1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chế định trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam

163 984 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 360 KB

Nội dung

tài liệu về chế định trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm hình chế định bản, trung tâm quan trọng luật hình Việt Nam Tính chất mức độ thể nguyên tắc luật hình Việt Nam nh pháp chế, nhân đạo, dân chủ x· héi chđ nghÜa phơ thc chđ u vµo việc giải vấn đề trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999, kế thừa phát triển Bộ luật hình năm 1985, bớc phát triển việc giải vấn đề trách nhiệm hình luật hình nớc ta Nhiều quy phạm chế định trách nhiệm hình đà đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy phạm chế định trách nhiệm hình Bộ luật hình hành, mức độ khác nhau, bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Mặt khác, công tác giải thích, hớng dẫn áp dụng pháp luật hình thời gian qua cha đợc quan tâm mức nên số quy phạm pháp luật hình sự, có quy phạm chế định trách nhiệm hình sự, có nhận thức không thống nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt ®éng thùc tiƠn Thêi gian qua ®· cã nhiỊu c«ng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định trách nhiệm hình tác giả nớc Tuy nhiên, nay, nhiều nội dung chế định trách nhiệm hình có nhận thức khác Mặt khác, với phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội đất nớc, nhiều vấn đề luật hình sự, có vấn đề trách nhiệm hình sự, vận động phát triển đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu, giải Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định trách nhiệm hình sự, sở đa giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình hành giải vớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, mà có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn nớc ta Tất điều lý luận chứng để lựa chọn vấn đề "Chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm hình vấn đề bản, phong phú phức tạp luật hình nên từ trớc đến đợc nhà luật hình giới nớc quan tâm Liên Xô trớc đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình sự, điển hình công trình: "Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình luật hình Xô viết" (1963) Brainhin Ia M; "Nhân thân ngời phạm tội trách nhiệm hình sự" (1968) Lêikina N X; "Trách nhiệm hình cấu thành tội phạm" (1974) Karpusin M P., Kurlianđxki V I; "Trách nhiệm hình hình phạt" (1976) Bagri-Sakhmatôv L V; "Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự" (1982) Xantalôv A I v.v nớc ta, đà có nhiều công trình nghiên cứu nội dung liên quan đến chế định trách nhiệm hình Đáng ý công trình sau: - Hoàn thiện quy phạm trách nhiệm hình - yếu tố quan träng nhÊt viƯc b¶o vƯ ngêi b»ng pháp luật hình (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, 3, 4/1990); Chế định trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2000); Trách nhiệm hình pháp nhân: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2000); Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự, Chuyên khảo thứ hai (trong sách Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000) TSKH Lê Cảm - Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991; Một số hình thức đặc biệt tội phạm (trong sách Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994); Cấu thành tội phạm - lý luận thực tiễn, Nxb T pháp, Hà Nội, 2004 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình (Tạp chí Luật học, số 6/1996); Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình (Tạp chí Luật học, số 5/1997); Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt (Tạp chí Luật học, số 4/2002) TS Lê Thị Sơn - Trách nhiệm hình hình phạt tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 - Trách nhiệm hình hình phạt TS Trơng Quang Vinh (trong sách Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000) - Trách nhiệm hình PGS.TS Trần Văn Độ (trong sách Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Các công trình nghiên cứu khoa học đà đa bàn luận giải nhiều vấn đề xúc mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, kết nghiên cứu công trình cho thấy, chế định trách nhiệm hình chế định bản, quan trọng luật hình nhng chế định nhiều nội dung cha đạt đến đồng thuận gây tranh luận