1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (33)

10 1,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 225 KB

Nội dung

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II ( Năm học: 2010- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất ( A,B,C hoặc D) và dùng bút chì tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh. C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng. Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NaCl + AgNO 3 → B. NaBr + AgNO 3 → C. NaF + AgNO 3 → D. NaI + AgNO 3 → Câu 3: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. Cl 2 B. Pb C. Zn D. Fe Câu 4: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl , H ∆ <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ H 2 D. Nồng độ Cl 2 Câu 5: Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử. B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử. C. Nước đóng vai trò chất khử. D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. Câu 6: Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít. ( Cho Mn = 55; O = 16) D. 2,24 lít. Câu 7: Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 2 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 1 và 1 Câu 8: Có thể phân biệt 3 dung dịch K 2 S, KCl, K 2 SO 3 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Bari hiđroxit B. Bari clorua C. Natri hiđroxit D. Axit clohiđric Câu 9: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh (Z=16)? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối clorua kim loại? A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có: (1) (3) (6) H 2 SO 4 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 (4) (7) FeS 2 S SO 2 (2) (5) H 2 SO 4 (8) BaSO 4 Câu 2(3 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 2M thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng. c) Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. ( Cho Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64; O = 16) HẾT SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II. ( Năm học: 2010- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất ( A,B,C hoặc D) và dùng bút chì tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối clorua kim loại? A. Zn B. Ag C. Cu D. Fe Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NaI + AgNO 3 → B. NaCl + AgNO 3 → C. NaF + AgNO 3 → D. NaBr + AgNO 3 → Câu 3: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. Fe B. Cl 2 C. Pb D. Zn Câu 4: Có thể phân biệt 3 dung dịch K 2 S, KCl, K 2 SO 3 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Bari clorua B. Bari hiđroxit C. Axit clohiđric D. Natri hiđroxit Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl , H ∆ <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. Nhiệt độ B. Nồng độ H 2 C. Áp suất D. Nồng độ Cl 2 Câu 6: Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là: A. 2,24 lít. B. 0,112 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít. ( Cho Mn = 55; O = 16) Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh (Z=16)? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Câu 8: Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 1 và 2 B. 1 và 1 C. 2 và 2 D. 2 và 1 Câu 9: Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử. B. Nước đóng vai trò chất khử. C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử. D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. Câu 10: Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh. C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng. B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có: (1) (3) (6) H 2 SO 4 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 (4) (7) FeS 2 S SO 2 (2) (5) H 2 SO 4 (8) BaSO 4 Câu 2(3 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 2M thu được 3,36 lít khí (đktc). d) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. e) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng. f) Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. ( Cho Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64; O = 16) HẾT SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II.( Năm học: 2010- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề ) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất ( A,B,C hoặc D) và dùng bút chì tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử. B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử. C. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. D. Nước đóng vai trò chất khử. Câu 2: Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. ( Cho Mn = 55; O = 16) Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối clorua kim loại? A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag Câu 4: Có thể phân biệt 3 dung dịch K 2 S, KCl, K 2 SO 3 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Natri hiđroxit B. Axit clohiđric C. Bari hiđroxit D. Bari clorua Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl , H ∆ <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. Áp suất B. Nồng độ Cl 2 C. Nồng độ H 2 D. Nhiệt độ Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NaCl + AgNO 3 → B. NaBr + AgNO 3 → C. NaF + AgNO 3 → D. NaI + AgNO 3 → Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh (Z=16)? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Câu 8: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. Cl 2 B. Zn C. Pb D. Fe Câu 9: Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 2 và 1 B. 1 và 1 C. 2 và 2 D. 1 và 2 Câu 10: Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh. C. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng. D. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có: (1) (3) (6) H 2 SO 4 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 (4) (7) FeS 2 S SO 2 (2) (5) H 2 SO 4 (8) BaSO 4 Câu 2(3 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 2M thu được 3,36 lít khí (đktc). g) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. h) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng. i) Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. ( Cho Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64; O = 16) HẾT SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II.( Năm học: 2010- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất ( A,B,C hoặc D) và dùng bút chì tô tròn vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh (Z=16)? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Câu 2: Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng. B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh. C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. D. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. Câu 3: Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là: A. 2,24 lít. B. 0,56 lít C. 0,112 lít D. 1,12 lít. ( Cho Mn = 55; O = 16) Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối clorua kim loại? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl , H ∆ <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. Nhiệt độ B. Nồng độ H 2 C. Áp suất D. Nồng độ Cl 2 Câu 6: Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử. B. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử. D. Nước đóng vai trò chất khử. Câu 7: Có thể phân biệt 3 dung dịch K 2 S, KCl, K 2 SO 3 bằng thuốc thử nào sau đây? A. Bari hiđroxit B. Natri hiđroxit C. Axit clohiđric D. Bari clorua Câu 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NaI + AgNO 3 → B. NaF + AgNO 3 → C. NaBr + AgNO 3 → D. NaCl + AgNO 3 → Câu 9: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. Cl 2 B. Pb C. Zn D. Fe Câu 10: Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 1 và 1 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2 B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có: (1) (3) (6) H 2 SO 4 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 (4) (7) FeS 2 S SO 2 (2) (5) H 2 SO 4 (8) BaSO 4 Câu 2(3 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 2M thu được 3,36 lít khí (đktc). j) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. k) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng. l) Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. ( Cho Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64; O = 16) HẾT SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 Họckỳ II. Năm học :2010 – 2011 A – PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,5điểm x 10 câu = 5 điểm ĐÁP ÁN CÂU MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 485 MÃ ĐỀ 357 1 2 3 4 A C A B A C B C D C D B B D C B 5 6 7 8 9 10 B C D D A A A D D B C A A C C B A A D C B A B A B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2 điểm) : Mỗi phương trình đúng được : 0,25 điểm x 8 pt = 2 điểm (1) Cu + 2H 2 SO 4 đặc → 0 t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O (2) 4FeS 2 + 11O 2 → 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (3) 2SO 2 + O 2 0 2 5 ,t V O ¬ → 2SO 3 (4) SO 2 + 2H 2 S → 3S ↓ + 2H 2 O (5) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (6) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (7) S + O 2 → 0 t SO 2 (8) H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Câu 2( 3 điểm) a/ Tính % mỗi kim loại PTHH: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ (1) (0,25điểm) x 2x x Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ (2) (0,25điểm) y 2y y Số mol H 2 : ( ) 2 3,36 0,15 22,4 H n mol= = Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn Theo đề ra ta có hệ phương trình: 24 65 5,65 hh m x y= + = 2 0,15 H n x y = + = Giải ra ta được: x = 0,1 y = 0,05 Mg m = 0,1 x 24 = 2,4 (g) (0,25điểm) Zn m = 0,05 x 65 = 3,25 (g) (0,25điểm) % Mg = 2,4 100% 42,48% 5,65 x = (0,25điểm) % Zn = 3,25 100% 57,52% 5,65 x = (0,25điểm) b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng Theo phản ứng (1) và (2): Ta có: HCl n ∑ = 2x +2y = 2. 0,1 + 2. 0,05 = 0,3 (mol) (0,25 điểm) → HCl V = 0,3 2 = 0,15 (lít) (0,25 điểm) c/ Tính khối lượng chất rắn PTHH : CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O (3) (0,25 điểm) 0,15 → 0,15 → 0,15 ( ) 16 0,2 80 CuO n mol = = Sau phản ứng: H 2 hết, CuO dư → chất rắn gồm: Cu và CuO dư Theo pư(3): Cu n = CuOpu n = 2 H n = 0,15 (mol) → CuO n dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) (0,25 điểm) Khối lượng rắn = Cu m + CuO m = 0,15 x 64 + 0,05 x 80 = 13,6 (g) (0,5 điểm) MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Clo - Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, - Ứng dụng của clo - Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp - Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh. Clo còn có tinh khử - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học cơ bản của clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Bài toán tính thể tích khí clo. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 (10% ) 2. Hiđro clorua. Axit clohiđri c. Muối clorua - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua. - Tính chất vật lí, điều chế axit HCl trong PTN và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch axit HCl là một axit mạnh, có tính khử. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hóa học của axit HCl. - Phân biệt dd axit HCl và muối clorua với dd axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích dd HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Bài toán phân biệt các chất và dung dịch - Bài toán tính phần trăm khối lượng hoặc thể tích trong hỗn hợp. - Bài toán tính nồng độ hoặc thể tích dung dịch Số câu hỏi 1 2a)2b) 2c) 4 Số điểm 0,5 2,0 1,0 3,5 (35% ) 3. Sơ lược về hợp chất có oxi của - Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số hợp chất có oxi của clo - Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo( Nước Gia- ven, clorua vôi) - Viết các PT minh họa tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi. - Bài toán tính toán lượng nguyên liệu và sản phẩm. lo Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 4. Flo, brom, iot - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. - Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hóa, flo có tính oxi hóa mạnh nhất. - Nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Viết các PT chứng minh tính oxi hóa của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính khối lượng brom, iot hoặc 1số hợp chất tham gia hoặc tạo thành . - Phân biệt một số dung dịch. - Tinh chế chất. - Tính toán lượng chất ( khối lượng dd) trong phản ứng. - Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 5.Oxi- ozon - Oxi: Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng; tính chất vạt lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm; trong công nghiệp - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon ; ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi - Oxi và ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh( oxi hóa được hầu hết kim loại, phi kim , nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi - Tính % thể tích hoặc % khối lượng các chất trong hỗn hợp - Phân biệt chất khí. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 6. Lưu huỳnh - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tính chất vật lý: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa( tác dụng với kim loại, với hidro), vừa có tính khử( tác dụng với oxi , chất oxi hóa mạnh) -Bài tập tính % khối lượng trong hỗn hợp - Tính khối lượng của lưu huỳnh , hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 7. Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxxit. - Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H 2 S. - Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, - Tính chất hóa học của H 2 S ( tính khử mạnh) và SO 2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) - Phân biệt H 2 S ,SO 2 với khí khác đã biết - Tính % thể tích khí H 2 S ,SO 2 trong hỗn hợp Lưu huỳnh trioxit tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 , SO 3 Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 8. Axit sunfuric và muối sunfat - Tính chất của H 2 SO 4 , ứng dụng và sản xuất H 2 SO 4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat - H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh( đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) - H 2 SO 4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước - Phân biệt chất rắn, dung dịch - Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp. - Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng - Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2,0 0,5 2,5 (25% ) 9. Cân bằn hóa học - Khái niệm phản ứng thuận nghịch. - Khái niệm về cân bằng hóa học. - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học. - Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê - Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều. - Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng. - Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể. - Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) Tổng số câu Tổng số điểm 2 1,0 (10%) 1 2,0 (20%) 8 4,0 (40%) 2 2,0 (20%) 1 1,0 (10%) 14 10,00 (100 % . GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II ( Năm học: 2 01 0- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: . TRƯỜNG TỘ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 Họckỳ II. Năm học :2 010 – 2011 A – PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,5điểm x 10 câu = 5 điểm ĐÁP ÁN CÂU MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 485 MÃ ĐỀ 357 1 2 3 4 A C A B A C B C D C D B B D C B 5 6 7 8 9 10 B C D D A A A D D B C A A C C B A A D C B A B A B. II.( Năm học: 2 01 0- 2011) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề ) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A - PHẦN

Ngày đăng: 27/07/2015, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w