Hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở Việt Nam giai đoạn 1993-2004
Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ văn hoá, thể thao và du lịch Viện văn hoá nghệ thuật việt Nam ----------------------------------------- Nguyễn Khắc Khanh Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động xuất bản xuất bảnxuất bản xuất bản sách sách sách sách nghiên cứu về văn hoá nghiên cứu về văn hoánghiên cứu về văn hoá nghiên cứu về văn hoá ở việt nam ở việt nam ở việt nam ở việt nam giai đoạn 1993 giai đoạn 1993 giai đoạn 1993 giai đoạn 1993 - -- - 2004 2004 2004 2004 Chuyên ngành : Quản lý văn hoá Mã số : 62 31 73 01 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ văn hoá học Hà nội - 2008 công trình đợc hoàn thành tại Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch) Ngời hớng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Tri Nguyên TS. Nguyễn Đình Nhã Phản biện 1: PGS. TS. Đinh Hờng, Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Thị Thanh Tâm, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Tô Đăng Hải, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam, 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2008. Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam Danh mục Các công trình của tác giả Có liên quan đến đề tài đã đợc công bố 1. Nói thêm về Từ điển văn học bộ mới, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H, 2005, số 7, tr. 84 - 86. 2. Hoạt động xuất bản trong bối cảnh bùng nổ truyền thông, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H, 2006, số 9, tr. 26 - 31. 3. Mấy vấn đề về công tác xuất bản sách viết về văn hoá hiện nay, Tạp chí Văn hoá dân gian, H, 2007, số 6, tr. 32 - 34. 4. Hoạt động xuất bản sách nghiên cứu văn hoá, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H, 2008, số 11, tr. 91 - 94. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giao lu văn hoá là quy luật tất yếu của thời đại, là hoạt động phổ biến của xã hội loài ngời. Nhờ giao lu văn hoá đúng hớng mà các nớc chậm phát triển có cơ hội trở thành các quốc gia giàu mạnh. ý thức sâu sắc về vai trò của văn hoá, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng các chính sách phát triển văn hoá; trong đó nghiên cứu văn hoá và xuất bản các công trình về văn hoá là một mục tiêu quan trọng. Trong thời đại ngày nay, thế giới đổi thay từng giờ, từng phút. Cùng với sự gia tăng rõ rệt của mức sống là sự nâng cao về trình độ dân trí, con ngời ngày càng chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, ngày càng khao khát khám phá thế giới và nhu cầu đối với văn hoá đọc ngày càng cao. Trong bối cảnh ấy, hơn mời năm trở lại đây, Nhà nớc đã đầu t kinh phí gấp nhiều lần thời gian trớc cho hoạt động nghiên cứu văn hoá và xuất bản sách. Loại sách nghiên cứu về văn hoá đến tay bạn đọc ngày một nhiều, đa dạng, phong phú về số lợng và chủng loại. Không ít công trình có giá trị cao, đóng góp tích cực cho công tác hoạch định đờng lối chính sách phát triển văn hoá - xã hội, . của Đảng, Nhà nớc. Loại sách này đang có chiều hớng tăng cả về số lợng và chất lợng, đợc đông đảo bạn đọc quan tâm. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những ấn phẩm có nội dung khoa học cha cao, hoạt động xuất bản các loại sách nghiên cứu về văn hoá cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và chính đáng của giới nghiên cứu và bạn đọc. Hơn mời năm qua, tình hình xuất bản sách đã có nhiều tiến bộ đáng kể, đặc biệt là với sự ra đời của Luật Xuất bản năm 1993 và sau đó là Luật Xuất bản năm 2004. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004 cho luận án tiến sĩ của mình. 2 2. Lịch sử vấn đề Đề cập đến vấn đề xuất bản sách viết về văn hoá giai đoạn 1993 - 2004, có bài viết của Nguyễn Xuân Kính: "Công tác nghiên cứu văn hoá ở nớc ta từ năm 1988 đến nay". Bài viết này đợc công bố trong tập sách của cùng tác giả: Con ngời, môi trờng và văn hoá, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003. Đây là một tài liệu quan trọng, giúp ích rất nhiều đối với đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh. Ngoài ra còn có các luận văn thạc sĩ của các tác giả: Phạm Ngọc Hà, Kiều Bá Hùng, Đỗ Thị Quyên, Trần Thị Thu, Đặng Thị Toan. Những luận văn này đã giúp ích nghiên cứu sinh trong việc đa ra những nhận xét cụ thể về công tác xuất bản. Bài nghiên cứu "Phác thảo quá trình hình thành và phát triển của hoạt động xuất bản Việt Nam thế kỷ XX" (đợc in trong cuốn sách Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX do Đinh Xuân Dũng và Ngô Trần ái đồng chủ biên) đã gợi ý cho nghiên cứu sinh trong việc đánh giá tình hình xuất bản sách nói chung từ năm 1986 đến năm 1991, từ năm 1992 đến nay. Bản luận án Tiến sĩ của Trần Niệm Nhận diện một hớng nghiên cứu văn