trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp, thợ bậc caochiếm tỷ lệ cao hơn Hay có thể nói mức độ lành nghề của lực lợng lao động trongNhà máy không thua kém mức độ chung của ngành hay của Tổng công ty Thuốclá Việt Nam

Trang 13

Bảng: Lao động và cơ cấu lao động

Ngày đăng: 13/04/2013, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá - Tổng quan về nhà máy thuốc lá Thanh Hóa
Sơ đồ t ổ chức của Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w