1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp trung cư cao tầng newtown

263 4,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 8,93 MB

Nội dung

đồ án tốt nghiệp chung cư cao tầng newtown...................................................................................................................................................................................................

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở

ra cho chúng em một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai Quá trìnhlàm đồ án giúp chúng em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳtrước và thu thập những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, bên cạnh đó đây còn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này

Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy,

cô đã truyền đạt cho em là những nền tảng để em hoàn thành đồ án và sẽ là hành trang cho chúng em sau này

Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Xây Dựng Và Cơ Học Ứng Dụng - những người đã truyền đạt những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập

Dù rằng đồ án tốt nghiệp đã được thực hiện với tất cả sự nỗ lực của bản thân cùng sự giúp đỡ của thầy cô và gia đình Nhưng do kiến thức còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót hay khiếm khuyết Cho nên em kính mong được những lời đóng góp chân thành để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn

Cuối cùng, em xin chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, Tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Lực

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sinh viên : NGUYỄN VĂN LỰC MSSV: 11149084

Khoa : Xây Dựng Và Cơ Học Ứng Dụng

Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng

Tên đề tài : Chung Cư Cao Tầng NEWTOWN

1 Số liệu ban đầu

• Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD)

• Hồ sơ khảo sát địa chất

2 Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán

a Kiến trúc

• Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc mới

b Kết cấu

• Tính toán, thiết kế 2 phương án sàn tầng điển hình

• Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái

• Mô hình, tính toán, thiết kế khung

5 Ngày giao nhiệm vụ : 15/09/2014

6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 25/12/2014

Tp.HCM ngày 25 tháng 12 năm 2014

Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa

TS Hà Duy Khánh

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Trang 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

  

A KIẾN TRÚC

Giáo viên hướng dẫn : T.S HÀ DUY KHÁNH

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN LỰC

Trang 6

1 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư và cơ sở pháp lý

1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư.

- Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam, đồng thời là hòn ngọc viễn đông của Đông Nam Á Với những chính sách đúng đắn thành phố đã thu hút được các tập đoàn kinh tế lớn đến để đầu tư Điều đó thể hiện qua sự ra đời ào ạt các khu công nghiệp, khu kinh tế và tiếp theo đó dân cư

từ các tỉnh thành đổ về để làm việc và học tập Thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi tập trung dân số lớn nhất nước ta Vì vậy, muốn phát triển kinh tế một cách ổn định, vấn đề ưu tiên hàng đầu của thành phố là phát triển cơ sở hạ tầng nhằm giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân cũng như các nhân viên nước ngoài đến làm việc và sinh sống

- Với quỹ đất hạn hẹp như ngày nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng công trình nhà ở cho người dân cũng được cân nhắc và xem xét kỹ càng sao cho đáp ứng được nhu cầu nhà ở ngày càng đa dạng của người dân, tiết kiệm đất và đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ phù hợp với tầm vóc của thành phố, một trung tâm kinh tế lớn

- Vì vậy, việc đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt là xây dựng các chung cư cao tầng, căn hộ cao cấp là một trong những định hướng đầu tư đúng đắn nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là bộ phận người có thu nhập cao Vớinhững mục tiêu trên, “CHUNG CƯ CAO TẦNG NEWTOWN” được chủ đầu tư

là “Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 135” đặt nhiều kì vọng sẽ đáp ứng nhu cầu xã hội và mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty

1.1.2 Cơ sở pháp lý.

- Công trình được thiết kế theo yêu cầu của quy hoạch đô thị và tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế nhà ở: TCVN 4451:1987 và các tiêu chuẩn khác có liên quan

- Công trình thiết kế theo tiêu chuẩn cấp I: TCXD 13:1991

+ Chất lượng sử dụng : Bậc I (Chất lượng sử dụng cao )

+ Độ bền vững : Bậc I (Niên hạng sử dụng trên 100 năm)

+ Độ chịu lửa : Bậc I

- Các tiêu chuẩn, quy phạm dùng trong tính toán:

- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT TCVN 5574:2012

- Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737:1995

- Tiêu chuẩn thiết kế động đất TCVN 9386:2012

- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205:1998

- Tiêu chuẩn thiết kế và thi công nhà cao tầng TCVN 198:1997

Trang 7

1.2 Đặc điểm khí hậu tự nhiên và đặc điểm khu đất.

