Đề môn vật lý 9 kiển tra, thi học sinh giỏi, tuyển sinh vào 10 chuyên sưu tầm bồi dưỡng (8)

4 168 0
Đề môn vật lý 9 kiển tra, thi học sinh giỏi, tuyển sinh vào 10 chuyên sưu tầm bồi dưỡng (8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phßng GD&§T BØm S¬n Kú thi häc sinh giái bËc thcs cÊp thÞ x· N¨m häc 2009-2010 §Ị thi m«n vËt lý (Thêi gian lµm bµi 150 phót) C©u 1 - (5 điểm) Một người đẩy một cái hộp khối lượng 100kg theo một tấm ván nghiêng lên xe ơtơ với một lực đẩy là 430N. Sàn ơtơ cao 1,2 mét ; tấm ván dài 3 mét a/ Tính cơng của lực ma sát giữa ván và hộp. b/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. C©u 2 - (5 điểm). Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 0 C. a/ Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Nước nóng đến 25 0 C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước va đồng lần lượt là: c 1 = 880J/kg.K ; c 2 = 4200J/kg.K ; c 3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. b/ Thực tế nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực của bếp lò. C©u 3 - (5 ®iĨm) Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ. BiÕt: R 0 = 0,5 Ω ; R 1 = 5 Ω ; R 2 = 30 Ω ; R 3 = 15 Ω ; R 4 = 3 Ω ; R 5 = 12 Ω ; U AB = 4,8V. Bá qua ®iƯn trë cđa c¸c ampe kÕ vµ d©y nèi. T×m: a) §iƯn trë t¬ng ®¬ng R AB . b) Sè chØ cđa c¸c ampe kÕ A 1 vµ A 2 . C©u 4 - (5 ®iĨm) Mét ngêi quan s¸t ¶nh cđa chÝnh m×nh trong mét g¬ng ph¼ng AB ®ỵc treo trªn têng th¼ng ®øng. M¾t ngêi c¸ch ch©n 1,5 mét vµ g¬ng cã chiỊu cao 0,5 mét a) Hái chiỊu cao lín nhÊt trªn th©n m×nh mµ ngêi quan s¸t cã thĨ thÊy ®ỵc trong g¬ng? b) NÕu ngêi Êy ®øng xa ra g¬ng h¬n th× cã thĨ quan s¸t ®ỵc mét kho¶ng lín h¬n trªn th©n m×nh kh«ng? V× sao? c) Hái ph¶i ®Ỉt mÐp g¬ng c¸ch mỈt ®Êt nhiỊu nhÊt lµ bao nhiªu ®Ĩ cã thĨ nh×n thÊy ®ỵc ch©n m×nh? HÕt ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 A 1 R 1 R 2 R 0 R 3 R 5 R 4 E D B A U A 2 C©u 1: (5 ®iĨm) Cơng có ích để nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng: A 1 = Ph = 10mh =10.100.1,2=1200 J 1®iĨm Cơng của lực F để đẩy thùng hàng lên xe bằng tấm ván nghiêng: A 2 = FS = 430.3 = 1290 J 1 ®iĨm Do có lực ma sát nên cơng của lực đẩy phải lớn hơn cơng có ích Cơng của lực ma sát giữa ván nghiêng và thùng hàng A ms =A 2 – A 1 = 1290 – 1200 = 90 J 1,5 ®iĨm Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H= (A 1 /A 2 ).100% = (1200:1290) x 100 = 93% 1,5 ®iĨm C©u 2. (5 ®iĨm) a/ (2,5 điểm ) Nhiệt độ của bếp lò: ( t 0 C cũng chinh là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng) Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t 1 = 20 0 C lên t 2 = 25 0 C la Q 1 = m 1 .c 1 (t 2 - t 1 ) Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t 1 = 20 0 C lên t 2 = 25 0 C: Q 2 = m 2 .c 2 (t 2 - t 1 ) Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t 0 C xuống t 2 = 25 0 C: Q 3 = m 3 .c 3 (t – t 2 ) Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệtù: Q 3 = Q 1 + Q 2 => m 3 c 3 (t - t 2 ) = m 1 c 1 (t 2 - t 1 ) + m 2 c 2 (t 2 - t 1 ) => t = [(m 1 c 1 + m 2 c 2 ) (t 2 - t 1 ) / m 3 c 3 ] + t 2 Thay số t = [ ( (0,5 x 880 + 2 x 4200) x (25-20) ) / (0,2 x 380) ] + 25 Ta tính được t = 606,5 0 C b) - (2,5 điểm) Nhiệt độ thực của bếp lò(t’): Theo giả thiết ta có: Q’ 3 - 10% ( Q 1 + Q 2 ) = ( Q 1 + Q 2 )  Q’ 3 = 1,1 ( Q 1 + Q 2 )  m 3 .c 3 (t’ - t 2 ) = 1,1 (m 1 c 1 + m 2 c 2 ) (t 2 - t 1 )  t’ = [ 1,1 (m 1 c 1 + m 2 c 2 ) (t 2 - t 1 ) ] / m 3 c 3 }+ t 2 Thay số ta tính được t’ = 664,7 0 C C©u 3. (5 ®iĨm) a) (2,5 ®iĨm) Do bá qua ®iƯn trë c¸c ampe kÕ vµ d©y nèi nªn B, E, D coi nh mét ®iĨm chung. Cã thĨ vÏ l¹i m¹ch ®iƯn nh h×nh díi. R 23 = 1530 15.30 + = 10 Ω ⇒ R 123 = 5 + 10 = 15 Ω R 45 = R 4 + R 5 = 3 + 12 = 15 Ω ⇒ R 12345 = 2 15 = 7,5 Ω ⇒ R AB = R 0 + R 12345 = 0,5 + 7,5 = 8 Ω b) (2,5 điểm) Ampe kế A 1 đo cờng độ dòng điện mạch chính I A 1 = I = AB R U = 4,8 : 8 = 0,6 A I A 1 rẽ thành hai nhánh: I 3 qua R 3 và I A 1 qua am-pe kế A 2 Tính I 3 Ta thấy R 45 = R 123 = 15 nên dòng qua mỗi nhánh là: 0,6 : 2 = 0,3 A R 2 // R 3 ; R 2 = 2R 3 dòng qua R 3 gấp đôi dòng qua R 2 , tức I 3 = 0,2 A ; nh vậy I 1 + I 2 = 0,3 A I A 2 = I A 1 - I 3 = 0,6 - 0,2 = 0,4 A Câu 4 ( 5 điểm) + Vẽ hình: (Không vẽ hình không tính điểm cả bài) Gọi M là ảnh của mắt M qua gơng AB, mắt có thể quan sát thấy phần ED trên thân mình giới hạn bởi hai đờng thẳng M A V M B. (1 đ) a/ Vì M đối xứng với M qua gơng nên ta có AB//ED, ta có: 2 1 ' ' == MM HM ED AB => ED = 2AB = 2 x 50 = 100 cm = 1 m Vậy chiều cao lớn nhất trên mình mà ngời quan sát có thể thấy đợc trong gơng là 1 m. (1,5 đ) b/ Dù quan sát ở gần hay xa gơng thì tỉ số ED AB cũng bằng 2 1 và không thay đổi, do đó khoảng quan sát đợc không tăng lên hoặc giảm đi. (1 đ) c/ Muốn nhìn thấy ảnh của chân mình thì phải điều chỉnh gơng sao cho D trùng với C. Khi đó: 1 1,5 0,75( ) 2 2 HB MC m= = = Vậy phải treo gơng sao cho mép dới cách mặt đất 0,75 m (1,5 đ) Ghi chú: học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm theo từng phần của bài. A 0,3 R 4 R 0 R 1 0,3 R 2 R 3 E B R 5 D H M E M D C A B . GD&§T BØm S¬n Kú thi häc sinh giái bËc thcs cÊp thÞ x· N¨m häc 20 09- 2 010 §Ị thi m«n vËt lý (Thêi gian lµm bµi 150 phót) C©u 1 - (5 điểm) Một người đẩy một cái hộp khối lượng 100 kg theo một tấm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 A 1 R 1 R 2 R 0 R 3 R 5 R 4 E D B A U A 2 C©u 1: (5 ®iĨm) Cơng có ích để nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng: A 1 = Ph = 10mh =10. 100.1,2=1200 J 1®iĨm Cơng. = 1 290 – 1200 = 90 J 1,5 ®iĨm Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H= (A 1 /A 2 ) .100 % = (1200:1 290 ) x 100 = 93 % 1,5 ®iĨm C©u 2. (5 ®iĨm) a/ (2,5 điểm ) Nhiệt độ của bếp lò: ( t 0 C cũng chinh

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan