Bồi dưỡng HSG 10 _ THPT Chuyên Bạc Liêu Sở Giáo Dục & Đào Tạo KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 TP. HỒ CHÍ MINH LẦN I – NĂM 1995 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Môn thi : Vật lý -Khối10 Ngày thi : 01/04/1995 Thời gian làm bài : 180 phút Bài 1 : Ba vật có khối lượng như nhau m= 5Kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Biết rằng dây sẽ đứt khi lực căng là T o = 20N. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là ;3,0 1 = µ ;2,0 2 = µ .1,0 3 = µ Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. a. Hỏi sợi dây nào sẽ đứt và điều này sẽ xảy ra khi lực F nhỏ nhất là bao nhiêu? b. Kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào nếu lực F tác dụng ;ên vật (3)? Bài 2: Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng ở B nhờ dây AC dài l hợp với tường góc α . Cho BC = d. Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và tường phải thỏa điều kiện nào để thanh cân bằng? Bài 3: Trong một bình đựng ba chất lỏng không trộn lẫn nhau có khối lượng riêng lần lượt là 321 ,, ρρρ và độ cao tương ứng là h 1 , h 2 , h 3 . Bồi dưỡng HSG 10 _ THPT Chuyên Bạc Liêu Từ bề mặt chất lỏng trên cùng ta thả quả cầu nhỏ với vận tốc ban đầu bằng v, tính khối lượng riêng quả cầu. Suy ra kết quả khi trong bình đựng n chất lỏng có khối lượng riêng n ρρρ , ,, 21 và độ cao h 1 , h 2 ,…h n . Bỏ qua ma sát trong toàn bài. Bài 4 : Một mặt cong nhẵn hình cầu bán kính R được gắn chặt trên một xe lăn nhỏ như hình vẽ . Khối lượng tổng cộng của xe và bán cầu là M Xe đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Lúc đầu, đầu A mặt cong của bán cầu được đặt tiếp xúc với vách tường thẳng đứng. Từ A người ta thả một qủa cầu nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu trên mặt cong . Hãy tính: a) Độ cao tối đa của vật nhỏ trong mặt cong. b) Vận tốc tối đa mà xe đạt được sau đó. Bài 5 : Ba vòng đệm nhỏ giống nhau O 1 , O 2 , O 3 nằm yên trên sàn ngang nhẫn. Người ta truyền vận tốc v 0 cho O 1 đến va chạm đồng thời với O 2 vòng và O 3 .Giả sử va chạm tuyệt đối đàn hồi, khoảng cách O 2 O 3 bằng k lần đường kính mỗi vòng. a. Tính giá trị của k để ngay sau va chạm thì O 1 dừng lại, dội ngược lại, tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu. b. Nhận xét gì về chuyển động sau va chạm nếu : k = 1, k = 2 ? Bài 6: Ba bình có thể tích V 1 = 22,4 lít; V 2 = 2V 1 ; V 3 = 3V 1 thông với nhau nhưng cách nhiệt với nhau. Ban đầu các bình chứa khí Nitơ lí tưởng ở cùng nhiệt đọ T 0 = 273K và áp suất p 0 = 1at. Người ta hạ nhiệt độ bình (1) xuống T 1 = T 0 /2, nâng nhiệt độ bình (2) lên T2 = 2T 0 và bình (3) lên T 3 = 3T 0 . bỏ qua thể tích các ống nối. a. Tính áp suất cuối cùng của khí. b. Tính khối lượng khí trong bình (2) ứng với nhiệt độ T 2 và áp suất cuối cùng. A R B A v C Bồi dưỡng HSG 10 _ THPT Chuyên Bạc Liêu . HSG 10 _ THPT Chuyên Bạc Liêu Sở Giáo Dục & Đào Tạo KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 TP. HỒ CHÍ MINH LẦN I – NĂM 1995 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Môn thi : Vật lý -Khối10 Ngày thi. THPT Chuyên Lê Hồng Phong Môn thi : Vật lý -Khối10 Ngày thi : 01/04 /1995 Thời gian làm bài : 180 phút Bài 1 : Ba vật có khối lượng như nhau m= 5Kg được nối với nhau bằng các sợi dây không. khi lực căng là T o = 20N. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là ;3,0 1 = µ ;2,0 2 = µ .1,0 3 = µ Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này.