Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
546,9 KB
Nội dung
TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC BẠN LÀ GIÁO VIÊN TRẺ, NĂNG ĐỘNG, TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ NHÀ GIÁO VÀ KHÔNG ĐỂ HS CHO LÀ KHƠNG CẬP NHẬT, PHƯƠNG PHÁP CŨ, GIẢI CÁC BÀI TỐN CHẬM , MẤT NHIỀU THỜI GIAN, ÍT CÁCH GIẢI HAY VÀ CHƯA HIỆU QUẢ THÌ HÃY GỌI CHO TƠI ĐỂ SỞ HỮU TỒN BỘ CHÌA KHĨA VÀNG VÀ 100 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 GIẢI CHI TIẾT (DẠNG WORD) ĐỂ GV CÓ THỂ CHỈNH SỬA PHÙ HỢP HƠN VỚI ĐỐI TƯỢNG CỦA MÌNH ĐT LIÊN HỆ: THẠC SĨ: NGUYỄN VĂN PHÚ: 0989292117 HOẶC QUA MAIL: phueuro@gmail.com TÀI LIỆU SẼ GỮI QUA: ĐỊA CHỈ EMAIL, MAIL, YAHOO THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 180 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tất em học sinh giải tốn trắc nghiệm hóa học thời gian ngắn nhất, đáp án xác kì thi, tác giả biên sọan tập sách: Tập 1: 10 chìa khóa “vàng 1” mở siêu nhanh tốn trắc nghiệm vơ Tập 2: 10 chìa khóa “vàng 2” mở siêu nhanh tốn trắc nghiệm vơ Tập 3: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh toán trắc nghiệm hữu Tập 4: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh tốn trắc nghiệm hữu Tập 5: Giải nhanh đề thi đại học- cao đẵng năm 2009-2014 Tập 6: Giải chi tiết 100 đề thi thử đại học cao đẵng luyện thi đại học Nội dung sách biên soạn theo 10 chìa khóa, chìa khóa vàng biên soạn gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng Phần 2: Bài toán áp dụng: phần tập từ đơn giản đến khó sau khái quát tổng quát, giải chi tiết, rõ ràng, áp dụng giải khó đề thi Đại học Sau giải phân tích tốn, đáp án “nhiễu” mà em làm mắc sai lầm Phần 3: Những toán liên quan đến phương pháp có đáp án giải chi tiết Theo chuyên gia, nhà nghiên cứu cho sách 10 chìa khóa vàng có nhiều phương pháp giải hay vơ độc đáo, có nhiều tốn hay, có nhiều cách giải ngắn gọn chí áp dụng cơng thức tính kết Trong q trình biên soạn sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả cảm ơn mong quý độc giả lượng thứ nhận đóng góp ý kiến quý báu, xây dựng để lần sau tái tốt Hiện có tài liệu tác giả biên soạn như: 30 phương pháp giải tốn trắc nghiệm hóa học siêu nhanh dùng cho học sinh giỏi luyện thi cao đẳng- đại học Tài liệu 444 câu hỏi trắc nghiệm hóa học lớp 10 Thử sức 678 câu hỏi trắc nghiệm hóa học ơn thi TN-CĐ-ĐH Bộ sách tập chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc Hiện tác giả biên soạn xong “100 đề thi thử ĐH hướng dẫn giải chi tiết’’ Những độc giả muốn sở hữu đề thi thử ĐH tài liệu luyện thi ĐH vào trang Website dưới, hoăc để tìm tải nhanh tài liệu vào Google sau đánh dịng chữ: chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc nguyễn văn phú Để trao đổi đóng góp ý kiến học xin vui lịng liên lạc với tác giả theo số điện thoại địa sau: - ĐT: 098.92.92.117 - Email: phueuro@gmail.com Tác giả: NGUYỄN VĂN PHÚ THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 181 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MỤC LỤC: TRANG CHÌA KHĨA VÀNG 1: PP GIẢI NHANH ANCOL VÀ PHENOL 03 CHÌA KHÓA VÀNG 2: PP GIẢI NHANH ANDEHIT VÀ XETON 30 CHÌA KHĨA VÀNG 3: PP GIẢI NHANH AXIT CACBOXYLIC 50 CHÌA KHĨA VÀNG 4: PP GIẢI NHANH ESTE 70 CHÌA KHĨA VÀNG 5: PP GIẢI NHANH LIPIT(CHẤT BÉO) 100 CHÌA KHĨA VÀNG 6: PP GIẢI NHANH CACBONHIDRAT 130 CHÌA KHĨA VÀNG 7: PP GIẢI NHANH AMIN (ANILIN) 160 CHÌA KHĨA VÀNG 8: PP GIẢI NHANH AMINOAXIT 180 CHÌA KHĨA VÀNG 9: PP GIẢI NHANH PEPTIT VÀ PROTEIN 200 10 CHÌA KHĨA VÀNG 10: PP GIẢI NHANH POLIME 220 THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 182 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHÌA KHỐ VÀNG 8: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH AMINO AXIT A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Định nghĩa - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng cực Vì amino axit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử Phân loại Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 amino axit thành nhóm Một cách phân loại 20 amino axit phân thành nhóm sau: a) Nhóm 1: amino axit có gốc R khơng phân cực kị nước, thuộc nhóm có amino axit: Gly (G), Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P) b) Nhóm 2: amino axit có gốc R nhân thơm, thuộc nhóm có amino axit: Phe (F), Tyr (Y), Trp (W) c) Nhóm 3: amino axit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm có amino axit: Lys (K), Arg (R), His (H) THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 183 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC d) Nhóm 4: amino axit có gốc R phân cực, khơng tích điện, thuộc nhóm có amino axit: Ser (S), Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q) e) Nhóm 5: amino axit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm có amino axit: Asp (D), Glu (E) Danh pháp a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 184 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic c) Tên thông thường: amino axit thiên nhiên (α-amino axit) có tên thường Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường glyxin (Gly) hay glicocol II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các amino axit chất rắn khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion) III – TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất axit – bazơ dung dịch amino axit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y Khi: - x = y amino axit trung tính, quỳ tím khơng đổi màu - x > y amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh - x < y amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ b) Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH) H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O - Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2) H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH Phản ứng este hóa nhóm COOH Phản ứng nhóm NH2 với HNO2 H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O axit hiđroxiaxetic Phản ứng trùng ngưng - Do có nhóm NH2 COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit - Trong phản ứng này, OH nhóm COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm NH2 phân tử axit tạo thành nước sinh polime - Ví dụ: V - ỨNG DỤNG - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X là: A phenylalanin B alanin C valin D.glyxin HƯỚNG DẪN mX = 11,15 - m =11,15 – 0,1.36,5 = 7,5 MX = 75 = 16 + R + 45 R =14 NH2CH2COOH Câu 2: (KB-2011) Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 185 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho tồn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 HƯỚNG DẪN M X = 14.0,1573= 89 =>X H N-CH COOCH 0,12 nX nCH3OH nHCHO nAg 0, 03mol mX 0, 03.89 2, 67 gam => A 4 Câu 3: Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X, thu gam muối khan? A 16,73 gam B 25,50 gam C 8,78 gam D 20,03 gam HƯỚNG DẪN Muối gồm Cl-H3N+CH2COOH (0,15 mol) NaCl (0,15 mol) => mmuối = 0,15.58,5 + 0,15.111,5 = 25,5 g Câu 4: (KB-2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 HƯỚNG DẪN Có 75x + 60y = 21; x + y = (32,4 – 21) : 38 => x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol Dung dịch chứa m gam muối Cl-H3N+CH2COOH (0,2 mol) KCl (0,3 mol) Vậy m = 44,65 gam HD2: H N-CH2 -COOH a mol + KOH H N-CH -COOK a mol ClH3 N-CH -COOH a mol + HCl H2 O CH3 COOH b mol b mol KCl (a + b) mol CH3COOH CH3COOK Ta có: 75a + 60 b = 21 113a + 98b = 32,4 a = 0,2; b = 0,1 Vậy m = 111,5.0,2 + 74,5.0,3 = 44,65g Chọn A Câu 5: (KA-2013) Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn tồn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vơi dư khối lượng kết tủa thu A 20 gam B 13 gam C 10 gam D 15 gam HƯỚNG DẪN ta có 3,83 gam X + HCl nN = nHCl = 0,03 mol mN = 0,03.14 = 0,42 gam mO = (80/21).0,42 = 1,6 gam X gồm C (x mol); H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam) CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol) Khi đó: 12.x + 1.y = 3,83 – 1,6 – 0,42 = 1,81 (mhhX) 1, 16 y x.2 (bảo toàn O) 22, 3,192 x = 