1.2.1 Các điều kiện khí hậu tự nhiên của TP Hồ Chí Minh.

- Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

- Nhiệt độ trung bình cả năm 27oC, không có mùa đông, chính vì thế hoạt động

du lịch thuận lợi suốt 12 tháng

- Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm; số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ; nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C) Hàngnăm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị

- Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm; năm cao nhất 2.718 mm (1908) vànăm nhỏ nhất 1.392 mm (1958); với số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam

1.2.2 Tình hình địa chất công trình và địa chất thủy văn.

1.2.2.1 Địa chất.

- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ

và đồng bằng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình

- Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện

Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ caotrung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9)

- Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8, 7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0.5m

- Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5-10m

Trang 8

- Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá

đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt

- Địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng công trình

1.2.2.2 Cấu tạo địa chất.

- Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau Độ dốc các lớp nhỏ, nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày

và cấu tạo như mặt cắt địa chất Khu đất được khảo sát bằng phương Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

Bảng 1.1: Bảng cấu tạo địa chất

Lớ

Ch dà y (m )

W (%)

m 2

E kN/

Trang 9

1.2.3 Đặc điểm khu đất.

1.2.3.1 Vị trí địa lý.

- Tọa lạc tại khu đất Số 69 – Đường số 18 – Phường Hiệp Bình Chánh – Quận Thủ Đức – TP.HCM, công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hòa hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư, đồng thời rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình

- Chiều cao công trình : 90m tính từ cốt mặt đất tự nhiên

- Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ô tô xung quanh Các hệ thống

kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố tríhợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹthuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, thông gió tầng hầm…

- Tầng 1, tầng lửng dành cho quán bar café, phòng sinh hoạt cộng đồng, sảnh chung cư, khu dịch vụ thương mại nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực

- Tầng 2-11: bố trí căn hộ phục vụ nhu cầu ở Mỗi tầng là có diện tích 896 m2được bố trí 8 căn hộ Căn hộ loại A1,2,3,4 có diện tích 120 m2, căn hộ loại B1,2,3,4 có diện tích 104m2

- Tầng 12-24: bố trí căn hộ phục vụ nhu cầu ở Mỗi tầng là có diện tích 896 m2được bố trí 8 căn hộ Căn hộ loại B1,2,3,4 có diện tích 140m2, căn hộ loại

C1,2,3,4 có diện tích 84m2 được bố trí hợp lý, phù hợp phong thủy Á đông Mỗi căn đều có 2-3 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh Phòng khách liên thông với bếp và phòng ăn tạo nên không gian rộng rãi, thoáng mát Tất cả các phòng đều tiếp xúctrực tiếp với bên ngoài để tạo không khí trong lành và cảm giác gần gũi với thiênnhiên Căn hộ xây dựng hoàn thiện, trang bị sẵn máy lạnh, kệ bếp và máy hút khói

- Chung cư cao tầng newtown apartment có mặt tiền theo hướng đông nam, nằm ở ngã ba đường tạo cho vị thế tầm vóc to lớn của công trình

1.2.3.3 Hiện trạng về kỹ thuật đô thị

- Nguồn điện, nước chính và dự phòng trang bị đầy đủ Hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, kết nối với trung tâm phòng cháy chữa cháy của thành phố Công tác an ninh được chú trọng, đảm bảo 24/24 giờ

Trang 10

- Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới nên rất thuận lợi cho thi công và bố trí tổng bình đồ.