hoá Việt Nam là tài liệu tham khảo cần thiết để nghiên cứu sinh đánh giá các công trình viết về văn hoá của Trần Quốc Vợng và Phan Ngọc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận án là phân tích tình hình xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004, để trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nâng cao chất lợng xuất bản mảng sách này trong thời gian tới. Để đạt đợc mục đích trên, luận án triển khai các nhiệm vụ sau: - Trình bày và lý giải những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004. - Làm rõ hoạt động xuất bản sách nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng xuất bản ở nớc ta trong giai đoạn nói trên. - Phân tích những thành công và hạn chế, đánh giá những mặt tiến bộ, tích cực và những yếu kém, bất cập trong hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta trong giai đoạn nói trên. 3 - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta trong bối cảnh hiện nay. Hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, nghiên cứu sinh hy vọng đề xuất đợc những bài học kinh nghiệm bổ ích cho công tác quản lý hoạt động xuất bản nói chung và hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 (giai đoạn nằm giữa hai lần ban hành Luật Xuất bản năm 1993 và Luật Xuất bản năm 2004). Để đánh giá hoạt động xuất bản này, tiêu chí đầu tiên và quan trọng nhất chính là các xuất bản phẩm, mà cụ thể là những cuốn sách. Bởi vậy, để đạt đợc mục đích nghiên cứu đã đề ra, nghiên cứu sinh chọn sách nghiên cứu về văn hoá làm đối tợng khảo sát. Trong luận án này, nghiên cứu sinh giới hạn phạm vi khảo sát là sách dùng chữ viết, có nội dung nghiên cứu về văn hoá đợc xuất bản ở Việt Nam, bằng tiếng Việt. 5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp luận Hoạt động xuất bản sách nói chung, xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, vì vậy, nghiên cứu sinh quán triệt, vận dụng phơng pháp luận duy vật lịch sử làm phơng pháp luận cho luận án. 2. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phỏng vấn cá nhân - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu 6. Đóng góp của luận án 1. Lý giải đợc cơ sở của sự phát triển nhanh chóng về hoạt động xuất bản sách nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004. 2. Trình bày một cách có hệ thống về hoạt động xuất bản nói chung và diện mạo sách nghiên cứu về văn hoá đợc xuất bản ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004. 4 3. Đánh giá những thành tựu, chỉ ra những hạn chế, bất cập của hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá trong giai đoạn trên. Từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao chất lợng xuất bản loại sách này ở nớc ta trong bối cảnh hiện nay. 7. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, . bản luận án gồm ba chơng: Chơng 1. Những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 Chơng 2. Diện mạo hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 Chơng 3. Đánh giá hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động này Chơng 1 Những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 1.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội Tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã tập trung thúc đẩy hoạt động của các nhân tố sản xuất theo cơ chế thị trờng nhằm nâng cao hiệu quả phân bổ các nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển để nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế cũng nh mở rộng hội nhập quốc tế một cách toàn diện. Trong lĩnh vực chính trị, quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội đợc thực hiện đã tạo ra sự tin tởng và năng động trong các tầng lớp nhân dân. Trên lĩnh vực kinh tế, từ chỗ tập trung các mối quan hệ thơng mại với các nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ), Việt Nam đã mở rộng trao đổi thơng mại với hầu hết các nớc trên thế giới. Quá trình hội nhập kinh tế của nớc ta đã diễn ra nhanh chóng. Sự tham gia vào các tổ chức quốc tế và hội nhập sâu hơn vào đời sống kinh tế quốc tế đã đòi hỏi chúng ta phải thực hiện các 5 luật pháp và cam kết quốc tế, trong đó có những vấn đề về bản quyền tác giả, những vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất bản sách ở nớc ta nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng. Những biến đổi trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã và đang là những tiền đề, đồng thời cũng là những thách thức đối với sự phát triển của hoạt động xuất bản ở nớc ta. 1.2. Đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và sự đầu t của Nhà nớc 1.2.1. Sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc về văn hoá, xuất bản Tháng 6 năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII đã thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta khẳng định: Văn hoá là một thành tố hữu cơ của chủ nghĩa xã hội, là nền tảng tinh thần của xã hội đó, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Không có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc sẽ không có một chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, đúng nh bản chất của nó. Đảng ta đã có những Chỉ thị, Nghị quyết riêng về công tác văn hoá - văn nghệ, báo chí - xuất bản trong giai đoạn này, nh Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/12/1992 của Ban Bí th (Khoá VII) Về tăng cờng sự lãnh đạo và quản lý, nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác báo chí - xuất bản; Nghị quyết Một số nhiệm vụ văn hoá - văn nghệ những năm trớc mắt của Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VII), tháng 1/1993; Chỉ thị 22/CT-TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị (Khoá VIII) Về tiếp tục đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản. Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VIII) Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, ngày 16/7/1998 là văn bản thể hiện đầy đủ nhất, hệ thống nhất đờng lối, quan điểm của Đảng ta về văn hoá. Đờng lối của Đảng về văn hoá - văn nghệ đợc thể chế hoá bằng pháp luật. Đó là Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Di sản văn hoá, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Th viện, Pháp lệnh Quảng cáo và nhiều văn bản pháp luật khác nhằm điều chỉnh và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động văn hoá - thông tin trong tình hình mới. 6 Với lĩnh vực xuất bản, Luật Xuất bản năm 1993 đợc Quốc hội thông qua ngày 7/7/1993 có tác động vô cùng quan trọng đối với hoạt động xuất bản. Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Xuất bản năm 1993 đã bộc lộ những hạn chế do không thể bắt kịp sự biến đổi và tốc độ phát triển không ngừng của tình hình quốc tế và trong nớc. Trong bối cảnh đó, Ban Bí th (Khoá IX) đã ban hành Chỉ thị 42 Về nâng cao chất lợng toàn diện của hoạt động xuất bản, trong đó có chỉ đạo việc nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Luật Xuất bản năm 1993, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Chính vì thế, Luật Xuất bản năm 2004 (gồm 5 chơng, 46 điều), đợc Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 có những điều chỉnh kịp thời, cần thiết và phù hợp với tình hình và yêu cầu phát triển xuất bản trong giai đoạn mới. 1.2.2. Sự đầu t của Nhà nớc Nhà nớc đã có nhiều dự án đầu t cho văn hoá. Nhà nớc đã đầu t kinh phí cho các dự án, các chơng trình nghiên cứu khoa học về văn hoá và đến nay có nhiều công trình đã hoàn thành. Sự quan tâm của Nhà nớc còn đợc thể hiện ở việc đầu t kinh phí để xây dựng một hệ thống xuất bản - in - phát hành sách theo mô hình hiện đại. 1.3. Sự khởi sắc của hoạt động nghiên cứu văn hoá ở nớc ta Các cuốn sách hay, có giá trị phải đợc dựa vào kết quả của các công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc. Chính vì vậy, hoạt động nghiên cứu chính là một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy công tác xuất bản sách viết về văn hoá trong giai đoạn 1993-2004. Công tác nghiên cứu văn hóa trong giai đoạn này đã không ngừng nỗ lực đổi mới và phát triển, có nhiều đóng góp tích cực, chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự nghiệp phát triển văn hóa, thông tin, nghệ thuật của đất nớc. Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2010 của Đảng, Nhà nớc ta đã đợc ban hành, đòi hỏi rất cao đối với công tác nghiên cứu khoa học xã hội, nhân văn nói chung và khoa học nghiên cứu về văn hoá nói riêng. 1.3.1. Những thành tựu 1.3.1.1. Sự tham gia đông đảo của các tổ chức nghiên cứu văn hoá Về các cơ quan nghiên cứu, dù có thay đổi sắp xếp lại tổ chức, thay đổi tên gọi thì ở Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá - Thể thao và Du 7 lịch) bao giờ cũng có nhiều cơ quan nghiên cứu văn hoá: Viện Văn hoá - Thông tin (nay là Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam), Cục Văn hoá thông tin cơ sở (nay là Cục Văn hoá cơ sở), Cục Di sản văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá, Viện Văn hoá (thuộc Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội), Viện Văn hoá và phát triển (thuộc Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh), Viện Nghiên cứu văn hoá (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam), . 