1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn Toán khối 11 của trường chuyên LÀO CAI

5 853 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 326 KB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1.. 4 điểm Cho tam giác nhọn ABC

Trang 1

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 11

NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1 (4 điểm) Giải hệ phương trình: 3 2  2 2   

Câu 2 (4 điểm) Cho dãy số  u n được xác định bởi 13

3

u

minh rằng dãy  u n có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó

Câu 3 (4 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm là H và M là một điểm thay đổi trên cung nhỏ BC N là điểm đối xứng của M qua trung điểm của AB

a) Chứng minh rằng trực tâm K của tam giác NAB nằm trên đường tròn (O)

b) Giả sử NK cắt AB tại D, hạ KE vuông góc với BC tại E Chứng minh rằng ba điểm D, E và trung điểm của HK thẳng hàng

Câu 4 (4 điểm) Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn:

     2  , ,

xf x xy xf xf x f yx y 

Câu 5 (4 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho (n - 1)! không chia hết cho n2

… ….HẾT………

Người ra đề: Tổ Toán tin học

SĐT: 0912 649 581

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN - KHỐI 11

Trang 2

(Đáp án này có 04 trang, gồm 05 câu)

Câu 1

     

2 2

2 2

 + Với y = -2 thì hệ phương trình vô nghiệm

+ Với y 2, chia hai vế của hai phương trình cho y + 2 ta có

2 2

2 2

2 4 2

2 0 2

x y

x y y

x y

x y y

 

 

 Đặt

2 2

2

x y

y

 Khi đó ta có hệ phương trình

 2

4

a b

 

Do đó

2 2

2

2

2, 2

2 0

2 2

x y

y

x x

x y

 



   

 Kết hợp với điều kiện thì hệ phương trình có hai nghiệm (x; y): (1; -1),

(-2; 2)

0.5 0.5

0.5

1 1 0.5

Câu 2

Dãy số  u n được xác định bởi 13

3

u

Ta chứng minh u n  2,  n 1

Thật vậy ta có u  1 3 2

Giả sử u k  2,  k 1, khi đó 3

  2 

3

u   u     u   u     u  

Do đó theo nguyên lý quy nạp thì u n  2,  n 1

Xét hàm số f t   t3 3t trên khoảng 2,  

Ta có f t'   3t2  3 0,   t 2

Do đó hàm số f t  đồng biến trên khoảng 2,  

uu   uuf uf uuu

uuk  u  u  u   u  u   u

k 1  k 2 k 1 k 2

f uf uuu

Do đó u nu n1 ,  n 1  Dãy  u n là dãy giảm và bị chặn dưới bởi 2 nên

0.5 0.5 0.5

0.5 0.5

Trang 3

dãy  u n có giới hạn hữu hạn

Giả sử limu na a  2 Từ hệ thức truy hồi 3

1 3 1 2

u   u   u chuyển qua giới hạn ta được:

aa aaa   a aaaaa  a

a 2 a a2 3 4 2a a3 1 a 1 0 a 2a 2

Vậy limu  n 2

0.5

0.5 0.5

D

K N

I

H

O A

B

C

M

a) Chứng minh K thuộc đường tròn (O)

+ N là điểm đối xứng của M qua trung điểm I của AB nên tứ giác

ANBM là hình bình hành, suy ra BN AM và AN BM 

+ Vì K là trực tâm tam giác NAB nên BKNA AK, NB,

Do đó BKBMAKAM

Từ đó suy ra tứ giác BKAM nội tiếp

Vậy K thuộc đường tròn (O)

b) Chứng minh rằng DE đi qua trung điểm của HK.

+ Gọi S là điểm đối xứng của K qua E; R là điểm đối xứng của K qua

D Ta có: BKC BSC   (do BC là đường trung trực của SK)

+ Mặt khác BKC BAC   (cùng chắn cung BC) nên BSC BAC 

+ Mà BHC BAC   180 0 nên BHC BSC   180 0

Suy ra tứ giác BHCS nội tiếp nên BHS  BCSBCK  1

+ Tương tự tứ giác ABHR nội tiếp nên AHR ABR ABK     2

+ Từ (1) và (2) ta có

0.5 0.5 0.5 0.5

0.5 0.5 0.5

Trang 4

         180 0

AHB BHS AHR AHB BCK ABK     AHB BCK ACK  

Suy ra S, H, R thẳng hàng

+ Vì DE là đường trung bình của tam giác KRS, nên DE đi qua trung

điểm của HK

0.5

Câu 4 xf x xy   xf x  f x 2 f y , x y,    1

Trong (1) lấy x = y = 0 được f(0) = 0

Trong (1) lấy y = -1 ta có

   2  1  0 0,  2

xf xf x f  xf    x

Trong (2) lấy x = -1 ta được:

       

 

1 0

1 1

f

f

 

     



+ Nếu f  1  0 thì từ (2) suy ra f đồng nhất 0 và hàm này thỏa mãn bài toán

+ Nếu f  1  1 thì trong (2) lại lấy x = 1 ta thu được f  1  1

Từ đó (2) trở thành : f x 2 xf x ,   x  3

Trong (1) ta cho y = 1:

2     2  1 , 2  2  , 0

xf xxf xf x f  x   f xf x  x

Kết hợp (1) và (3) ta được:

       , , 0  4

f x xy f xf x f y  yx

Từ (4) lần lượt lấy x = 1, x = -1 ta có: f 1 y  1 f y ,   y

f   1 y   1 f y ,   y

Như vậy hàm f là một hàm số lẻ

Trong (4) thay y bởi -y và sử dụng tính lẻ của hàm f:

             , , 0  5

f x xy f xf x fyf xf x f y  yx

Cộng vế theo vế (4) và (5) :

    2   2 , , 0

f x xy  f x xy  f xf x  yx

Mà f(0) = 0 nên ta có f x xy  f x xy    2f x f 2 ,x x y,  

     , ,

f x y f xf yx y 

Và bây giờ ta sẽ tính biểu thức   2

1

f x  theo hai cách:

 

f x f xx f xf xfxf xf x    x

 

f x  xf x  xf x    x

Từ hai điều trên thu được:

  2   1  1    1 ,   ,

xf xf x   xf x   x   f xx  x

Thử lại thỏa Kết luận của bài toán là: f x    0, x  ; f x    x x, 

0.5 0.5

0.5

0.5

0.5 0.5

0.5

0.5

Câu 5

Nhận xét rằng khi n là số nguyên tố thì do (n - 1) < n nên (n - 1)! hiển

nhiên không chia hết cho n, và do đó không chia hết cho n2

Ta sẽ tìm n không nguyên tố thỏa (n - 1)! không chia hết cho n2

0.5

Trang 5

Ta có : (n1)!n2  n n! 3 Điều này xảy ra khi và chỉ khi tồn tại ít

nhất một ước số p của n sao cho bậc của p (số mũ lũy thừa của p trong

phân tích thừa số nguyên tố) trong n! là bé hơn bậc của p trong n3

Giả sử npt.k (với (p, k)=1) Theo lí luận trên ta có bất đẳng thức :

t

t

t

 

 

       

 3t k p.( t1 p t2 1)

 3 ( 1)

1

t

k p

p

t 

2 1 3

t

t

t   

  t {1,2,3}

Ta xét 3 trường hợp và dùng các phép thử lại để làm rõ kết quả bài toán

TH 1: t = 1 Ta có: (**)  3 k Suy ra k  hoặc 2 k 3 (Do k 1

thì n trở thành số nguyên tố)

+ Với k = 2: n2p (p nguyên tố)

Thử lại: p = 2 thì n = 4 (thỏa); p 2: (*) 2

3

   

      

   

2 3

  (đúng)

+ Với k = 3: n 3p (p nguyên tố)

Thử lại: p = 2 thì n = 6 (thỏa) ; p = 3 thì n = 9 (thỏa); p 5:

3

   

      

TH 2: t = 2 Ta có (**)  6k p( 1) Suy ra k 1 hoặc k 2 (Do

(p  1 ) 3)

+ Với k = 1, ta được (p  1 ) 6  p {2,3,5}  n{4,9, 25}

Thử lại ta chọn : n = 4, n = 9

+ Với k = 2, ta được (p  1 ) 3  p 2  n 8

Thử lại ta thấy n = 8 thỏa mãn

TH 3: t = 3 Ta có (**)  9 k p( 2 p 1)

Suy ra k 1 (Do p   2 p 1) 7)

+ Với k = 1, ta được (p2  p 1)  9  p 2  n8 (thỏa)

Vậy tập tất cả các giá trị của số tự nhiên n thỏa (n 1)! n2 là

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5 0.5

Ngày đăng: 27/07/2015, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w