Công trìnhcấp I, xâymới

2 Khu vực để ôtô 319.05 m2 319.05 m2 1 xây mới

1.4 Giải pháp thiết kế.

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng.

- Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch

đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió,chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh

- Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận dễdàng với công trình

1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc.

1.4.2.1 Giải pháp mặt bằng các tầng.

- Mặt bằng tầng hầm: bố trí thang máy ở giữa, chỗ đậu xe ô tô xung quanh Các

hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải,

bể tự hoại, ga thu nước, và các hệ thống thông gió tầng hầm được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật

về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió Mặt bằng tầng hầm được đánh dốc về phía rãnh thoát nước với độ dốc 0.4% để giải quyết vấn đề vệ sinh của tầng hầm, phương tiện giao thông đứng giữa tầng hầm và tầng 1 là hệ thống ramdốc (i=18%) cho xe di chuyển xuống tầng hầm, ngoài ra còn có hệ thống cầu thang bộ được bố trí ở giữa tạo điều kiện lên xuống tầng hầm thuận tiện

- Mặt bằng tầng trệt: bố trí khu dịch vụ thương mại, quán bar café, phòng sinh hoạt cộng đồng, dịch vụ y tế, các phòng kĩ thuật, có sảnh lớn và phòng chờ để đón khách

Trang 11

- Mặt bằng tầng lửng: bố trí các phòng dịch vụ thương mại, nhà trẻ chung cư, phòng vệ sinh, phòng kỹ thuật, phòng rác…

- Mặt bằng tầng 2- 24: bố trí 8 căn hộ phục vụ nhu cầu ăn ở

- Mặt bằng sân thượng, mặt bằng tầng kỹ thuật: bố trí các phương tiện kỹ thuật,điều hòa, thiết bị thông tin, bố trí đặt bể nước mái và kỹ thuật thang máy

- Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất và rất tiện lợi

CAN H? A3 CAN H? A1

CAN H? A4

CAN H? A2 CAN H? B1 CAN H? B2

LÔ GIA LÔ GIA

LÔ GIA LÔ GIA

200

B?P B?P B?P B?P

WC

WC WC

WC

WC WC

P K? THU?T di?n, di?n tho?i, tv

tu ?ng ngan cháy xây g?ch th? dày 200

tu ?ng ngan cháy xây g?ch th? dày 200 H? P PCCC

P RA´C THÔNG GIÓ

D E F

G H

A B

C

D E F

G H

+6.000 +33.000 WC

P NG? 1 PHOI Ð?

Trang 12

P AN

P NG? 1

C PHOI Ð?

C

PHOI Ð?

P NG?

P AN WC

WC WC

CAN H? D3 CAN H? D4 CAN H? C3 CAN H? C4 CAN H? C1 CAN H? C2

C D E F

G H

B

C D E F

G H

B?P PHOI Ð?

B? P PHOI Ð?

B?P PHOI Ð?

WC WC WC

WC WC WC

di?n, di?n tho?i, tv

H? P PCCC

P RA´C THÔNG GIÓ

P KT NU? C

Hình 1.2 Mặt bằng tầng 12-24

- Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ là vách ngăn giúp tổ chức không gianlinh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lại

1.4.2.2 Giải pháp mặt đứng.

- Công trình thuộc loại công trình lớn ở TP Hồ Chí Minh với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn nước

Trang 13

MẶT ĐỨNG TRỤC 1 - 5

TL: 1/200

Hình 1.3 Mặt đứng cơng trình

Trang 15

+ 0 000

+ 6 800 + 10.200 +13 600

TẦNG 1 TẦNG LỬNG

TẦNG 2 SÂN THƯỢNG

+ 3 400

+17 000 +20 400 +23 800 +27 200 +30 600 +34 000 +37 400 +40 800 +44 200 +47 600 +51 000 +54 400 +85 000

TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 TẦNG 8 TẦNG 9 TẦNG 10 TẦNG 11 TẦNG 12 TẦNG 13