1.3.1.2. Sự phong phú của các chủ đề, vấn đề văn hoá Trong giai đoạn này các chủ đề văn hoá đợc các nhà nghiên cứu quan tâm là: truyền thống và hiện đại; giao lu, hội nhập văn hoá; kinh tế - xã hội và văn hoá; văn hoá nông thôn; văn hoá gia đình và dân số; văn hoá đô thị và môi trờng; những chuyển biến chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX; phát triển và giao lu văn hoá; văn hoá Việt Nam trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI; luật tục - hơng ớc và những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở buôn làng các dân tộc Tây Nguyên. Qua các chủ đề đó, nghiên cứu văn hoá đã luận giải những vấn đề lớn mà xã hội đang đặt ra nh cần phải làm gì và làm nh thế nào để ngày nay văn hoá thực sự vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội, để văn hoá Việt Nam trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá vẫn gìn giữ đợc bản sắc độc đáo của mình, khẳng định phong cách và bản lĩnh trong cộng đồng nhân loại. Ngoài ra, nghiên cứu văn hoá cộng đồng dân tộc cũng đang đợc các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn đi sâu tìm hiểu và phát hiện, góp tiếng nói cho lời giải những vấn đề thời sự quốc gia và quốc tế. Hay vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hoá, vấn đề văn hoá vùng và văn hoá tộc ngời cũng rất đợc quan tâm. 1.3.1.3. Những chơng trình khoa học cấp Nhà nớc, nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc về nghiên cứu văn hoá đợc xét duyệt và triển khai. Luận án đã thống kê, giới thiệu các chơng trình, đề tài khoa học, nh: Chơng trình KX.06 Văn hoá, văn minh vì sự phát triển và tiến bộ xã hội, gồm nhiều đề tài cấp nhà nớc: Hệ quan điểm về mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển, Quá trình hình thành bản sắc văn hoá Việt Nam, Văn minh Việt Nam trong quá khứ và viễn cảnh, Văn hoá Việt Nam với sự phát triển các sắc thái văn hoá xã hội địa phơng 8 và tộc ngời, Văn hoá và quản lý trong truyền thống và hiện đại . Chơng trình KX.07 Con ngời với t cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội, có các đề tài: ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam hiện nay, Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam, Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò, động lực của con ngời trong sự phát triển kinh tế- xã hội, Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật . đang đợc triển khai ở các cấp. 1.3.2. Những hạn chế 1- Hoạt động nghiên cứu lý luận và phê bình văn hoá cha có những đột phá mạnh mẽ; đồng thời cũng không có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong hoạt động thực tiễn. 2 - Một số chính sách rất quan trọng đã đợc chỉ ra trong Nghị quyết Trung ơng năm (khoá VIII) nh chính sách kinh tế trong văn hoá, chính sách văn hoá trong kinh tế . nhng cũng cha đợc đầu t nghiên cứu để cụ thể hoá vào đời sống. 3 - Từ cuối thế kỷ XX, một số nhà khoa học và tổ chức quốc tế đã đa ra dự báo về xu hớng phát triển của thế giới vào đầu thế kỷ XXI. Nhng chúng ta cha cập nhật hết các thông tin này, cha có những dự báo cần thiết, đặt biệt là những vấn đề về văn hoá. 1.4. Nhu cầu của ngời đọc, ngời mua đối với sách nghiên cứu về văn hoá Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về văn hoá ngày càng nhiều, phong phú về nội dung và có chất lợng đảm bảo đầu vào cho những cuốn sách xuất bản cho công chúng. Thứ hai, ngày càng có nhiều ngời quan tâm đến các vấn đề của văn hoá và đi tìm những cuốn sách về văn hoá. Các chơng trình giải trí có nội dung về văn hoá xuất hiện nhiều trên các phơng tiện truyền thông. Thứ ba, việc phổ biến các tri thức về văn hoá ở các nhà trờng đợc thực hiện tốt, nhiều sinh viên, học sinh có nhu cầu tìm hiểu về văn hoá. 9 Những năm vừa qua, nhiều yếu tố đã ảnh hởng đến văn hoá đọc của ngời dân. Nh sự can thiệp của các phơng tiện truyền thông mới, đặc biệt là Internet, đã ảnh hởng không nhỏ đến thị hiếu đọc sách hiện nay. Tuy nhiên, sự tăng trởng đều về số lợng đầu sách và số lợng bản sách trong những năm gần đây chứng tỏ nhu cầu đọc sách ở nớc ta vẫn trong xu thế tăng. Tiểu kết Hoạt động xuất bản là một lĩnh vực thuộc đời sống xã hội, bởi vậy, sự tồn tại và phát triển của nó cũng bị chi phối bởi các yếu tố xã hội khác. Yếu tố cơ bản đầu tiên tác động tới công tác xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 là bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội của nớc nhà. Yếu tố cơ bản thứ hai là đờng lối, chủ trơng của Đảng cũng nh chính sách và sự đầu t của Nhà nớc. Sự chỉ đạo của Đảng và quan tâm của Nhà nớc thể hiện qua hệ thống các văn bản chỉ đạo và hệ thống các văn bản pháp luật, nh: Chỉ thị 22 năm 1997, Chỉ thị 42 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Luật Xuất bản năm 1993, Luật Xuất bản năm 2004 và nhiều văn bản pháp luật về văn hoá liên quan khác; thể hiện qua việc đầu t kinh phí để xây dựng một hệ thống xuất bản hiện đại, tài trợ cho các dự án nghiên cứu khoa học và các chơng trình đặt hàng, trợ giá khác . Yếu tố cơ bản thứ ba là sự khởi sắc của hoạt động nghiên cứu văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004. Hoạt động nghiên cứu văn hoá đã không ngừng nỗ lực đổi mới và đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận, phản ánh qua sự có mặt đông đảo của các tổ chức nghiên cứu, qua sự phong phú của các chủ đề, vấn đề văn hoá, qua những chơng trình khoa học, đề tài khoa học cấp nhà nớc đợc xét duyệt và triển khai . Yếu tố cuối cùng phải kể đến là nhu cầu của ngời đọc, ngời mua đối với sách nghiên cứu về văn hoá. Loại sách này vốn kén độc giả. Tuy nhiên, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu văn hoá thì số độc giả quan tâm đến các vấn đề văn hoá và tìm mua những cuốn sách về văn hoá ngày càng tăng lên. Đó là kết quả của mức sống tăng và sự phát triển về dân trí . 