0,13 ; y = 0,25 Do số mol kết tủa = số mol CO2 = x = 0,13 mol Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam HD2 ; hhX có CT (H2N)xR(COOH)y hay CnH2n+2+2x-2yNxO2y suy 32y/14x= 80/21 nên y/x= 5/3 HCl pứ nhóm NH2 nên số mol NH2= 0,03 suy số mol COOH=0,05; Gọi số mol CO2, H2O sinh a b số mol N2 = 0,03/2=0,015 Bảo toàn klg: Klg hhCO2;H2O= 3,83 + 3,192.32/22,4-0,015.28=7,97g 44a+18b=7,97 Bảo tồn ng.tố O ta có: 0,05.2+0,1425.2= 2a +b Giải hệ a= 0,13 Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam Chọn đáp án B Câu 6: (KA-2013)Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A NH2C3H6COOH B NH2C3H5(COOH)2 C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH HƯỚNG DẪN Số mol X = NaOH nên X có nhóm COOH Mặt khác Mmuối = 5/0,04 = 125=> Mamino axit X = 125 – 22 = 103=> C4H9O2N Chọn đáp án A THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 186 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Câu 7: (KB-2013) Amino axit X có cơng thức H NCX H Y (COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H SO 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 9,524% B 10,687% C 10,526% D 11,966% HƯỚNG DẪN Có n OH n H 0, mol m X = 36,7 + 0,4.18 – 0,3.56 – 0,1.40 – 0,1.98 = 13,3 gam => M X = 133 đvC % N = 10,526% Chọn C Câu 8: (KB-2010) Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 HƯỚNG DẪN Gọi số mol: ala x Glu y + Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4 (*) + Tác dụng HCl ta có: x + y = (2*) Giải (*), (2*) x = 0,6 mol; y = 0,4 mol m = 0,6 89 + 0,4 147 = 112,2 gam Câu 9: (KA-2010) Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 HƯỚNG DẪN Số nhóm –NH2 = nHCl/nX = 2/2 = Vậy amin đơn chức, aminoaxit có nhóm –NH2 Số nhóm –COOH amino axit = nNaOH/1 = 2/1 = Vậy aminoaxit có hai nhóm –COOH nCO CTPT TB chất Cn HyOz Nt n 3; Ta dùng n =3 cho amin aminoaxit để giải nhh toán a oaxit : NH2CH (COOH )2 3CO2 2,5H2O 0,5N2 ; a :C3 H7 NH2 3CO2 4,5H2O 0,5N2 2,5 0,5 4,5 0,5 x = 2,5 + 4,5 = 7; y = 0,5 + 0,5 = 1,0 chọn đáp án C Câu 10: (KA-2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 HƯỚNG DẪN H2NC3H5(COOH)2 + HCl →ClH3NC3H5(COOH)2 0,15 0,15 0,15 HCl dư 0,175*2 – 0,15 = 0,2 (mol) ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 3H2O ; 0,15 → 0,45 Vậy nNaOH = 0,65 (mol) đáp án B HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,2 → 0,2 Câu 11: (KB-2008) Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X : A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 HƯỚNG DẪN 8,9 0,1mol , nNaOH= 0,15 mol Ta cã: nX 89 Dựa vào đáp án chất phản øng víi NaOH theo tû lƯ 1:1, 187 THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Nªn nX = nNaOH (p)= 0,1 mol => nNaOHd = 0,05 mol hay gam áp dụng phương pháp tăng giảm khối lỵng ta cã: RCOOR ' RCOONa (1) m (23 R ') 0,1 (11, 2) 8,9 0,8 => 0,1(23-R’)=0,8=> R’=15 hay –CH3 D Câu 12: (kA - 2009) Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2–m1=7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N HƯỚNG DẪN Từ giả thiết m2–m1=7,5 nghĩa số nhóm axit lớn số nhóm amino, dựa vào đáp án có đáp án B thỗ mãn ( C5H9O4N có nhóm axit nhóm amino) Chú ý: - Nếu m1_- m2=14,5 số nhóm axit số nhóm amino ta chọn đáp án D - Nếu m1_- m2=29 số nhóm axit số nhóm amino ta chọn đáp án C - Nếu m1_- m2=51 số nhóm axit bé số nhóm amino ta chọn đáp án A( C4H10O2N2 có nhóm axit nhóm amino) - Nếu cách mà chưa rõ tham khảo cách giải sau Cách khác R(COOH)a (NH ) b - Gọi công thức amino axit X là: - R(COOH)a (NH ) b + bHCl -> R (COOH) a (NH 3Cl) b (1) R(COOH)a (NH )b + aNaOH-> R (COONa) a (NH ) b + aH2O (2) Theo (1) 1mol amino axit X tác dụng HCl khối lượng tăng lên 36,5.b gam Theo (2) 1mol amino axit X tác dụng NaOH khối lượng tăng lên 22.a gam Theo giả thiết m2–m1=7,5 => 22.a – 36,5.b= 7,5, nghiệm hợp lý a=2 b=1 có đáp án B thoã mãn Câu 13: (kA - 2009) Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 HƯỚNG DẪN Nếu viết đồng phân nhiều dễ dàng suy X thoả mãn với giải thiết là: CH NH 