SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI KIỂM TRA CL CHUYÊN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Hoá học 10 (chuyên) Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) Bài 1: 2,0 điểm 1 Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp ion – electron: − 2− CrO 4 → a CrO 2 + Br2 + OH − b Cu2S + HNO3 đ → c FexOy + H2SO4 đ → +… 2− Cu2+ + SO 4 + NO 2 + … SO2 + … 2 Khí N2 và khí CO có một số tính chất vật lý tương đối giống nhau như sau: Năng lượng phân N2 CO Khoảng cách giữa ly phân tử (kJ/mol) 945 1076 các hạt nhân ( Α ) 1,10 1,13 Nhiệt độ nóng 0 chảy (0C) -210 -205 Dựa vào cấu hình MO của phân tử N2 và CO để giải thích sự giống nhau đó Bài 2: 2,0 điểm Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac ở 5000C là 1,5.10-5 atm-2 1 Xác định phần trăm thể tích amoniac trong hệ trạng thái cân bằng nếu tỉ lệ thể tích ban đầu của N2 và H2 bằng 1 : 3 và áp suất toàn phần ở cân bằng là 500 atm 2 Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào? Bài 3: 2,0 điểm Hoà tan 60,9 gam hỗn hợp hai muối bari của hai halogen vào nước rồi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch K2SO4 Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 58,25 g kết tủa trắng và dung dịch muối Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai muối khan 1 Xác định khối lượng hai muối khan 2 Biết rằng halogen ở hai chu kì liên tiếp Xác định hai halogen này và tính phần trăm khối lượng muối trong hỗn hợp đầu Bài 4: 2,0 điểm 1 1 Tính năng lượng mạng lưới tinh thể BaCl2 từ 2 tổ hợp dữ kiện sau: - Entanpi sinh của BaCl2 tinh thể: - 859,41 kJ/mol - Entanpi phân li của Cl2: 238,26 kJ/mol - Entanpi thăng hoa của Ba: 192,28 kJ/mol - Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ba: 500,76 kJ/mol - Năng lượng ion hoá thứ hai của Ba: 961,40 kJ/mol - Ái lực electron của Cl : - 363,66 kJ/mol 2 137 Ce năm tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán huỷ 30,2 137 Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân Hỏi: sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc xảy ra tai nạn? Bài 5: 2,0 điểm 1 Hãy cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tâm và cấu tạo hình học của BrF5 2 Cho phản ứng: Fe2+ + Ag+ Biết: Ε0 + Ag Ag = 0,8 ( V ) ; Ε0 3+ Fe Fe2+ → ¬ Fe3+ + Ag = 0, 77 ( V ) a Ở điều kiện chuẩn phản ứng xảy ra theo chiều nào? b Tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở 250C c Một dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,1M; Fe(NO3)2 0,01M; bạc kim loại và AgNO3 0,01 Xác định chiều của phản ứng ở điều kiện này -HẾT _ Giám thị coi thi không giải thích thêm Cho: Fe = 56; N = 14; O = 16; Ag = 108; Ba = 137; Cl = 35,5; K = 39; S = 32; Br = 80 Họ tên: …………………………………………… Lớp 10 hoá ………STT ……… SBD: ……… Giám thị 1: ……………….