sôi giới khoa học luật hình từ trớc đến Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án * Mục đích: Mục đích luận án làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, xác định bất cập để đề xuất giải pháp cụ thể, góp phần tiếp tục hoàn thiện chế định thời gian tới Đồng thời, luận án nhằm giải số vớng mắc việc áp dụng quy phạm chế định trách nhiệm hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống téi ph¹m ë níc ta hiƯn * NhiƯm vơ: Với mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu phát triển chế định lịch sử lập pháp hình Việt Nam, đồng thời so sánh chế định trách nhiƯm h×nh sù theo lt h×nh sù ViƯt Nam víi chế định trách nhiệm hình luật hình số nớc, làm sáng tỏ chất pháp lý chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu việc áp dụng quy phạm pháp luật chế định trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình nớc ta Trên sở phân tích thiếu sót, khuyết điểm vớng mắc việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến chế định trách nhiệm hình sự, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo nhận thức áp dụng pháp luật đợc thống * Đối tợng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam Cụ thể nghiên cứu vấn đề nh: Khái niệm trách nhiệm hình sự; mối quan hệ trách nhiệm hình với miễn trách nhiệm hình sự; sở trách nhiệm hình sự; trách nhiệm hình số trờng hợp đặc biệt nh: trách nhiệm hình ngời phạm tội trong tình trạng say; trách nhiệm hình ngời chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt; trách nhiệm hình đồng phạm; trách nhiệm hình ngời cha thành niên phạm tội Chế định trách nhiệm hình liên quan đến nhiều vấn đề khác luật hình luật tố tụng hình nh hình phạt, định hình phạt, giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, biện pháp ngăn chặn biện pháp cỡng chế hình khác Việc đề cập đến vấn đề luật hình luật tố tụng hình nhằm giải cách có hệ thống làm rõ chế định trách nhiƯm h×nh sù theo lt h×nh sù ViƯt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam dới góc độ luật hình Đồng thời, ®Ị cËp ®Õn mét sè quy ph¹m cđa lt tè tụng hình nhằm giải nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc, pháp luật, tội phạm, hình phạt; thành tựu khoa học triết học, lịch sử học thuyết trị pháp lý, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, lôgíc học Luận án đợc trình bày sở nghiên cứu văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; văn hớng dẫn áp dụng pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền; văn pháp lý khác; luận điểm khoa học công trình nghiên cứu tác giả nớc Trên sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án đặc biệt trọng phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp hệ thống, lịch sử, lôgíc, phân tích, so sánh, tổng hợp để chọn lọc kinh nghiệm thực tiễn, tri thức khoa học nớc Những đóng góp luận án Đây luận án tiến sĩ luật học khoa học luật hình đề cập đến việc nghiên cứu cách có hệ thống chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam Luận án đà có số đóng góp sau đây: - Phân tích cách có hệ thống cố gắng làm rõ vấn đề chế định trách nhiệm hình nh: Khái niệm trách nhiệm hình sự; mối quan hệ trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự; sở trách nhiệm hình sự; trách nhiệm hình số trờng hợp đặc biệt nh: trách nhiệm hình ngời phạm tội tình trạng say; trách nhiệm hình ngời chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt; trách nhiệm hình đồng phạm; trách nhiệm hình ngời cha thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam Với việc phân tích, lý giải rút số kết luận khoa học, luận án góp phần xác định sở khoa học cho việc nhận thức chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam đợc thống nhất, qua góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nớc ta - Luận án nghiên cứu khái quát việc áp dụng chế định trách nhiệm hình hoạt động thực tiễn nớc ta, phân tích số điểm cha phù hợp Bộ luật hình số vớng mắc trình áp dụng pháp luật hình liên quan đến việc giải vấn đề trách nhiệm hình sự, qua góp phần đánh giá thực trạng tình hình áp dụng pháp luật hình liên quan đến việc giải vấn đề trách nhiệm hình nớc ta thời gian qua Luận án đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần giải thích, hớng dẫn áp pháp luật hình đợc