3OOCCH=CH CH NH 3OOCCH=CH NaOH CH NH + CH =CHCOONa + H O 0,1 mol (Y) 0,1mol Z mCH CHCOONa 0,1.94 9, gam chọn C đáp án Chú ý: - Nếu mCH3 CH 2COONa 0,1.96 9, gam => D sai - Nếu mCH3COONa 0,1.8, 8, gam => A sai - Nếu mC3 H 5COONa 0,1.108 10,8 gam => B sai Cách khác Khí Y nặng khơng khí(M=29), nên khơng thể NH3 Khí Y CH NH C2 H NH Dung dịch Z có khả làm màu nước brom chứng tỏ có liên kết , nC4 H9 NO2 =10,3:103=0,1mol THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 188 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC gọi công thức X là: RNH OOCR ' NaOH RNH + R 'C OONa + H O 0,1 mol (Y) 0,1mol Z ’ - Nếu R = CH3 R =C2H3 => X CH NH 3OOCCH=CH Vậy Z CH =CHCOONa làm màu brom Vậy mCH CHCOONa 0,1.94 9, gam chọn C đáp án - Nếu R = C3H5 R’=H => X C3 H NH 3OOCH Vậy Z HCOONa làm màu brom có nhóm –CHO (anđehit) Vậy mHCOONa 0,1.68 6,8 gam khơng có đáp án thoả mãn Vậy C Câu 14: (KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH HƯỚNG DẪN Cách 1: Dựa vào giả thiết tốn có nhóm amin nên dễ dàng loại đáp án C (H2N)2C3H5COOH Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng mX 3,67 36,5.0, 02 2,94 M X 2,94 : 0, 02 147 Giải đến ta chon đáp án B có khối lượng mol H2NC3H5(COOH)2=147 mà không quan tâm đến giả thiết khác Cách 2: nHCl 0, 02mol , nNaOH 0, 04mol , n X nHCl 0, 02mol chứng tỏ X có nhóm NH2 nên loại C n X nNaOH 0, 02 mol , chứng tỏ có nhóm axit COOH nên loại D 3,67 gam muối khan khối lượng ClH3NR(COOH)2 M ClH3NR(COOH)2 3, 67 : 0, 02 183,5 M R 41 R C3 H B Câu 15: (KB 2009) Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; cịn Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C CH3NH2 NH3 D C2H5OH N2 HƯỚNG DẪN X tạo H2NCH2COONa chứng tỏ X phải este có dạng H2NCH2COOCH3 phản ứng với NaOH sinh Z chất CH3OH nên loại C D Y tạo CH2=CHCOONa khí T nên Y phải có dạng CH2=CHCOONH4 Như phản ứng với NaOH sinh khí T NH3 nên đáp án A Câu 16: (KB 2009) Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 Thể tích 3,7 gam chất X thể tích 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) Khi đốt cháy hồn tồn gam X thể tích khí CO2 thu vượt q 0,7 lít (ở đktc) Cơng thức cấu tạo X A O=CH-CH2-CH2OH B HOOC-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 HƯỚNG DẪN Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng chứng tỏ X phải este axit, phênol nên loại A Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 phải chứa nhóm CHO nên loại C THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 189 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Thể tích 3,7 gam chất X thể tích 1,6 gam khí O2 nghĩa MX nX nO2 0, 05mol 3, 74 0, 05 nCO2 0, : 22, 0, 03125mol , nX 1: 74 0, 0135mol , nCO2 : nX 0, 03125 : 0, 0135 2,31 số nguyên tử bon X phải lớn nên đáp án D Câu 17: (KB 2009) Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 27,75 B 24,25 C 26,25 D 29,75 HƯỚNG DẪN Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mX mNaOH mRan mR'OH 25,75 0,3.40 m 0, 25.( R ' 17) m 33,5 0, 25R ' - Nếu R’=15 ( Loại theo giả thíêt tốn) - Nếu R’=29 (C2H5-) m= 33,5- 0,25.29=26,25 gam chọn C Chú ý: Nếu R’=43 (C3H7-) m= 33,5- 0,25.43=22,75 gam, khơng có đáp án nên loại C CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA AMINO AXIT TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC BAZƠ * Phải viết phương trình có dạng: + Với axít HCl: H2N– R – COOH + HCl ClH3N– R – COOH R + 61 R+ 97,5 tăng 36,5 + Với bazơ NaOH: H2N– R – COOH+ NaOH H2N– R – COONa+ H2O R + 61 R+ 83 tăng 22 DẠNG 2: TÌM CTCT CỦA AMINO AXÍT DỰA VÀO PỨ TẠO MUỐI *T/ dụng với NaOH: Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O n NaOH = b = số nhóm chức axit ( – COOH) n a * T/d với HCl Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b n HCl = a = số nhóm chức baz (–NH2) n a Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X A axit glutamic B valin C alanin D Glixin 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH Cơng thức X có dạng A (H2N)2R(COOH)2 