1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Kiểm tra cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 số 15

6 3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 106 KB

Nội dung

HỌ TÊN : …………………………… LỚP : ………………………………. TRƯỜNG : …………………………. SỐ BÁO DANH KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I (2014 – 2015) MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ  ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ I - ĐỌC THÀNH TIẾNG (Thời gian đọc 1 phút ) Cách kiểm tra: - Giáo viên cho học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (thơ) khoảng130 – 150 chữ trong số các bài tập đọc đã học trong sách Tiếng Việt 5( tập 1) từ tuần 1 đến tuần 16. - Giáo viên nêu từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung trong bài đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ, lưu loát, mạch lạc. ……… / 1đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa . ……… / 1đ 3. Giọng đọccó biểu cảm. ……… / 1đ 3. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu. ……… / 1đ 4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu. ……… / 1đ Cộng: ……… / 5đ Hướng dẫn kiểm tra và đánh giá 1 Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm - Đọc sai 2 -3 tiếng: 0,5 điểm - Đọc sai 4 tiếng trở lên : 0 điểm 2 Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 2 – 3 chỗ: 0,5 điểm - Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 4 chõ trở lên trở lên: 0đ 3 Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm - Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm :0đ đ 4. – Đoc nhỏ,đọc vượt thời gian tư 1,5 - 2 phút : 0,5đ - Đọc vượt 2 phút: 0 điểm 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm - Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng; 0,5đ - Trả lời sai hoăc không trả lời được : 0 điểm II- ĐỌC THẦM : Mẹ tôi Có lẽ với ai đó khi nghĩ về mẹ, về những món ăn mẹ nấu sẽ nhớ nhiều đến thứ ngon vật lạ, còn tôi đơn giản chỉ là món canh rau mồng tơi thuở ấy. Ngày đó bố mất, mẹ một mình nuôi ba anh em ăn học, bữa cơm của mấy mẹ con chẳng bao giờ có đủ thịt cá. Cơm dọn ra chỉ bát nước mắm, vài quả cà với nồi canh rau mồng tơi, gần như là ngày nào cũng vậy. Rau mẹ hái ở ngoài vườn rửa sạch, nước đổ vào nồi nổi lửa, đợi sôi lên thì thả rau, thêm ít muối trắng, bắc xuống thế là thành canh. Bữa nào mẹ đi chợ mua ít thịt bỏ vào nồi canh trở nên ngọt lạ, hôm đó tôi ăn nhiều hơn, đưa bát liên tục. Mẹ bảo: “Nấu canh có thịt dễ ăn hơn phải không con?”. Tôi ngoan ngoãn gật đầu. Thế là từ bữa đó nồi canh rau mồng tơi thay vì chỉ có nước lã đã có thêm thịt. Tôi lớn dần bên mẹ cùng với món sở trường là canh rau mồng tơi, ăn hoài thành nghiền. Mà lạ một nỗi vườn nhà tôi trồng rau gì cũng không thể phát triển được trừ rau này. Ngày tôi vào đại học, mẹ cũng ăn mừng bằng nồi canh rau mồng tơi, nhưng lần này là nấu bằng nước luộc gà. Trước hôm tôi đi, mẹ dặn đủ điều sợ con điều gì cũng không biết. Lúc mẹ tiễn ra xe, tôi chẳng dám ngoái lại nhìn nhưng qua gương chiếu hậu tôi thấy mẹ khóc. Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối con đường cứ bám riết lấy tôi suốt chặng đường dài Thời gian trôi nhanh quá! Giờ ngồi nhớ lại tất cả tôi không nghĩ gia đình mình đã trải qua những tháng ngày vất vả như thế. Niềm hạnh phúc lớn nhất của tôi lúc này là hằng ngày đi làm về nhìn thấy mẹ, cất tiếng gọi "mẹ ơi" và để tôi có thời gian bù đắp vào khoảng thời gian trước đó - khoảng thời gian mà tôi biết mẹ đã thắt lưng buộc bụng nuôi các con thành người. (Theo “Diễn đàn những câu chuyện cảm động về mẹ”.) THÍ SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT  / 5đ I.ĐỌC THẦM : ( 30 phút) Đọc thầm bài “ Mẹ tơi” rồi trả lời các câu hỏi sau: ( Chọn ý đúng nhất trong các câu, từ câu 1 đến câu 8 ) …/.0,5đ 1/. Món ăn nào gắn bó thân thiết với tác giả? a- Canh rau mồng tơi. b- Gà luộc. c- Các loại rau trong vườn … /0,5đ 2/. Lúc mẹ tiễn ra xe, giả đã làm gì? a- Tạm biệt mẹ b- Ngối lại nhìn, ơm mẹ. c- Chẳng dám ngối lại nhìn mẹ. … /0,5đ 3/. Niềm hạnh phúc lớn nhất của tác giả là : a- Gia đình đã trải qua những ngày tháng vất vả. b- Hằng ngày đi làm về nhìn thấy mẹ và cất tiếng gọi “ Mẹ ơi !” c- Được ăn canh rau mồng tơi nấu với nước luộc gà. /0,5đ 4/. Từ đồng âm là: a- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau b- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. c- Là những từ có âm giống nhau nhưng khác hẳn nhau về nghĩa … /0,5đ 5/. Theo em “ Hạnh phúc” là gì ? a- Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ n. b- Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện. c- Hồ hởi, háo hức sẵn sang làm mọi việc. … /0,5đ 6/. Hai từ được gạch dưới có trong thành ngữ “ Thắt lưng buộc bụng” là hai từ: a- Đồng nghĩa b- Trái nghĩa c- Nhiều nghĩa … /0,5đ 7/ Câu “ Rau mẹ hái ở ngồi vườn vào được rửa sạch.” Có chủ ngữ là: a- Rau b- Mẹ c- Rau mẹ hái ở ngồi vườn vào /0,5đ 8/ Từ “ vất vả “ có trong bài thuộc từ loại nào? a- Danh từ b- Động từ c- Tính từ 0,5đ 9 /. Trong câu “Ngày tơi vào đại học, mẹ cũng ăn mừng bằng nồi canh rau mồng tơi” có quan hệ từ: ………………………………………………………… …. ./ 0,5đ 10/. Đặt một câu nói về việc bảo vệ mơi trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … TÊN HỌC SINH : …………………………… ……………………………………………… LỚP : …………………………………………. TRƯỜNG : ……………………………………. SỐ BÁO DANH KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I (2014 – 2015) MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA VIẾT GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ  ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ … /5đ … /5đ I. Chính tả: (Nghe - đọc) (Thời gian 15 phút). Bài viết: “ Mùa thảo quả ” (Đầu bài và đoạn “Thảo quả trên rừng Đản Khao……lấn chiếm không gian”– Sách Tiếng Việt lớp 5 Tập một trang 113 ). ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II. Tập làm văn: (Thời gian 40 phút) Em hãy tả một người mà em rất yêu quý . …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2014– 2015 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (5 điểm) II. ĐỌC THẦM : (5 điểm) Mỗi câu đúng : 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 a c b c b a c c *** *** Câu 9: 0,5 điểm - Quan hệ từ: bằng KIỂM TRA VIẾT I. CHÍNH TẢ: 5 điểm + 5 điểm: khơng mắc lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. + 4 điểm: Bài viết đầy đủ, khơng mắc lỗi chính tả, dấu chấm câu. + Cứ mắc 2 lỗi thơng thường trừ 1 điểm (1 lỗi trừ 0,5 điểm) + Bài viết chữ xấu, trình bày bẩn, khơng đạt u cầu về chữ viết bị trừ 1 điểm II. TẬP LÀM VĂN: 5 điểm A. u cầu: 1. Thể loại :HS viết 1 bài văn tả người 2. Nội dung: - Học sinh có thể chọn tả một người mà em yêu thích. Có thẻ tả ngoại hình rồi tả tính tình, cũng có thể tả kết hợp ngoại hình và tính tình nhưng . Đồng thời nêu được tình cảm đối với người đó. Học sinh thể hiện được kó năng quan sát bằng tất cả giác quan và sử dụng vào việc miêu tả một cách sinh động. Người đọc có thể hình dung được ngoại hình và tính tình của người cần tả . . 3. Hình thức: Câu 10: : 0,5 điểm - Viết đúng cấu tạo một câu : 0, 25 đ - Đúng nội dung : 0,25 đ Đầu câu khơng viết hoa, Cuối câu thiếu dấu : Trừ 0,25đ - Bài có bố cục hợp lý, trình tự miêu tả hợp lý, có trọng tâm học sinh biết dùng từ gợi tả - Viết đúng ngữ pháp, chính tả, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày sạch sẽ. " Tuỳ theo mức độ sai sót về cách thể hiện các yêu cầu đã nêu . GV có thể cho theo biểu điểm sau : Biểu điểm : - Điểm 5 : Học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trên .Thể hiện được sự quan sát , chọn lọc tốt các chi tiết, giúp người đọc có thể hình dung được người muốn tả Bài văn mạch diễn đạt tốt, biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh . - Điểm 3 - 4 : Học sinhù thực hiện đầy đủ các yêu cầu , chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả. Sai 3 – 4 lỗi chung . - Điểm 1 - 2 : HS viết được những điều HS biết về người được tả, Thực hiện các yêu cầu ở mức trung bình, ý sơ sài , chung chung. Viết đoạn văn sử dụng từ ngữ chưa chính xác , hoặc câu văn chưa gãy gọn, diễn đạt còn dài dòng . Sai không quá 6 lỗi chung  Giáo viên chấm bài cần nắm vững yêu cầu và khi chấm vận dụng biểu điểm cho thích hợp để đánh giá đúng mức bài làm học sinh. . ……………………………………. SỐ BÁO DANH KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I (2 014 – 2 0 15 ) MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA VIẾT GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ  ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ … /5 … /5 I. Chính tả:. …………………………… LỚP : ………………………………. TRƯỜNG : …………………………. SỐ BÁO DANH KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I (2 014 – 2 0 15 ) MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ  ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ. CHẤM KTĐK CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2 014 – 2 0 15 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (5 điểm) II. ĐỌC THẦM : (5 điểm) Mỗi câu đúng : 0 ,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

Ngày đăng: 26/07/2015, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w