thống nhất, đồng thời nêu kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình hành liên quan đến chế định trách nhiệm hình nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng sau: Về mặt lý luận: Luận án công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập riêng đến việc phân tích có hệ thống nội dung chế định trách nhiƯm h×nh sù theo lt h×nh sù ViƯt Nam víi đóng góp mặt khoa học đà nêu Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần vào việc xác định đắn nội dung, sở, điều kiện việc truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình ®èi víi ngêi ph¹m téi ho¹t ®éng ®iỊu tra, truy tố, xét xử quan nhà nớc có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nớc ta Ngoài ra, luận án đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở nghiên cứu đào tạo chuyên ngành luật nớc ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chơng, mục Chơng Khái niệm trách nhiệm hình mối quan hệ trách nhiệm hình với miễn trách nhiệm hình 1.1 Khái niệm trách nhiệm hình Trong sách báo nh thực tiễn trị, pháp lý, thuật ngữ "trách nhiệm" thờng đợc hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, trách nhiệm lµ nghÜa vơ, bỉn phËn cđa mét ngêi tríc ngêi khác, trớc xà hội Nhà nớc Ví dụ, trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trờng sống; trách nhiệm bố mẹ việc chăm sóc, gi¸o dơc c¸i v.v Thø hai, tr¸ch nhiƯm hậu bất lợi mà ngời phải gánh chịu trớc ngời khác, trớc xà hội Nhà nớc đà có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bổn phận Trách nhiệm pháp lý, có trách nhiệm hình sự, đợc dùng theo nghĩa thứ hai Tuy nhiên, nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình quan điểm khác Quan điểm thứ nhất: Trách nhiệm hình loại quan hệ pháp luật Nhà nớc ngời phạm tội Trách nhiệm hình nghĩa vụ phải chịu biện pháp cỡng chế nhà nớc ngời phạm tội việc ngời thực tội phạm Thời điểm ngời phạm tội thực tội phạm thời điểm bắt đầu trách nhiệm hình [55, tr 73], [66, tr 32], [67, tr 31-32] Quan ®iĨm thø hai: Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, tổng hợp quyền nghĩa vụ Nhà nớc ngời phạm tội, đợc thể biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình mà luật hình quy định, áp dụng ngời thực tội phạm, bao gồm hình phạt biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình khác hình phạt đợc truy cứu trách nhiệm hình ngời [27, tr 8], [79, tr 335; 348] Quan điểm thứ ba: Trách nhiệm hình việc thực chế tài pháp lý hình sự, phát sinh từ áp dụng hình phạt ®èi víi ngêi ph¹m téi [49, tr 59], [75, tr 61] Quan điểm thứ t: Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội, kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình đợc thể trớc hết việc kết án Tòa án, nhân danh Nhà nớc, ngêi ph¹m téi [13, tr 124], [20, tr 91], [32, tr.14], [62, tr 39-40], [81, tr 24] VỊ vÊn ®Ị ¸n tÝch cã thc néi dung cđa tr¸ch nhiƯm h×nh không, khoa học luật hình có hai quan điểm khác Quan điểm thứ nhất: án tích thể nội dung trách nhiệm hình Trách nhiệm hình kết thúc từ thời điểm ngời đà chấp hành xong hình phạt đợc miễn chấp hành hình phạt [20, tr 89], [53, tr 166], [60, tr 92], [65, tr 124], [69, tr 9], [71, tr 44], [74, tr 12] Quan điểm thứ hai: án tích hình thức thể trách nhiệm hình Thời điểm ngời đợc xóa án tích thời điểm kết thúc trách nhiệm hình [13, tr 128], [26, tr 126], [55, tr 61-62], [80, tr 30], [88, tr.155], [90, tr 35-38] Trớc hết, quan điểm coi trách nhiệm hình nghĩa vụ phải chịu biện pháp cỡng chế nhà nớc ngời phạm tội việc ngời thực tội phạm thời điểm ngời phạm tội thực tội phạm Về chất, nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm pháp lý khác Khi đề cập đến nghĩa vụ pháp lý ngời đề cập đến khả ngời phải chịu trách nhiệm pháp lý, nói đến trách nhiệm pháp lý ngời nói đến việc thực nghĩa vụ pháp lý ngời 10 trái với ý chí họ Trách nhiệm hình sự, với tính cách dạng trách nhiệm pháp lý, nghĩa vụ mà ngời phải chịu hậu pháp lý bất lợi việc ngời thực tội phạm mà việc phải chịu hậu pháp lý bất lợi ngời phạm tội trớc Nhà nớc tình trạng bị cỡng chế việc ngời đà thực tội phạm Đúng nh Bratux X N đà viết: Trách nhiệm - nghĩa vụ phải chịu hậu phát sinh từ vi phạm pháp luật mà hậu tình trạng bị cỡng chế Trách nhiệm - nghĩa vụ đà đợc thùc hiƯn b»ng cìng chÕ NghÜa vơ th× cã thĨ đợc thực không đợc thực hiện, nhng đà bắt đầu trách nhiệm, nghĩa máy cỡng chế đà vào hoạt động ngời có trách nhiệm không đợc lựa chọn Ngời không thực hành vi tạo thành nội dung nghĩa vụ phải thực [57, tr 103] Thời điểm ngời phạm tội thực tội phạm thời điểm bắt đầu phát sinh mối quan hệ pháp luật hình Nhà nớc ngời phạm tội Từ đó, Nhà nớc có quyền áp dụng biện pháp cỡng chế cần thiết, có quyền buộc ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Ngời phạm tội có nghĩa vụ phải chịu biện pháp cỡng chế, chịu trách nhiệm hình Nhà nớc áp dụng Nhng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình ngời phạm tội không đợc thực thực tế tội phạm không bị phát hiện, tội phạm đà hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình theo quy định luật hình Ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình đợc miễn trách nhiệm hình Giống với ngời phải chịu trách nhiệm hình sự, ngời đợc miễn trách nhiệm hình ngời đà thực tội phạm, nghĩa đà thực hành vi thỏa mÃn dấu hiệu cấu thành tội phạm đợc luật 149 với hành vi phạm tội cha đạt hình phạt hành vi phạm tội cha đạt phải nhẹ hình phạt tội phạm hoàn thành tơng ứng Điều 20 Bộ luật hình hành quy định đồng phạm Quy định điều luật kết hợp với quy định điều luật phần tội phạm Bộ luật hình tội phạm tơng ứng sở pháp lý để giải vấn đề trách nhiệm hình hành vi đồng phạm Tuy nhiên, quy định bất cập, cha bao quát hết đợc hành vi, mà khách quan, cần thiết phải xử lý hình sự, hành vi xúi giục giúp sức cho ngời khác thực tội phạm nhng không đồng phạm với ngời Để giải vấn đề sở trách nhiệm hình trờng hợp trên, Bộ luật hình cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Bộ luật hình nớc ta đà có quy định thể rõ sách nhân đạo đặc biệt ngời cha thành niên phạm tội Tuy nhiên, để cá thể hóa hình phạt xác ngời cha thành niên phạm tội, Bộ luật hình cần có sửa đổi, bổ sung quy định định hình phạt ngời cha thành niên phạm tội theo hớng phân hóa cụ thể trách nhiệm hình ngời cha thành niên phạm tội tùy theo độ tuổi khác nhau, cần quy định mức giảm nhẹ hình phạt ngời cha thành niên phạm tội so với mức hình phạt tối đa tối thiểu áp dụng ngời đà thành niên phạm tội (quy định khung hình phạt tội phạm tơng ứng), đồng thời cần bổ sung thêm tình tiết "ngời phạm tội ngời cha thành niên phạm tội" vào số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (Điều 46 Bộ luật hình sự), tạo sở để cá thể hóa hình phạt phù hợp ngời cha thành niên phạm tội áp dụng pháp luật hình 150 Kết luận Chế định trách nhiệm hình chế định bản, quan trọng luật hình Từ trớc đến nay, khoa học luật hình sự, chế định trách nhiệm hình đợc nhà luật hình nớc tập trung nghiên cứu, Tuy nhiên, trách nhiệm hình chế định phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung phong phú nên nhiều nội dung ý kiến khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Mặt khác, với vận động, phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng, nội dung gắn với việc giải chế định trách nhiệm hình luôn vận động, phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu chế định trách nhiệm hình việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần vào việc giải thích, hớng dẫn, tạo nhận thức áp dụng đắn quy phạm pháp luật hình liên quan đến chế định trách nhiệm hình mà có ý nghĩa góp phần tiếp tục hoàn thiện chế định thời gian tới Cho đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu trách nhiệm hình sự, song kết công trình cho thấy, nhiều nội dung liên quan đến chế định trách nhiệm hình cha cã sù thèng nhÊt vÒ nhËn thøc, thËm chÝ cha có thống nội dung trách nhiệm hình nh: khái niệm trách nhiệm hình sự, thời điểm bắt đầu kết thúc trách nhiệm hình sự, sở trách nhiệm hình nói chung, sở trách nhiệm hình trờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt, đồng phạm, hành vi phạm tội tình trạng say nói riêng Trong luận án này, đà cố gắng giải cách có hệ thống nội dung chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam nh: khái niệm trách nhiệm hình sự; mối quan hệ trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự; sở trách nhiệm hình sự; trách 151 nhiệm hình số trờng hợp đặc biệt nh: Trách nhiệm hình ngời phạm tội tình trạng say, trách nhiệm hình ngời chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt, trách