10 Chơng 2 Diện mạo hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 2.1. Hoạt động của ngành xuất bản nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 2.1.1. Thành tựu 2.1.1.1. Đã xây dựng đợc một nền xuất bản độc lập, tự chủ, đứng vững trong cơ chế thị trờng. Thể hiện qua số đầu sách và bản sách đều tăng. Nếu năm 1993, toàn ngành xuất bản đợc 5000 tên sách với 120 triệu bản, thì năm 2004 xuất bản đợc 19.695 tên sách với hơn 243 triệu bản. 2.1.1.2. Sự phát triển phong phú của các loại sách và cơ cấu đề tài: sách chính trị - xã hội; sách khoa học, kỹ thuật và công nghệ; sách văn hoá - nghệ thuật đã có bớc phát triển mới; sách giáo khoa - giáo trình, sách cho thanh thiếu nhi; sách dịch. 2.1.1.3. Tăng cờng giao lu và hợp tác quốc tế Hiện ngành xuất bản sách nớc ta đã có quan hệ trao đổi sách, mua bán bản quyền, máy in, . với hơn 50 nớc trên thế giới, hằng năm xuất nhập nhiều triệu bản sách. Việt Nam là thành viên Hiệp hội xuất bản châu á- Thái Bình Dơng (APPA), đã tham gia chính thức tổ chức mã số sách chuẩn quốc tế (ISBN) . 2.1.1.4. Kiện toàn hệ thống tổ chức và xây dựng cơ sở vật chất Thành lập thêm, củng cố lại bộ máy tổ chức và cơ sở vật chất cho các cơ quan xuất bản. Đến thời điểm năm 2004 cả nớc có 47 nhà xuất bản, 726 cơ sở in, 1147 đơn vị phát hành (hiện nay đã có 55 nhà xuất bản). 2.1.2. Những hạn chế - Nhìn chung, vai trò, vị trí của hoạt động xuất bản có lúc, có nơi cha đợc nhận thức và quan tâm đầy đủ. - Hệ thống pháp luật và chính sách đang trong quá trình hoàn thiện, còn nhiều bất cập. - Quy mô sản xuất của toàn ngành còn nhỏ bé, trang thiết bị còn nghèo nàn, trình độ công nghệ cha theo kịp các nớc tiên tiến trên thế giới. 11 - Công tác xã hội hoá hoạt động xuất bản cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành. - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản còn bị động, lúng túng. - Khả năng vơn lên từ nội lực của ngành còn yếu, nhà nớc cha có một chiến lợc đầu t trọng điểm cho ngành. - Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu. Đội ngũ biên tập ở các nhà xuất bản còn yếu, cha đồng đều về trình độ và tay nghề. 2.2. Diện mạo sách nghiên cứu về văn hoá đợc xuất bản ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 2.2.1. Giới thuyết về sự phân loại Tiếp thu cách phân loại của Nguyễn Xuân Kính, với những bổ sung, điều chỉnh nhất định, sau đây là bảng phân loại sách nghiên cứu về văn hoá giai đoạn 1993 - 2004: 1. Sách nghiên cứu về văn hoá dới dạng tổng thể, đề cập nhiều thành tố của văn hoá 2. Sách lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn hoá 3. Sách viết về các vùng và tiểu vùng văn hoá 4. Sách viết về văn hoá các dân tộc thiểu số 5. Sách viết về văn hoá dân gian 6. Sách từ điển 7. Giáo trình đại học về văn hoá 8. Sách dịch thuật các công trình nghiên cứu về văn hoá của các tác giả nớc ngoài và sách của tác giả Việt Nam viết về văn hoá nớc ngoài. 2.2.2. Sách nghiên cứu về văn hoá dới dạng tổng thể, đề cập nhiều thành tố của văn hoá Mảng sách này khá nhiều. Các cuốn đáng chú ý là: Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (Nguyễn Văn Huyên Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, hai tập, 1995 - 1996); Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm (Trần Quốc Vợng, Nxb. Văn hoá dân tộc và Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, 2000); Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, (Trần Ngọc Thêm, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 12 1996, 1997, 2001); Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam (nhiều tác giả, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Con ngời, môi trờng và văn hoá (Nguyễn Xuân Kính, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003); . 2.2.3. Sách lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn hoá Mảng sách này ít ngời viết. Các cuốn tiêu biểu: Mấy vấn đề văn hoá và phát triển ở Việt Nam hiện nay, (Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Phổ chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Văn hoá và đổi mới (Phạm Văn Đồng Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Bản sắc văn hoá Việt Nam (Phan Ngọc, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1998); Tìm hiểu về văn hoá và văn minh, (Hồ Sỹ Quý, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); . 2.2.4. Sách viết về các vùng và tiểu vùng văn hoá Cha có thật nhiều công trình viết về đề tài này. Các cuốn tiêu biểu: Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam (Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Các vùng văn hoá Việt Nam (Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1995); Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh (Nhiều tác giả, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình đồng chủ biên, gồm bốn tập, 1987 - 1998); . 2.2.5. Sách viết về văn hoá các dân tộc thiểu số Có nhiều sách viết về đề tài này. Các cuốn tiêu biểu: Văn hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam (nhiều tác giả, Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn C, Lò Giàng Páo chủ biên, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996); Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, (Ngô Đức Thịnh và Phan Đăng Nhật đồng chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Dân tộc, văn hoá, tôn giáo (Đặng Nghiêm Vạn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); . 2.2.6. Sách viết về văn hoá dân gian 2.2.6.1. Sách viết về nhiều thành tố văn hoá dân gian Các cuốn tiêu biểu: Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam á (Đinh Gia Khánh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Văn hoá dân gian (Folklore) và phơng pháp nghiên cứu liên ngành (Chu Xuân Diên, Trờng Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 1995); Văn hoá dân gian 13 Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam (Đinh Gia Khánh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995) . 2.2.6.2. Sách viết về tín ngỡng, phong tục và lễ hội Đây là mảng sách rất phong phú và đa dạng. Các cuốn có chất lợng: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại là tập kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế cùng tên đợc tổ chức tại Hà Nội năm 1993, năm 1994, đợc Nhà xuất bản Khoa học xã hội công bố; Tín ngỡng Thành hoàng Việt Nam (Nguyễn Duy Hinh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (nhiều tác giả, Nxb. Văn hoá dân tộc và Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội, 2000); Tín ngỡng và văn hoá tín ngỡng ở Việt Nam (Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); . 2.2.6.3. Sách viết về từng thành tố khác của văn hoá dân gian Cũng là mảng sách khá phong phú. Các cuốn tiêu biểu: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề (Trần Quốc Vợng chủ biên, Đỗ Thị Hảo, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996); Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi đợc tái bản trọn bộ thành hai tập ở Nxb. Giáo dục năm 2000; Kho tàng tục ngữ ngời Việt do Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, hai tập; bộ Tổng tập văn học dân gian ngời Việt do Nhà xuất bản Khoa học xã hội chủ trì, phối hợp với Viện Nghiên cứu văn hoá, tổ chức biên soạn trong hai năm (2001 - 2002), gồm 19 tập, giới thiệu văn học dân gian của ngời Việt theo thể loại; . 2.2.7. Sách từ điển Tuy số đầu sách không nhiều, nhng số bản in khá lớn. Các cuốn điển hình: Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1993, Ngô Đức Thọ chủ biên; Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, Viện Ngôn ngữ học, xuất bản lần đầu năm 1988, sau đó đợc tái bản nhiều lần); Từ điển bách khoa Việt Nam gồm bốn tập, lần lợt đợc xuất bản vào các năm 1996, 2002, 2003 và 2005; Từ điển văn hoá dân gian, (Vũ Ngọc Khánh chủ biên, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002); . 14 2.2.8. Giáo trình đại học về văn hoá Có thể kể đến các cuốn giáo trình cùng tên Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm (Nxb. Giáo dục, 1997); của năm tác giả do Trần Quốc Vợng chủ biên (Nxb. Giáo dục, Hà Nội, cùng năm 1997); của Chu Xuân Diên (Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002). Năm 2000, Nxb. Chính trị quốc gia xuất bản Giáo trình lý luận văn hoá và đờng lối văn hoá của Đảng, dùng cho hệ cử nhân chính trị. 2.2.9. Sách dịch thuật các công trình nghiên cứu văn hoá của các tác giả nớc ngoài và của tác giả Việt Nam viết về văn hoá nớc ngoài Đây là mảng sách đợc nhiều ngời quan tâm. Các công trình đáng chú ý là: Lịch sử văn hoá Trung Quốc (Đàm Gia Kiện chủ biên, bản dịch của nhóm Trơng Chính, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Văn hoá ấn Độ (Cao Huy Đỉnh, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1993); Chân dung văn hoá đất nớc mặt trời mọc (Hữu Ngọc, Nxb. Thế giới, 1993); Almanach những nền văn minh thế giới (nhiều tác giả, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1994 - 2004); Tiếp cận đơng đại văn hoá Mỹ (Nguyễn Liên, Jonathan Auerbach, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001); . Tiểu kết Trong giai đoạn 1993 - 2004, ngành xuất bản nớc ta đã đạt đợc những thành tích quan trọng. Đó là sự phát triển của một nền xuất bản độc lập, tự chủ, đứng vững trong cơ chế thị trờng. Hoạt động xuất bản phát triển đều đặn qua các năm, với sự phong phú của các loại sách và cơ cấu đề tài; với sự mở rộng giao lu hợp tác quốc tế, kết hợp với kiện toàn hệ thống tổ chức và cơ sở vật chất. Tuy nhiên, ở ta vẫn còn một số hạn chế là: hệ thống pháp luật và chính sách còn nhiều bất cập, quy mô sản xuất của toàn ngành còn nhỏ bé, trình độ công nghệ cha theo kịp các nớc tiên tiến, công tác xã hội hoá hoạt động xuất bản cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành. Trong giai đoạn 1993 - 2004 các nhà xuất bản nớc ta đã công bố khoảng 700 cuốn sách nghiên cứu về văn hoá. Nghiên cứu sinh đã phân tích, đánh giá số sách này theo tám mảng. Vai trò, vị thế của các mảng sách này ngày càng đợc khẳng định và nâng cao. Một số cuốn sách có giá trị cao và có đóng góp tích cực trong công tác hoạch định đờng lối, 15 chính sách phát triển văn hoá - xã hội của Đảng, Nhà nớc. Sách nghiên cứu về văn hoá đang trong chiều hớng tăng về số lợng và đợc chú ý hơn về chất lợng, đợc đông đảo bạn đọc quan tâm. Tám mảng sách này đã tạo nên diện mạo mới mang tính toàn diện của xuất bản hiện đại, đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu nghiên cứu văn hoá của bạn đọc . Tuy nhiên, dù số lợng đầu sách của loại sách này ngày càng tăng, nhng số bản ở một số đầu sách không cao. Nhiều cuốn tính lí luận và thực tiễn cha cao, số sách trùng lặp còn nhiều, những sách có sai sót về nội dung và kỹ thuật văn bản không phải là cá biệt. Chơng 3 Đánh giá hoạt động xuất bản sách nghiên cứu Về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993- 2004 và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động này 3.1. Đánh giá hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 3.1.1. Thành tựu 3.1.1.1. Trong giai đoạn 1993 - 2004, chúng ta đã xuất bản đợc một số lợng đầu sách nghiên cứu về văn hoá vợt trội so với thời gian trớc. Trong giai đoạn 1993 - 2004, các nhà xuất bản đều nhận thức đợc tầm quan trọng của loại sách nghiên cứu về văn hoá. Tuy có những khó khăn, nhng hầu hết các nhà xuất bản đều có sách về văn hoá và nghiên cứu về văn hoá. Nhìn tổng thể, trong giai đoạn 1993 - 2004, một khối lợng rất lớn đầu sách về văn hoá đã đợc xuất bản. Khối lợng đầu sách đó gấp nhiều lần số đầu sách cùng đề tài, chủ đề của các giai đoạn trớc. Chỉ tính riêng ở một số nhà xuất bản lớn đã có hơn 500 đầu sách viết về văn hoá đợc xuất bản. ở Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc tỷ lệ loại sách này luôn chiếm gần 30% trong tổng số tên sách mỗi năm. Qua thống kê cho thấy hoạt động xuất bản tăng trởng liên tục trong giai đoạn 1993 - 2004. Nếu nh năm 1993, cả nớc chỉ xuất bản đợc 5000 tên sách với 120 triệu bản thì năm 2004, cả nớc đã có 19.695 tên sách với trên 243 triệu bản. Trong sự tăng trởng chung ấy, có sự góp mặt của sách nghiên cứu về văn hoá. 16 3.1.1.2. Cùng với sự gia tăng về số lợng, là sự đa dạng của nhiều cuốn sách trong cùng một chủ đề Cùng đề cập đến một đề tài, một chủ đề, chúng ta thấy có nhiều tựa sách của nhiều tác giả. Thí dụ, về vấn đề vùng văn hoá, có các cuốn sách của Ngô Đức Thịnh, của Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), của Đinh Gia Khánh và Cù Huy Cận (chủ biên). Hay về bản sắc văn hoá Việt Nam có sách của Phan Ngọc, của Trần Ngọc Thêm, . 3.1.1.3. Có nhiều cuốn sách nghiên cứu về văn hoá có chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của những độc giả có am hiểu về văn hoá. Nh các cuốn Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Bản sắc văn hoá Việt Nam của Phan Ngọc, Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam của Ngô Đức Thịnh, . 3.1.1.4. Cha bao giờ sách dịch về văn hoá đợc công bố ở nớc ta nhiều và có tầm cỡ nh trong thời gian qua. Nhiều bộ sách lớn về lịch sử văn hoá thế giới đã đợc dịch và ra mắt bạn đọc nớc ta, nh hai bộ sách Lịch sử văn hoá Trung Quốc, bản dịch của nhóm Lơng Duy Thứ, của nhóm Trơng Chính. 3.1.1.5. Việc tái bản cũng rất đáng ghi nhận. Những cuốn sách trớc đây khó xuất bản hoặc xuất bản đã lâu thì nay đã đợc tái bản. Luận án dẫn ra những cuốn sách của Toan ánh, Nguyễn Đăng Thục, Kim Định chuyên viết về những vấn đề phong tục tập quán, t tởng, triết lý của ngời Việt đợc xuất bản ở Sài Gòn trớc năm 1975, trong giai đoạn 1993- 2004 đã đợc tái bản. 3.1.2. Hạn chế và khuyết điểm 3.1.2.1. Tuy số lợng đầu sách phong phú và sự dồi dào của các cuốn sách về cùng một đề tài, một chủ đề, nhng số lợng bản in ở nhiều cuốn còn thấp. 3.1.2.2. Nhiều sách nghiên cứu về văn hoá chất lợng còn hạn chế, những cuốn sách thực sự nghiêm túc và có chiều sâu trí tuệ chiếm tỉ lệ thấp. 3.1.2.3. Xuất hiện một số cuốn sách sai về tri thức văn hoá dân tộc. 3.1.2.4. Có những cuốn sách kém chất lợng và thiếu nghiêm túc vẫn đợc xuất bản vì mục đích lợi nhuận đơn thuần. [...]