B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2RCOOH X - amioaxit no chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu 30,7 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X công thức nào? A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH C.CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 190 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC X aminoaxit no chứa nhóm - NH2 nhóm COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối Công thức cấu tạo X công thức sau đây? A H2N- CH2-COOH B CH3- CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)-COOH X - amioaxit no chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu 18,75 gam muối Công thức cấu tạo X công thức nào? A C6H5- CH(NH2)-COOH B CH3- CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7CH(NH2)CH2COOH X lµ mét amino axit Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M thu 1,835 g muối khan Còn cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2% Công thức sau X ? A C7H12-(NH)-COOH B C3H6-(NH)-COOH C NH2-C3H5-(COOH)2 D (NH2)2-C3H5-COOH Cho 4,41g aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 5,73g muối Mặt khác lượng X cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,505 g muối clorua X CTCT cđa X A HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D.C¶ A,B 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành pứ vừa hết với 0,3 mol NaOH Giá trị n, m là: A (H2N)2R(COOH)3 B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2RCOOH Cho mol aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư m1 g muối Y Mặt khác mol X cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu m2 g muối Z Bit m1 - m2 = 7,5 Xđ CTPT cña X A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O4N D C5H8O4N2 10 Cho 14,7 gam amino axit X (có nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư thu 19,1 gam muối Mặt khác lượng amino axit phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối Công thức cấu tạo X A NH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)COOH C NH2-(CH2)6 -COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH 11 X amin a–amino axit chứa nhóm–COOH nhóm –NH2 Cho 8,9g X tác dụng với dung dịch HCl Sau cạn dung dịch thu 12,55g muối khan Cơng thức X A CH2 – COOH NH2 C CH3 – CH – COOH NH2 B CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 D CH2 CH2 COOH NH2 12 Amino axit X chứa nhóm–COOH nhóm –NH2 Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu 15,4g chất rắn Cơng thức phân tử có X A C4H10N2O2 B C5H12N2O2 C C5H10NO2 D C3H9NO4 13 X a – amino axit chứa nhóm –COOH nhóm –NH2 Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M Thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M CTCT X A CH3 - CH2 – COOH B CH3 – CH2 – CH – COOH NH2 NH2 CH3 C CH2(NH2) - CH2 – COOH D CH3 C COOH NH2 THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 191 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẠNG 3: ĐỐT CHÁY AMINOAXIT Đặt CTTQ CxHyOzNt m m m m m x: y: z :t = C : H : O : N = nCO2 : 2.nH2O : O : 2.nN2 12 16 14 16 Hay x: y: z :t = %C % H %O % N : : : 12 16 14 Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 6,729 (l) CO2 (đktc) 6,75 g H2O CTCT X : A CH2NH2COOH B CH2NH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D Cả B vµ C Este X tạo ancol metylic - amino axit A Tỉ khối X so với H2 51,5 Amino axit A A Axit - aminocaproic B Alanin C Glyxin D Axit glutamic Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N lại oxi Khối lượng mol phân tử X nhỏ 100 gam Biết X tác dụng với hiđro nguyên tử Công thức cấu tạo X A CH3CH(NH2)COOH B CH3-CH2-CH2-CH2NO2 C H2NCH2CH2COOH D CH3-CH2-CH2-NO2 Phân tích định lượng hợp chất hữu X ta thấy tỉ lệ khối lượng nguyên tố C, H, O, N mC : mH : mO : mN = 4,8 : : 6,4 : 2,8 Tỉ khối X so với He 18,75 Công thức phân tử X A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H10O4N2 D C2H8O2N2 DẠNG 4; ĐỀ THI ĐẠI HỌC Câu Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng : A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Câu Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 Câu Hai hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A amoni acrylat axit 2-aminopropionic B axit 2-aminopropionic amoni acrylat C vinylamoni fomat amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic Câu Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 171,0 B 112,2 C 123,8 D 165,6 Câu Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 45 B 120 C 30 D 60 Câu Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Gly-Phe-Gly-Ala-Val THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 192 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC C Val-Phe-Gly-Ala-Gly D Gly-Ala-Val-Phe-Gly Câu Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua Câu Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A B C D Câu 10 Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Câu 11 Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O2N D C4H8O4N2 Câu 12 Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl Câu 13 Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Câu 14 Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2C2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 15 Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Câu 16 Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z ; cịn Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Câu 17 Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 29,75 B 27,75 C 26,25 D 24,25 Câu 18Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X : A metyl aminoaxetat B axit β-aminopropionic C axit α-aminopropionic D amoni acrylat Câu 19 Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 20 Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy là: A B C D D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : KSCL LẦN 1: Câu Cho phản ứng: H2NCH2COOH + HCl Cl–H3N+CH2COOH H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính bazơ B có tính axit C vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D có tính lưỡng tính Câu (TN-07) Hai chất tham gia phản ứng trùng ngng lµ: A H2N-(CH2)5-COOH vµ CH2=CH-COOH B H2N-(CH2)5-COOH vµ H2N-(CH2)6-NH2 C C6H5CH=CH2 vµ H2N-(CH2)5-COOH D C6H5CH=CH2 vµ H2N-(CH2)6-NH2 Câu dung dch chất không làm đổi màu quỳ tím: A H2N-CH2-COOH, B H2N-CH3 C CH3COONa D.HOOCCH2-CH2CH(NH2)COOH THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 193 TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Câu (KA-2011): Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu CH3 – CHOH – COOH , H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ,H2N – CH2 – COOH , C6H5NH3Cl Tổng số chất làm đổi màu giấy quì ẩm A.1 B.3 C.2 D Câu HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH H2N-CH2-COOH H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH CH3-CHOHCOOH Tổng số chất làm đổi màu giấy quì ẩm A.1 B.3 C.2 D Câu Cho CH3NH2 , H2NCH2COOH , C6H5ONa , H2N-CH2-CH(NH2)COOH , C6H5NH3Cl Tổng số chất làm đổi màu giấy quì ẩm A.1 B.3 C.2 D Câu Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)A H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH B COOHCl C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClD H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH Câu Phương trình sau không đúng? CH NHCH + HCl (CH ) NH Cl A B C6 H NO + 3Fe + 7HCl C6 H NH 3Cl + 3FeCl + 2H O C C6 H5 NH3Cl + NaOH C6 H5 NH + NaCl + H 2O D C6 H NH + 2Br2 3,5 Br2 C6 H3 NH + 2HBr +CH3OH /HCl NH3 HNO2 Câu 10 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Alanin X Y Z Chất Z A H2N-CH2-COOCH3 B CH3-CH(OH)-COOH C CH3-CH(OH)-COOCH3 D H2N-CH(CH3)COOCH3 +NaOH HCl Cho dãy chuyển hoá sau: Glyxin Z X Câu 11 +HCl NaOH Glyxin T Y X Y A ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa C ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa D ClH3NCH2COONa ClH3NCH2COONa Câu 12 Chất X công thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với NaOH, HCl làm màu dung dịch brom X có cơng thức cấu tạo A H2N - CH2 - CH2 - COOH B CH3 - CH(NH2) - COOH C CH2 = CH - COONH4 D CH3 - CH2 - CH2 - NO2 Câu 13 ChÊt X cã ctpt C4H9O2N vµ lµ este cđa amino axit Sè ctct cã thĨ cã cđa X lµ: A B C D Câu 14 (KA-2011): Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N A B C D Câu 15.