nhiệm hình đồng phạm, trách nhiệm hình ngời cha thành niên phạm tội Qua nghiên cứu chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, nhận thấy, Bộ luật hình năm 1999 đà thể bớc phát triển lĩnh vực lập pháp hình sự, đà giải đợc cách khoa học nhiều vấn đề luật hình sự, có vấn đề trách nhiệm hình sự, việc phân hóa trách nhiệm hình rõ cụ thể hơn, góp phần tạo sở pháp lý thuận lợi cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện, hoàn cảnh Tuy nhiên, phải thấy rằng, số quy phạm luật hình liên quan đến chế định trách nhiệm hình Bộ luật hình hành có bất cập, thiếu tính đồng nguyên nhân dẫn đến tình trạng Bộ luật hình năm 1999 đà có hiệu lực từ lâu nhng nhiều quy định Bộ luật hình sự, có quy định trách nhiệm hình sự, có nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng Đây lý dẫn đến tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai tình trạng bỏ lọt tội phạm diễn nhiều thời gian qua, làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nớc ta Trong luận án này, đà nêu số hạn chế, thiếu sót Bộ luật hình hành việc giải vấn đề trách nhiệm hình đề xuất số giải pháp để hoàn thiện Chúng hy vọng đề xuất đợc tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải để khắc phục hạn chế Bộ luật hình hành, tạo sở pháp lý thuận lợi cho đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt hiệu cao 152 Mặc dù luận án này, đà giải đợc nội dung chế định trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, song vấn đề trách nhiệm hình vấn đề phức tạp nên số nội dung liên quan đến chế định trách nhiệm hình không tránh khỏi quan điểm khác nhau, chí trái ngợc Chúng hy vọng kết luận án góp phần làm phong phú thêm tri thức khoa học luật hình việc giải vấn đề luật hình sự, có vấn đề trách nhiệm hình sự, vấn đề bản, quan trọng luật hình hy vọng kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu góp phần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Bộ luật hình tơng lai 153 công trình tác giả đà công bố liên quan đến luận án Phạm Mạnh Hùng (1991), "Về phạm tội lần đầu", Tòa án nhân dân, (11), tr 17-19 Phạm Mạnh Hùng (1992), "Về tình tiết ngời phạm tội tự thú luật hình Việt Nam", Tòa án nhân dân, (8), tr 3-6 Phạm Mạnh Hïng (1993), "Mét sè ý kiÕn vỊ miƠn tr¸ch nhiƯm hình sự", Tòa án nhân dân, (2), tr 13-16 Phạm Mạnh Hùng (1993), "Về vấn đề đình vụ án tố tụng hình sự", Tòa án nhân dân, (6), tr 6-9 Ph¹m M¹nh Hïng (1995), "VỊ chÕ định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội", Tòa án nhân dân, (8), tr 22-25 Phạm Mạnh Hùng (1997), "Chế định chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt", Kiểm sát, (10), tr 10-12 Phạm Mạnh Hùng (1999), "Vấn đề ngời cha thành niên phạm tội luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (4), tr 21-23 Phạm Mạnh Hùng (1999), "Bàn thêm khởi tố theo yêu cầu ngời bị hại", Kiểm sát, (9), tr 27-28 Phạm Mạnh Hùng (2001), "Vấn đề định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật", Tòa án nhân dân, (3), tr 13-16 10.Phạm Mạnh Hùng (2001), "Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hệ thống hình phạt định hình phạt", Kiểm sát, (4), tr 43-46 11.Phạm Mạnh Hùng (2002), "Khái niệm trách nhiệm hình sự", Luật học, (1), tr 1-7 154 12.Phạm Mạnh Hùng (2002), "Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình đình điều tra đình vụ án", Kiểm sát, (5), tr 18-21 13.Phạm Mạnh Hùng (2002), "Cơ sở trách nhiệm hình sự", Luật học, (6), tr.16-21 14.Phạm Mạnh Hùng (2002), "Hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan đến chế định phân loại tội phạm", Kiểm sát, (11), tr 22-23, 29 15.Phạm Mạnh Hùng (2003), "Những bất cập việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình khởi tố theo yêu cầu ngời bị hại", Kiểm sát, (1), tr 32-33 16.Phạm Mạnh Hùng (2003), "Hoàn thiện quy định sở trách nhiệm hình trờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt đồng phạm", Nhà nớc pháp luật, (2), tr 62-69 155 Danh mơc tµi liƯu tham khảo Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Bản trình bày Ban soạn thảo Bộ luật hình trớc Quốc hội nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam vỊ PhÇn chung cđa Bộ luật hình (1983) Bộ hình luật năm 1972 (của quyền ngụy Sài Gòn) (1973), Trần Chung xuất bản, Sài Gòn