1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Đề số 2

2 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 M«n: Ho¸ häc Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau : a. KNO 3 > KNO 2 + O 2 b. Al + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 c. C + Fe 3 O 4 > Fe + CO 2 d. CaO + P 2 O 4 > Ca 3 (PO 4 ) 2 e. Al + Fe 2 O 3 > Al 2 O 3 + Fe f . CH 4 + Cl > CH 3 Cl + HCl Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế? Phản ứng oxi hoá - khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. Câu 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3: 1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. 2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành? Câu 4: 1. Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46g Cu. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp khí X gồm H 2 và CH 4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Hết Híng dÉn chÊm thi CHỌN häc sinh NĂNG KHIẾU LỚP 8 Câu 1: (4,0 đi#m) a. 2 KNO 3 > 2 KNO 2 + O 2 ( phản ứng phân huỷ ) 0,5 b. 2 Al + 3H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ( Phản ứng thế ) 0,5 c. 2C + Fe 3 O 4 > 3Fe + 2CO 2 ( Phản ứng oxi hoá - Khử ) (C là chất khử , Fe 3 O 4 là chất oxi hoá ) 0,5 0,5 d. 3 CaO + P 2 O 5 > Ca 3 (PO 4 ) 2 ( Phản ứng hoá hợp ) 0,5 e. 2Al + Fe 2 O 3 > Al 2 O 3 + 2Fe ( Phản ứng hoá - Khử ) ( Al Là chất khử , Fe 2 O 3 là chất oxi ) 0,5 0,5 f . CH 4 + Cl 2 > CH 3 Cl + HCl ( Phản ứng thế ) 0,5 Câu 2: (3,5 đi#m) PTPƯ: CuO + H 2  → C400 0 Cu + H 2 O 0,5 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được g16 80 64.20 = 0,5 16,8 > 16 => CuO dư. 0,5 Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn). 0,5 Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m CR sau PƯ = m Cu + m CuO còn dư = m Cu + (m CuO ban đầu – m CuO PƯ ) 0,5 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5 n H2 = n CuO = x= 0,2 mol. Vậy: V H2 = 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5 Câu 3: (4,0 đi#m) 1. (2,5 đ) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 ⇔ 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1 Vậy Mg n 0,1= ( mol) ; Al n 0,2= (mol) b) Mg m 0,1 24 2,4 (gam)= × = Al m 7,8 - 2,4 =5,4 gam= 0, 25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 2. (1,5 đ) Theo đề bài phương trình chữ: t o Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng : mO 2 + mHg = mHgO => mHg = mHgO - mO 2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam 0,5 0,5 0,5 Câu 4: (8,5 đi#m) 1. (4,0 đ) PTPƯ : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (1) CO 2 + CuO Cu + CO 2 (2) b) n CaCO3 = 100 1 = 0,01 mol n Cu = 64 46,0 = 0,01 mol Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol → V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol → V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2. (4,5 đ) a. (2,5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H 2 và CH 4 trong X ⇒ x + y = 4,22 2,11 = 0,5 mol (I) d 2O X = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có: %VH 2 = 5,0 2,0 .100%=40%; %VCH 4 = 60%. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 b. (2,0 đ) nO 2 = 32 8,28 = 0,9 mol Pư đốt cháy X: 2H 2 + O 2 → 0t 2H 2 O (1) CH 4 + 2O 2 → 0t CO 2 + 2H 2 O (2) Từ (1)và(2) ta có nO 2 pư = 2nH 2 + 2nCH 4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O 2 dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO 2 0,3 mol (nCO 2 = nCH 4 ) ⇒ %VO 2 dư= 40%; %VCO 2 = 60% ⇒ %m VO 2 dư= 32,65% ; %mCO 2 = 67,35%. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 . (20 -8 0 x) =16 ,8  16x = 3 ,2  x= 0 ,2. 0,5 n H2 = n CuO = x= 0 ,2 mol. Vậy: V H2 = 0 ,2. 22, 4= 4, 48 lít 0,5 Câu 3: (4,0 đi#m) 1. (2, 5 đ) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x Ta có: 24 x + 27 .2x. cháy X: 2H 2 + O 2 → 0t 2H 2 O (1) CH 4 + 2O 2 → 0t CO 2 + 2H 2 O (2) Từ (1)và (2) ta có nO 2 pư = 2nH 2 + 2nCH 4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O 2 dư 0, 9-0 ,7= 0 ,2 mol và CO 2 0,3. V CO2 = 0 ,22 4 + 0 ,22 4 = 0,4 48 lít 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2. (4,5 đ) a. (2, 5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H 2 và CH 4 trong X ⇒ x + y = 4 ,22 2, 11 = 0,5 mol (I) d 2O X = 0, 325 ⇒ 8, 4x

Ngày đăng: 28/07/2015, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w