Để chứng minh glyxin C2H5O2N aminoaxit, cần cho phản ứng với: A NaOH HCl B HCl C NaOH D CH3OH/HCl Câu 16.Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 làm màu dd brom, CTCT : A CH3-CH2(NH2)COOH B H2N-(CH2)2 -COOH C CH2 = CH - COONH4 D A B Câu 17.Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím A Glixin (CH2(NH2)-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CH(NH2)COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 18.Một hợp chất hữu X có CTPT C3H7O2N X phản ứng với dung dịch Br2, X tác dụng với KOH HNO3 CTCT X là: A CH2=C(NH2)COOH B CH2=CHCOONH4 C CH(NH2)=CHCOOH D Cả A, B, C Câu 19.Một hợp chất hữu X có CTPT C2H7O2N X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl CTCT phù hợp X : A CH2NH2COOH B CH3COONH4 C HCOONH3CH3 D Cả A, B C Câu 20.Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) chất có tính A trung tính B axit C bazơ D lưỡng tính Câu 21.Chất sau không khả tham gia phản ứng trùng ngưng : A CH3CH(OH)COOH B CH3CH(NH2)COOH C HOCH2 -CH2OH D HCOOCH2CH2CH2NH2 Câu 22 (CĐ-2011) Cho dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH H2NCH2COOH Trong dung dịch trên, số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là: A B C D Câu 23 (CĐ-2011) Hai chất sau tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang? THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 194 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 C CH3NH3Cl CH3NH2 B CH3NH2 H2NCH2COOH D CH3NH3Cl H2NCH2COONa Câu 24 (KB-2010) Hai hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic Cõu 25 Cho chất HOOC-CH2-NH2, phênol, anilin tác dụng với dd NaOH, HCl, dd Brom số cặp chất tối đa xảy phản ứng là: A B C D.5 Câu 26.Sản phẩm cuối trình thuỷ phân protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp A - aminoaxit B - aminoaxit C Axit cacboxylic D Este Câu 27 Những chất sau lưỡng tính : A NaHCO3 B H2N-CH2-COOH C CH3COONH4 D Cả A, B, C Câu 28 (TN-07) Khi cho 3.75 gam amino axetic t¸c dơng hết với dd NaOH Khối lượng gam muối tạo thành lµ: A 10 B 9.7 C 4.5 D 4.85 Câu 29 (TN-07) Khi cho 7.5 gam amino axetic t¸c dơng hết với dung dch HCl Khối lượng gam muối tạo thµnh lµ: A 4.3 B 44 C 11.15 D 11.05 Câu 30 (TN-08) Amino axit X cã mét nhãm amino nhóm cacboxyl Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dch NaOH Cô cạn dung dch sau phản ứng thu 19.4 gam muối khan Công thøc cđa X lµ: A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2COOH C H2N-(CH2)3COOH D H2N-(CH2)4COOH KSCL LẦN 2: Câu 31.Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Cơng thức Y có dạng A (H2N)2R(COOH)2 B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D H2NRCOOH Câu 32.0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH Cơng thức X có dạng A (H2N)2R(COOH)2 B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2RCOOH Câu 33 (CĐ-2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X là: A phenylalanin B alanin C valin D.glyxin Câu 34.Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH Giá trị m là: A 10 B 15 C 14.5 D 18,5 Câu 35.Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl Giá trị m là: A 17,8 B 15,8 C 24.5 D 18,5 Câu 36: (KB-2008) Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X : A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 37 (KB-2010) Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 38.KA - 2009) Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2–m1=7,5 Công thức phân tử X là: A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Câu 39.K A - 2009) Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 Câu 40 (KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 195 