Bộ hình luật Việt Nam (1962), Nguyễn Văn Hào xuất bảo trợ Bộ T pháp, Sài Gòn Bộ luật hình Cộng hòa Pháp (đợc Nghị viện thông qua ngày 22/7/1992, có hiệu lực thi hành ngày 1/3/1994), Bản dịch Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, Bộ t pháp Bộ luật hình nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình sù cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật hình Nhật Bản (1994), Bản dịch Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, Bộ T pháp, Hà Nội 11 Bộ luật hình Thụy Điển, Hội đồng Nhà nớc phòng ngừa tội phạm, Bộ T pháp Thụy Điển 12 Các văn kiện quốc tế quyền ngời, Bản dịch Trung tâm Nghiên cứu Quyền ngời, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 156 13 Lê Cảm (2000), "Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự", Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Cảm (2001), "Về dạng miễn trách nhiệm hình đợc quy định Điều 25 Bộ luật hình năm 1999", Tòa án nhân dân, (1), tr 7-10 15 Lê Cảm (2001), "Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình khác (ngoài Điều 25) Bộ luật hình năm 1999", Dân chủ pháp luật, (2), tr.2, 16 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn, Trần Quang Tiệp, Trịnh Quốc Toản (2002), "Những vấn đề pháp luật hình số nớc giới", Thông tin khoa học pháp lý, (8), Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ T pháp 17 Nguyễn Ngọc Chí (2001), "Các giai đoạn phạm tội, Chơng XII", Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, TSKH Lê Cảm chủ biên, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 19 Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hởng án treo 20 Trần Văn Độ (2001), "Trách nhiệm hình sự, Chơng V", Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), TSKH Lê Cảm chủ biên, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đinh Bích Hà (1998), "Những điểm sửa đổi bổ sung Bộ luật hình nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", Dân chủ pháp luật, số chuyên đề luật hình số nớc giới, tr 3-15 22 Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân chủ thể tội phạm hay kh«ng?", LuËt häc, (6), tr 14-19 157 23 Phạm Hồng Hải (2001), "Về chế định miễn trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999", Dân chủ pháp luật, (12), tr 2-4 24 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hòa (1994), "Một số hình thức đặc biệt tội phạm, chơng VII", Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ luật hình sự", Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm - lý luận thực tiễn, Nxb T pháp, Hà Nội 29 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8 hớng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 30 C Mác - Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nớc Cộng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2002), Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, Nxb Lửa thiêng 35 Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6), tr 41-46 36 Lê Thị Sơn (1997), "Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự", Luật học, (5), tr 17-22 158 37 Lê Thị Sơn (2002), "Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội cha đạt", Luật học, (4), tr 50-54 38 Tâm thần học (1980), Nxb "MIR" M., Nxb Y häc Hµ Néi, Hµ Néi 39 TËp lt lƯ vỊ t ph¸p (1957), Bé T ph¸p xuất bản, Hà Nội 40 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Kiều Đình Thụ (2001), "Cấu thành tội phạm, Chơng VII", Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, TSKH Lê Cảm chủ biên, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Kiều Đình Thụ (2001), "Chủ thể tội phạm, Chơng X", Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, TSKH Lê Cảm chủ biên, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 44 Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (1975), TËp hƯ thèng hãa luật lệ hình sự, Hà Nội 45 Tòa án nh©n d©n tèi cao (1979), HƯ thèng hãa lt lƯ hình sự, tập II, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 47 Trờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trờng Đại học Pháp lý Hà Nội (1984), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Pháp lý, Hà Nội 159 50 Trờng Đại học Pháp lý Hà Nội (1992), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Đào Trí úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ t pháp, Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Phần chung, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trơng Quang Vinh (2000), "Trách nhiệm hình hình phạt, Chơng XII", Giáo trình luật hình Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 A.A Xmiecnốp (1975), Tâm lý học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng nga 55 óốộ-ỉừỡũợõ ậ. (1976), ểóợởợõớ ợũõồũủũõồớớợủũỹ ố ớờỗớốồ, ẩỗọũồởỹủũõợ ỷứýộứ ứờợở, èốớủờ 56 ộớốớ ò.