ến 2 câu hỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời.. ỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời.. ề nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời.. ội dung trong bài đọc ch
Trang 1HỌ TÊN : ………
HỌC SINH LỚP : ………
TRƯỜNG : ……….
SỐ BÁO DANH
KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I– 2014- 2015
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
KIỂM TRA ĐỌC
GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ
I.- ĐỌC THÀNH TIẾNG (thời gian 1 phút).
1/ Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn hoặc thơ dài khoảng 60 -80 chữ trong một bài tập đọc –
Sách Tiếng Việt 5 tập 1 (từ tuần 10 đến tuần 16)
2/ Giáo viên nêu t 1 đ n 2 câu h i v n i dung trong bài đ c cho h c sinh tr l i ến 2 câu hỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời ỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời ề nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời ội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời ọc cho học sinh trả lời ọc cho học sinh trả lời ả lời ời.
Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm (5điểm)
2 Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu ……… /1đ
3 Tốc độ đọc (không quá 1 phút) ……… /1đ
4 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu ……… /1đ
Cộng : … … /5đ Hướng dẫn kiểm tra
1, Đọc sai 1-3 tiếng : 2 điểm
Đọc sai 4-6 tiếng : 1,5 điểm
Đọc sai 7-8 tiếng : 1,0 điểm
Đọc sai 9 – 10 tiếng : 0,5 điểm
Đọc sai trên 10 tiếng : 0 điểm
2 Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5-6 dấu câu : 0,5 điểm Không ngắt nghỉ hơi đúng 10 dấu câu trở lên :0 điểm
3 Tốc độ đọc :-Đọc vượt 1 phút (quá 20giây ) trừ 0,25 điểm
- Đọc vượt 2 phút : 0 điểm - Đọc nhỏ, lí nhí trừ 0,25 điểm
4 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu 1 điểm
II Đọc thầm :
Rừng Phương Nam
Rừng cây im lặng quá Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng ?
Gió bắt đầu nổi lên rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên,phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng của chúng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng háo đỏ, từ đỏ hóa xanh Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới, khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Đòan Giỏi
Trang 2THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT
-…… /5đ ĐỌC THẦM (30 phút) Đọc thầm bài Rừng Phương Nam
rồi trả lời và làm các bài tập sau :
( Chọn và đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất )
…… /0,5đ Câu 1:Bài văn tả cảnh rừng Phương Nam vào thời điểm nào?
Trang 3A Lúc ban mai
B Lúc trưa
C Lúc hòang hôn
D Lúc yên tĩnh
…… /0,5đ Câu 2 : Trong bài tác giả nhắc đến mấy loại cây ?
A Một loại B Hai loại C Ba loại D Bốn loại
…… /0,5đ Câu 3:Em hiểu như thế nào ý của câu :
”Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình “
A Rừng rất yên tĩnh
B Tiêng lá rụng rất to
C Rừng đang mùa rụng lá
D Người đi rừng rất thính tai
…… /0,5đ Câu 4:Em hiểu : Những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia “ trong
bài văn là loại nào ?
A chim
B chó săn
C kì nhông
D chó săn và kì nhông
Trang 4…… /0,5đ Câu 5:Những con vật nói trên tự biến đổi màu sắc để làm gì ?
A Để làm cho cảnh sắc của rừng thêm đẹp
B Để khoe vẻ đẹp với các con vật khác trong rừng
C Để hợp với sự thay đổi ánh sáng từng lúc của mặt trời
D Để hợp với màu sắc xung quanh làm kẻ thù không phát hiện ra
…… /0,5đ Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ cặp từ trái nghĩa:
Trang 5A chiến tranh - hòa bình B thám thính – do thám C nổi giận – tức giận D quê hương – non sông
…… /0,5đ Câu 7 :Từ nhưng là:
Trang 6A danh từ B tính từ C động từ D quan hệ từ
Trang 7…… /0,5đ Câu 8: Chủ ngữ trong câu :”Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” là:
Trang 8A nắng bốc hương
Trang 11HỌ TÊN : ………
HỌC SINH LỚP : ………
TRƯỜNG : ……….
SỐ BÁO DANH KTĐK – CUỐI HỌC KÌ I– 2014- 2015 MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA VIẾT GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ
-ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …./5đ I CHÍNH TẢ (Nghe đọc ) : ( Thời gian 20 phút ) Bài viết: Công nhân sửa đường / Sách Tiếng Việr 5 tập I /150
Đọan viết:Viết đọan:”Bác Tâm………đưa lên hạ xuống nhịp nhàng”
Bài viết “Công nhân sửa đường” – SGK TV5 - tập 1
- 5điểm : Không mắc lỗi chính tả, dấu câu, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ
- Cứ mắc 2 lỗi thông thường trừ 1 điểm (1lỗi trừ 0,5điểm)
- Chữ viết xấu, bẩn, không đạt yêu cầu chữ viết trừ 0,5điểm.
Trang 12THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT
VÀO KHUNG NÀY ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT
-…./5đ II.TẬP LÀM VĂN (thời gian 35 phút) Đề:Em hãy tả hình dáng, tính tình (hoặc họat động )một người thân của em hay một người mà em yêu thương và kính trong nhất.
Trang 13
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI HKI KHỐI 5
Từ câu 1 đến câu 7, mỗi câu đúng : 0,5 điểm.
1 - c
2 – c
3 – a
4 – c
5 – d
6 – a
7 – d
8 – b
PHẦN I : CHÍNH TẢ (5 ĐIỂM)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả :
5 đ
1 lỗi sai ( sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) : trừ 0,5 điểm.
Chữ viết không rõ ràng hoặc trình bày bẩn : trừ 1 điểm toàn bài.
PHẦN II : TẬP LÀM VĂN (5 ĐIỂM)
Học sinh viết một bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài, đúng cấu tạo bài văn tả người hoàn chỉnh đã học – Độ dài bài viết khoảng 15 câu, thể hiện rõ khả năng quan sát chân thực , chọn lọc chi tiết, diễn đạt trôi chảy và thể hiện tình cảm dành cho đối tượng tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch, thể hiện tính cẩn thậân.
*Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, giám khảo có thể cho các mức điểm phù
hợp :
4,5 điểm – 4 điểm – 3,5 điểm – 3 điểm – 2,5 điểm – 2 điểm – 1,5 điểm – 1 điểm (lạc đề )
Biểu điểm :
tạo, diễn đạt mạch lạc, lỗi chung khơng đáng kể.
sáng tạo.
nét đặc trưng cần tả, diễn đạt lủng củng.
Lưu ý : Tùy theo mức độ làm bài của HS mà giám khảo chấm ở khung 0,5 – 1 đ
Trang 14MA TRẬN ĐỀ THI - MÔN :TIẾNG VIỆT
Mức độ
-Cảm thụ hiểu
nội dung bài
-Kiến thức về từ
loại( đại từ, đại
từ xưng hô,).
2 (1)
-MRVT: Bảo vệ
môi trường,
-Kiến thức về
danh từ , động
từ, tính từ, quan
hệ từ