… Giám thị 2: …………………… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI KIỂM TRA CL CHUYÊN HỌC KÌ I 2 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Hoá học 10 (chuyên) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài - câu Hướng dẫn chấm Bài 1: 2,0 điểm − a CrO 2 + Br2 + OH − − 2− CrO 4 → Điểm + Br − + H2O 2 x CrO 2 + 4OH → CrO 4 + 2H2O + 3e 3 x Br2 + 2e → 2Br − 2− − − 2 − 2CrO + 8OH + 3Br2 b Cu2S + HNO3 đ 2− 4 → 2CrO + 6Br + 4H2O → 0,5đ Cu2+ + SO 4 + NO 2 + H2O − 2− 2− Câu 1 1,5 điểm 1 x Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO 4 + 8H+ + 10e − 10 x NO 3 + 2H+ + 1e → NO2 + H2O 2− − → Cu2S + 10NO 3 + 12H+ 2Cu2+ + SO 4 + 10NO 2 + 6H2O → c FexOy + H2SO4 đ SO2 + … 0,5đ x FexOy + 2yH+ → xFe3+ + yH2O + (3x – 2y)e 2 (3x – 2y) x SO 2− + 4H+ + 2e 4 → SO2 + 2H2O 2FexOy + (3x – 2y)SO 2− + (12x – 4y)H+ 4 0,5đ → 2xFe3+ (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O Cấu hình MO của N2 và CO giống nhau: Câu 2 0,5 điểm ( σ 2s ) (σ ) (π ) = (π ) (σ ) * 2 2s 2 2 x y z 2 → bậc liên kết giống nhau 0,25đ ⇒ Liên kết trong phân tử N2 và CO rất giống nhau đã dẫn 0,25đ đến một số tính chất vật lý cũng tương đối giống nhau Bài 2: 2,0 điểm VN : VH = 1 : 3 → nN : nH = 1 : 3 Gọi a là số mol đầu của N2 → 0,25 điểm N2 + 3H2 2NH3 ¬ Ban đầu: a 3a (mol) Phản ứng: aα 3a α 2a α (mol) Cân bằng: a.(1 – α ) a.(1 – α ) 2a α (mol) 0,5 điểm 1−α 3( 1 − α ) 2α Phần mol: 4 − 2α 4 − 2α 2 Câu 1 1,5 điểm 2 2 2 2 4 − 2α 3 4α 2 ( 4 − 2α ) −2 500 ) = 1,5.10−5 3 ( 1 − α 27 ( 1 − α ) 4 − 2α ( 4 − 2α ) 3 2 n p = nx P ⇒ ∆m = 4α 2 (4 − 2α ) 4 27 ( 4 − 2α ) (1 − α ) 4 2 = 3, 75 ⇒ 7, 031.α 2 − 14, 062.α + 5, 031 = 0 0,5 điểm α = 1,53 ( l ) ⇒ α = 0, 467 ( n ) %V NH = 3 Câu 2 0,5 điểm Câu 1 1,0 điểm 2α 2.0, 467 = = 30, 46% 4 − 2α 4 − 2.0, 467 0,25 điểm Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng sẽ dịch chuyển về bên giảm tổng số mol khí, tức bên tạo NH 3 hay chuyển dịch theo chiều thuận Bài 3: 2,0 điểm Đặt halogen X có X đvC và muối của nó là BaX2, số mol a Y Y BaY2 b BaX2 + K2SO4 → 2KX + BaSO4 ↓ a a 2a a (mol) BaY2 + K2SO4 → 2KY + BaSO4 ↓ b b 2b b (mol) Từ 2 phương trình phản ứng ta có: n BaSO 4 = a+b = 58, 25 = 0, 25 233 0,5 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,1 điểm Theo định luật bảo toàn khối lượng: m( BaX 2 + BaY2 ) + mK2 SO4 = mBaSO4 + m( KX + KY ) ⇒ 60,9 + 174 ( a + b ) = 58, 25 + mKX , KY 0,5 điểm