è (1963), ểóợởợõớ ợũõồũủũõồớớợủũỹ ố ồá ợủớợõớố õ ẹợõồũủờợỡ úóợởợõớợỡ ùõồ, ẩỗọũồởỹủũõợ ịốọốữồủờ ởốũồũú, èợủờõ 57 ũúủỹ ẹ. (1976), ịốọốữồủờ ợũõồũủũõồớớợủũỹ ố ỗờợớớợủũỹ, èợủờõ 58 ồóồởỹ, ễốởợủợụố ùõ (1990), èợủờõ 59 ồửồớỗợớ . (1959), ẻỏ ợủớợõừ úóợởợõớợóợ ỗờợớợọũồởỹủũõ ẹợỵỗ ẹẹé ố ủợỵỗớỷừ ồủùúỏởốờ, èợủờõ 60 ốứớốớ ẽ.ễ (1974), ẻủớợõớố ố ùồọồởỷ ợũõồũủũõồớớợủũố ồửốọốõốủũợõ, ẹợõồũủờợồ ợủúọủũõợ ố ẽõợ (10) 61 ớốờồồõ ầ. (1978), èồỷ úóợởợõớợ-ùợửồủủúởỹớợóợ ùồủồữồớố, ẽõợõồọồớốồ, (6) 160 62 ầóợợọớốờợõ .ẩ (1967), ẻ ïðåäåëàõ óãỵëỵâíỵé ỵịâåịđịâåííỵđịè, Đỵâåịđêỵå Ãỵđóäàðđịâỵ è Ïðàâỵ (7) 63 Êàðïóøèí è.ẽ., ấúởớủờốộ .ẩ (1974), ẻũõồũủũõồớớợủũỹ ố ủợủũõ ùồủũúùởồớố, ẩỗọũồởỹủũõợ ịốọốữồủờ ởốũồũú, èợủờõ 64 ấợõởồõ è.ẩ (1960), ẹợúữủũốồ õ ùồủũúùởồớốố, ữủũỹ ùồõ, ểữồớỷồ ũúọỷ ẹõồọởợõủờợóợ ỵốọốữồủờợóợ ốớủũốũúũ, ề.3 ẹõồọởợõủờ 65 ấợõởồõ Ì.È (1971), Đỵâåịđêỵå óãỵëỵâíỵå ïðàâỵ, êóðđ ëåêưèé, Âûï 1, Ââåäåíèå â óãỵëỵâíỵå ïðàâỵ, Đâåðäëỵâđê 66 Êóðëÿíäđêèé Â.È (1965), Ĩãỵëỵâíàÿ ỵịâåịđịâåííỵđịü ố ỡồỷ ợỏựồủũõồớớợóợ õợỗọồộủũõố, èợủờõ 67 ậồộờốớ .ẹ (1968), ợũõồũủũõồớớợủũỹ, úớốõồủốũồũ ậốữớợủũỹ ùồủũúùớốờ ố úóởợõớ ẩỗọũồởỹủõợ ậồớốớóọủờợóợ 68 èớỹờợõủờốộ .ẹ (1949), Ïðỵáëåìà ỵịâåịđịâåííỵđịè â óãỵëỵâíỵì ïðàâå, Ìỵđêâà 69 Ìàðưåâ À.È (1976), ẽợớũốồ ố ủợọồổớốồ úóởợõớợộ ợũõồũủũõồớớợủũố, ẽợỏởồỡ ỏợỹỏỷ ủ ùồủũúùớợủũỹỵ, ẻỡủờ 70 ốờốụợợõ .ẹ (1960), ẻủớợõ úóợởợõớợóợ ỗờợớợọũồởỹủũõ ẹợỵỗ ẹẹé ố ủợỗọớỷừ ồủùúỏởốờ, ổớỷộ ýũù õ ỗõốũốố ẹợõồũủờợóợ ùõ, èợủờõ 71 Ïèỵíêỵâđêèé À.À., Ìåíüøàãèí Â.Ä (1955), Êóðđ Đỵâåịđêỵãỵ óãỵëỵâíỵãỵ ïðàâà, ỵđỵáåííàÿ ÷àđịü, Ị1, Ìỵđêâà 72 Ïèỵíêỵâđêèé À.À.(1955), Ĩ÷åíèå ỵ ïðåđịóïëåíèè ùợ ẹợõồũủờợỡú úóợởợõớợỡú ùõú, èợủờõ 73 ẽốợớờợõủờốộ ..(1967), ẻ ùợớũốố óãỵëỵâíỵé ỵịâåịđịâåííỵđịè, Đỵâåịđêỵå ãỵđóäàðđịâỵ è ïðàâỵ (12) 161 74 Ïèỵíêỵâđêèé À.À., Ìåíüøàãèí Â.Ä (1970), Êóðđ Đỵâåịđêỵãỵ óãỵëỵâíỵãỵ ïðàâà:  6ề, ề.3, èợủờõ 75 ẹỡợựồớờợ ẩ.ẹ., ễúờứốớ è.ế (1971), ẻũõồũủũõồớớợủũỹ ùợ ẹợõồũủờợỡú ỗờợớợọũồởỹủũõú, èợủờõ 76 ẹớũởợõ .ẩ (1982), ềồợồũốữồủờốồ ợũõồũủũõồớớợủũố, ẩỗọũồởỹủũõợ úớốõồủốũồũ, ậồớốớóọ õợùợủỷ úóợởợõớợộ ậồớốớóọủờợóợ 77 ẹừợõ ., ẽồọởợổồớố ùợ ỗờợớợọũồởỹủũõú, ẹợõồũủờ ỵủũốửố (9) 78 ẹồóồồõ ề.ậ (1964), ẻủớợõớố úóợởợõớợộ ợũõồũủũõồớớợủũố ùợ ẹợõồũủờợỡú úóợởợõớợỡú ùõú - úữồớ ỗù ẩẩẹầ õỷù 1, èợủờõ 79 ẹởợõỹ ùợ úóợởợõớợỡú ùõú (1997), ẻũõồũủũõồớớỷộ ồọờũợ ọợờũợ ỵốọốữồủờốừ ớúờ ùợụồủủợ . úỡợõ, ẩỗọũồởỹủũõợ ấ, èợủờõ 80 ẹợõồũủờợồ úóợởợõớợồ ùõợ, ợỏự ữủũỹ (1981), ẽợọ ồọ . ấốóồ, . ấúốớợõ, ị.è ềờữồõủờợóợ, ẩỗọũồởỹủũõợ èợủờợõủờợóợ úớốõồủốũồũ, èợủờõ 81 ẹợõồũủờợồ úóợởợõớợồ ùõợ, ợỏự ữủũỹ (1988), ẽợọ ồọ . ấốóồ, . ấúốớợõ, ị.è ềờữồõủờợóợ, ẩỗọũồởỹủũõợ èợủờợõủờợóợ úớốõồủốũồũ, èợủờõ 82 ềộớốớ À.Í (1951), Đỵđịàâ ïðåđịóïëåíèÿ ïỵ Đỵâåịđêỵìó óãỵëỵâíỵìó ïðàâó, Ìỵđêâà 83 ềộớốớ . (1957), ẻỏựồồ úữồớốồ ợ ủợủũõồ ùồủũúùởồớố, èợủờõ 84 ểóợởợõớợồ ùõợ, ợỏự ữủũỹ (1997), úữồỏớốờ ọở õúỗợõ, ẩỗọũồởỹủủờ óúùù ẩễé è- ẻéè, èợủờõ 85 ểũồõủờốộ .ẹ (1950), ốớ õ Đỵâåịđêỵì óãỵëỵâíỵì ïðàâå, Ìỵđêâà 162 86 Ĩịåâđêèé Á.Đ (1960), ợùợủỷ úóợởợõớợóợ ùõ õ ùợồờũồ ỗờợớ, ẹợõồũủờợồ óợủúọủũõợ ố ùõợ, (1) 87 ểũồõủờốộ .ẹ (1961), ợõỷồ ỡồũợọỷ ỏợỹỏỷ ủ ùồủũúùớợủũỹỵ ố ớồờợũợỷồ õợùợủỷ úóợởợõớợộ ợũõồũủũõồớớợủũố, ẽõợõồọồớốồ 88 ểữồỏớốờ úóợởợõớợóợ ùõ, ỵáùàÿ ÷àđịü (1996), ïỵä ðåä Àêàäåìèêà Â.Í Êóäðÿâưåâà è ïðỵơåđđỵðà . úỡợõ, ẩỗọũồởỹủũõợ ẹẽéấ, èợủờõ 89 ìừốờõỗồ .è (1951), ẽợớũốồ ố ỗớữồớốồ ủợủũõ ùồủũúùởồớố õ ủợõồũủờợỡ ùõồ, ẹợõồũủờợồ ợủúọủũõợ ố ùõợ (4) 90 òờợõởồõ .è (1964), ợỹỏ ủ ồửốọốõớợộ ùồủũúùớợủũỹỵ, Ìỵđêâà ... nhiệm hình theo luật hình Việt Nam Cụ thể nghiên cứu vấn đề nh: Khái niệm trách nhiệm hình sự; mối quan hệ trách nhiệm hình với miễn trách nhiệm hình sự; sở trách nhiệm hình sự; trách nhiệm hình. .. đề chế định trách nhiệm hình nh: Khái niệm trách nhiệm hình sự; mối quan hệ trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự; sở trách nhiệm hình sự; trách nhiệm hình số trờng hợp đặc biệt nh: trách nhiệm. .. chịu trách nhiệm hình (theo Điều 12 Bộ luật hình sự) không tình trạng lực trách nhiệm hình (theo Điều 13 Bộ luật hình sự) Căn quy định Bộ luật hình tuổi chịu trách nhiệm hình tình trạng lực trách