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Câu 41 ( KB 2009) Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 27,75 B 24,25 C 26,25 D 29,75 Câu 42 (KA-2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 43 (KA-2010) Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 Câu 44:(KB-2011) Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho tồn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 Câu 45 (KA-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho hỗn hợp 10 X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Câu 46 Este X điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) ancol metylic, tỉ khối X so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O 0,05 mol N2 Công thức cấu tạo X A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOC2H5 C H2NCOOC2H5 D H2NCH(CH3)COOCH3 Câu 47.Cho hợp chất sau: H3N+-CH(COOH)-COO- tác dụng với chất sau: HNO2, CH3OH (dư)/HCl, NaOH dư, CH3COOH, CuO Số phản ứng xảy là.: A B C D Câu 48.X aminoaxit chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo 0,555 gam muối Vậy công thức cấu tạo X là: A NH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH=CH-COOH D CH3-CH(NH2)-CH2-COOH Câu 49.Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất Y Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y 0,3 mol hỗn hợp CO2 N2 có tỉ khối so với H2 20,667, ngồi 0,3 mol H2O 0,05 mol Na2CO3 Biết X có tính lưỡng tính Y chứa nguyên tử N Công thức cấu tạo Y A H2NCH = CHCOOONa B CH3CH(NH2)COOONa C H2NCH2COONa D CH2 = CHCOONH4 Câu 50 X chất hữu có CTPT C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2NNa chất hữu Y Cho Y qua CuO, t0 chất Z có khả tráng gương CTCT X A H2NCH2CH2COOC2H5 B CH3(CH2)4NO2 C H2NCH2COOCH2CH2CH3 D H2NCH2COOCH(CH3)2 Câu 51.Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm Trong X, % khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73% Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với NaOH (đun nóng) 4,85 gam muối khan CTCT X A CH2=CHCOONH4 B H2NCH2COOCH3 C H2NCOOC2H5 D H2NC2H4COOH Câu 52.Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lít CO2, 0,56 lít N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối C2H4O2NNa Cơng thức cấu tạo X A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOC3H7 C H2NCH2COOCH3 D H2NCH2COOC2H5 Câu 53.Hợp chất hữu X có cơng thức tổng qt CxHyOzNt Thành phần % khối lượng N O X 15,730% 35,955% Khi X tác dụng với HCl tạo muối R(Oz)NH3Cl (R gốc hiđrocacbon) Biết X có thiên nhiên tham gia phản ứng trùng ngưng Công thức cấu tạo X A CH2 = CHCOONH4 B H2NCH(CH3)COOH C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOCH3 Câu 54.Chọn phương án tốt để phân biệt dd chất nhãn riêng biệt sau: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, anbumin: A Quỳ tím, dd HNO3 đặc, dd NaOH B Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2, dd HNO3 đặc THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117 MAIL: phueuro@gmail.com 196 TÀI LIỆU CHÌA KHỐ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC C Cu(OH)2, quỳ tím, dung dịch Br2 D Dung dịch Br2, dd HNO3 đặc, dd I2 Câu 55.Chất X aminoaxit mà phân tử khơng chứa nhóm chức khác ngồi nhóm amino cacboxyl Cho100ml dung dịch 0,02M chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng 3,82g muối khan Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1 CTPT X là: A C5H9NO4 B C3H7NO2 C C4H7NO4 D C5H11NO4 Câu 56.Hợp chất X gồm nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3: 1: 4: Biết X có ngun tử N Cơng thức phân tử X là: A C3H7O2N2 B C3H8O2N2 C CH4ON2 D C3H8ON2 Câu 57.Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X bậc 3,08 gam CO2, 0,99 gam H2O 336 ml N2 (ở đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M Công thức cấu tạo X là: A CH3C6H2(NH2)3 B CH3NHC6H3(NH2)2 C H2NCH2C6H3(NH2)2 D A, B, C Câu 58.Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % nguyên tố C, H, O 40,45%; 7,86%; 35,96% X tác dụng với NaOH với HCl X có nguồn gốc từ thiên nhiên MX