Với a + b = 0,25 ⇒ mKX , KY = 46,15 ( g ) Số mol halogen tương ứng: 2a + 2b = 0,5 Vậy khối lượng mol nguyên tử trung bình của X, Y: M= Câu 2 1,0 điểm 0,25 điểm 26, 65 = 53,3 ( g ) 0,5 Với X, Y là 2 halogen thuộc hai chu kì liên tiếp nên đó là 0,25 điểm Cl và Br (thoả mãn điều kiện 35,5 < 53,3 < 80) Thay giá trị Cl và Br vào phương trình khối lượng: 2a.35,5 + 2b.80 = 26, 65 0,25 điểm ⇒ a = 0,15; b = 0,1 a + b = 0, 25 ( 137 + 71) 0,15 100% = 51, 23% ⇒ %m = 48, 77% %mBaCl2 = BaBr2 60,9 0,25 điểm Bài 4: 2,0 điểm 4 o Ba(r) + Cl2(k) 2 BaCl2 (tt) ∆ Hpl(Cl2) ∆Hth(Ba) Câu 1 1,0 điểm ∆HS(BaCl , tt) Ba(k) + 2Cl (k) I1(Ba) + I2(Ba) 2 ACl o Uml = ∆H 0,5 điểm Uml Ba2+ + 2Cl- - ∆ Hth (Ba) - ∆Hpl(Cl ) - I1(Ba) - I2(Ba) - 2ACl S(BaCl2, tt) 2 = - 859,41 - 192,28 - 238,26 - 500,76 - 961,40 + 2 363,66 = - 2024,79 (kJ/mol) 1 N 0 2,303 N 0 2,303 N 0 ln = lg ⇒t = lg t N t N t N N 0, 693 2,303T 2,303.30, 2 N 0 ⇒t = lg 0 ⇒ t = lg T 0, 693 N 0, 693 N 0,5 điểm Áp dụng công thức: K = Câu 2 1,0 điểm Câu 1 0,5 điểm Mà k = ⇔ Vì lượng chất còn 1% N0 = 100 ⇒ t = 200, 72 N năm 1,0 điểm Vậy khoảng sau 200 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra Bài 5: 2,0 điểm Trạng thái lai hoá của Br là sp3d2 0,25 điểm BrF5 có công thức VSEPR là AX5E1 ⇒ chóp vuông 0,25 điểm a.Ta có Ε Ag Ag > Ε Fe Fe nên ở điều kiện chuẩn, chiều của → phản ứng là chiều Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 1 → b.Fe2+ + Ag+ ¬ Fe3+ + Ag K = 10 0,059 ∆E 0 0 + 3+ 2+ 0,5 điểm 0 Mà Câu 2 1,5 điểm ∆E = Ε 0 0 Ag + Ag −Ε 0 Fe3+ Fe 2+ = 0, 03 ( V ) ⇒ K = 10 1 x 0,03 0,059 = 3, 2 0,5 điểm c.Dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,1M; Fe(NO3)2 0,01M; Ag và AgNO3 0,01M Có: Ε Ag + Ag = Ε0 + Ag Ag + 0, 059 lg Ag + = 0,8 + 0, 059.lg 0, 01 = 0, 682 ( V ) 1 0, 059 Fe 0, 059 0,1 lg 2+ = 0, 77 + lg = 0,829 1 Fe 1 0, 01 3+ Ε Fe3+ Vì Fe 2+ Ε 0 3+ Fe = Ε 0 3+ Fe Fe2+ Fe 2+ > Ε0 + Ag + Ag 0,5 điểm do đó chiều phản ứng là chiều ngịch HẾT 5 ... o Uml = ∆H 0,5 điểm Uml Ba2+ + 2Cl- - ∆ Hth (Ba) - ∆Hpl(Cl ) - I1(Ba) - I2(Ba) - 2ACl S(BaCl2, tt) = - 859,41 - 192,28 - 238,26 - 500,76 - 961,40 + 363,66 = - 2024,79 (kJ/mol) N 2,303 N 2,303... DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI KIỂM TRA CL CHUYÊN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Mơn thi: Hố học 10 (chun) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài - câu Hướng dẫn... sau: - Entanpi sinh BaCl2 tinh thể: - 859,41 kJ/mol - Entanpi phân li Cl2: 238,26 kJ/mol - Entanpi thăng hoa Ba: 192,28 kJ/mol - Năng lượng ion hoá thứ Ba: 500,76 kJ/mol - Năng lượng ion hoá thứ