Ngày đăng: 12/04/2013, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy-rinh
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1971
2. Bản trình bày của Ban soạn thảo Bộ luật hình sự trớc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Phần chung của Bộ luật h×nh sù (1983) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản trình bày của Ban soạn thảo Bộ luật hình sự trớc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Phần chung của Bộ luật h×nh sù
3. Bộ hình luật năm 1972 (của chính quyền ngụy Sài Gòn) (1973), Trần Chung xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ hình luật năm 1972
Tác giả: Bộ hình luật năm 1972 (của chính quyền ngụy Sài Gòn)
Năm: 1973
4. Bộ hình luật Việt Nam (1962), Nguyễn Văn Hào xuất bản do sự bảo trợ của Bộ T pháp, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ hình luật Việt Nam
Tác giả: Bộ hình luật Việt Nam
Năm: 1962
5. Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp (đợc Nghị viện thông qua ngày 22/7/1992, có hiệu lực thi hành ngày 1/3/1994), Bản dịch của Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi, Bộ t pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp
6. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
7. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985
Tác giả: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
8. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Tác giả: Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
9. Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
10. Bộ luật hình sự Nhật Bản (1994), Bản dịch của Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi, Bộ T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ luật hình sự Nhật Bản
Năm: 1994
11. Bộ luật hình sự Thụy Điển, Hội đồng Nhà nớc về phòng ngừa tội phạm, Bộ T pháp Thụy Điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Thụy Điển
12. Các văn kiện quốc tế về quyền con ngời, Bản dịch của Trung tâm Nghiên cứu Quyền con ngời, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện quốc tế về quyền con ngời
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
13. Lê Cảm (2000), "Những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm hình sự", Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
14. Lê Cảm (2001), "Về các dạng miễn trách nhiệm hình sự đợc quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự năm 1999", Tòa án nhân dân, (1), tr. 7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các dạng miễn trách nhiệm hình sự đợc quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
15. Lê Cảm (2001), "Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình sự khác (ngoài Điều 25) trong Bộ luật hình sự năm 1999", Dân chủ và pháp luật, (2), tr.2, 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình sự khác (ngoài Điều 25) trong Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
17. Nguyễn Ngọc Chí (2001), "Các giai đoạn phạm tội, Chơng XII", Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần chung, TSKH. Lê Cảm chủ biên, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giai đoạn phạm tội, Chơng XII
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Trần Văn Độ (2001), "Trách nhiệm hình sự, Chơng V", Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), TSKH. Lê Cảm chủ biên, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự, Chơng V
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
21. Đinh Bích Hà (1998), "Những điểm sửa đổi và bổ sung mới nhất trong Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về luật hình sự của một số nớc trên thế giíi, tr. 3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm sửa đổi và bổ sung mới nhất trong Bộ luật hình sự của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Năm: 1998
22. Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?", Luật học, (6), tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
23. Phạm Hồng Hải (2001), "Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999", Dân chủ và pháp luật, (12), tr. 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w