... Hai nhân tố cơ bản khác tác động đến hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2004 là sự khởi sắc của hoạt động nghiên cứu khoa học và nhu cầu thị hiếu của ngời đọc, ngời mua đối với sách nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng 3 Nhờ có sự thúc đẩy của các nhân tố xã hội kể trên, hoạt động xuất bản sách nói chung và xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng... diện mạo hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004, nghiên cứu sinh đã đi sâu giới thiệu tám mảng sách: + Sách nghiên cứu văn hoá dới dạng tổng thể, đề cập nhiều thành tố của văn hoá 23 + Sách lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn hoá + Sách viết về các vùng và tiểu vùng văn hoá + Sách viết về văn hoá các dân tộc thiểu số + Sách viết về văn hoá dân gian + Sách từ... trình đại học về văn hoá + Sách dịch thuật các công trình nghiên cứu về văn hoá của các tác giả nớc ngoài và sách của tác giả Việt Nam viết về văn hoá nớc ngoài 4 Hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993- 2004 đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận Số lợng đầu sách nghiên cứu về văn hoá vợt trội số lợng sách cùng loại của những giai đoạn trớc Bên cạnh sự vợt trội về số lợng... thiệu sách và trao giải để tôn vinh sách hay, sách đẹp nhằm thu hút nhân dân đến với văn hoá đọc nhiều hơn 18 3.2.1.4 Tăng cờng hoạt động nghiên cứu văn hoá Tiếp tục coi trọng nghiên cứu cơ bản, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng ; kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu lý luận và nghiên cứu tổng kết thực tiễn; giữa nghiên cứu và đào tạo Qua đó việc nghiên cứu văn hoá. .. cao chất lợng xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta trong bối cảnh hiện nay 3.2.1 Những giải pháp quản lý vĩ mô hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá 3.2.1.1 Đổi mới hoạt động xuất bản một cách đồng bộ Xã hội hoá các hoạt động văn hóa đã thu đợc những thành quả bớc đầu ở một số lĩnh vực và một số địa phơng Bên cạnh các tổ chức do Nhà nớc thành lập và quản lý hoạt động, đã xuất hiện ngày... Các cơ quan nghiên cứu, trờng đại học cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo ở các bậc học về chuyên ngành văn hoá ; cần tăng cờng nghiên cứu văn hoá theo hớng chuyên sâu, khuyến khích các tác giả viết sách nghiên cứu về văn hoá, dịch những cuốn sách hay của nớc ngoài về văn hoá Việt Nam, về văn hoá các nớc và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan xuất bản để thờng... tác động tích cực đến hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá Sự chỉ đạo của Đảng, sự chú ý của Nhà nớc thể hiện qua hệ thống các văn bản chỉ đạo và các văn bản pháp luật về xuất bản, tiêu biểu là Luật Xuất bản năm 1993 và Luật Xuất bản năm 2004 Bên cạnh đó, là sự quan tâm của Nhà nớc, thể hiện qua việc đầu t kinh phí để xây dựng một hệ thống xuất bản hiện đại và tài trợ cho các dự án nghiên cứu. .. thụ, giới thiệu sách đảm bảo chất lợng khoa học cho các sinh viên, số lợng sách đợc in và phát hành đợc sẽ cao hơn, kết quả nghiên cứu sẽ có hiệu quả hơn Tiểu kết nhân để tìm cơ hội xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá, xây dựng và áp Công tác xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 đã đạt đợc những thành tựu đánh ghi nhận Số lợng đầu sách dụng hệ thống mã số sách chuẩn quốc... cao chất lợng xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần phải có những giải pháp thiết thực Cần đổi mới hoạt động xuất bản một cách đồng bộ; nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc; xây dựng và phát triển văn hoá đọc; tăng cờng hoạt động nghiên cứu văn hoá; nắm bắt kịp thời xu hớng phát triển xuất bản hiện nay; tiếp tục mở rộng giao lu... các loại sách đợc xuất bản ở nớc ta, sách nghiên cứu về văn hoá có một chỗ đứng riêng, không thể thay thế Vị thế đó ngày càng đợc nâng cao khi Đảng ta xác định rằng, văn hoá là động lực, là mục tiêu của phát triển, có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển bền vững của đất nớc 2 Xuất bản sách nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng là một lĩnh vực thuộc đời sống xã hội Bởi vậy, . nghiên cứu về văn hoá nghiên cứu về văn ho nghiên cứu về văn hoá nghiên cứu về văn hoá ở việt nam ở việt nam ở việt nam ở việt nam giai đoạn 1993. Hoạt động Hoạt động Hoạt động xuất bản xuất bảnxuất bản xuất bản sách sách sách sách nghiên cứu về văn