TẦNG 15

TẦNG 14 TẦNG 16

-3.200

+88 700 +90.000

+57 800 TẦNG 17 +61 200 TẦNG 18 +64 600 TẦNG 19 +68 000 TẦNG 20 +71 400 TẦNG 21 +74 800 TẦNG 22 +78 200 TẦNG 23 +81 600 TẦNG 24

8500 7500

8500 7500

TẦNG 1 TẦNG LỬNG TẦNG 2 SÂN THƯỢNG

+ 3 400

+17.000 +20.400 +23.800 +27.200 +30.600 +34.000 +37.400 +40.800 +44.200 +47.600 +51.000 +54.400 +85.000

-0 450

TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 TẦNG 8 TẦNG 9 TẦNG 10 TẦNG 11 TẦNG 12 TẦNG 13

TẦNG 15

TẦNG 14 TẦNG 16

+57.800 TẦNG 17 +61.200 TẦNG 18 +64.600 TẦNG 19 +68.000 TẦNG 20

+71.400 TẦNG 21 +74.800 TẦNG 22 +78.200 TẦNG 23 +81.600 TẦNG 24

Trang 16

S S S S S S S S S S

+71.400 TẦNG 21 +74.800 TẦNG 22 +78.200 TẦNG 23 +81.600 TẦNG 24

TẦNG 1 TẦNG LỬNG TẦNG 2 SÂN THƯỢNG

+ 3.400

+17.000 +20.400 +23.800 +27.200 +30.600 +34.000 +37.400 +40.800 +44.200 +47.600 +51.000 +54.400 +85.000

TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 TẦNG 8 TẦNG 9 TẦNG 10 TẦNG 11 TẦNG 12 TẦNG 13

TẦNG 15

TẦNG 14 TẦNG 16

-3.200

+88.700 +90.000

+57.800 TẦNG 17 +61.200 TẦNG 18 +64.600 TẦNG 19 +68.000 TẦNG 20 +71.400 TẦNG 21 +74.800 TẦNG 22 +78.200 TẦNG 23 +81.600 TẦNG 24

8500 7500

8500 7500

TẦNG 1 TẦNG LỬNG TẦNG 2 SÂN THƯỢNG

+ 3.400

+17.000 +20.400 +23.800 +27.200 +30.600 +34.000 +37.400 +40.800 +44.200 +47.600 +51.000 +54.400 +85.000

-0.450

TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 TẦNG 8 TẦNG 9 TẦNG 10 TẦNG 11 TẦNG 12 TẦNG 13

TẦNG 15

TẦNG 14 TẦNG 16

+57.800 TẦNG 17 +61.200 TẦNG 18 +64.600 TẦNG 19 +68.000 TẦNG 20

Trang 17

1.4.2.4 Giải pháp hệ thống giao thông

- Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Đường giao thông từ bên ngoài vào công trình gồm một đường vào thẳng tầng hầm, một đường vào ngay tầng trệt

- Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang

- Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 01 thang bộ,

03 thang máy trong đó có 02 thang máy chính và 01 thang máy chở hàng phục

vụ các nhu cầu ăn uống hay y tế có kích thước lớn hơn Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng

1.4.3 Giải pháp kết cấu.

- Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:

+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau

+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năng chịu lửa tốt

+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc

- Bên cạnh đó kết cấu bêtông cốt thép tồn tại nhiều khuyết điểm như trọng lượng bản thân lớn, khó vượt được nhịp lớn, khó kiểm tra chất lượng và vết nứt…

- Xem xét những ưu nhược điểm của kết cấu bêtông cốt thép và đặc điểm của công trình thì việc lựa chọn kết cấu bêtông cốt thép là hợp lý

- Kết cấu chịu lực chính là một hệ thống tường, vách cứng, lõi cứng, sàn dầm chịu lực vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng ngang Đây là loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu nước ngoài đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các chung cư cao tầng

Trang 18

1.4.4.2 Hệ thống thông gió.

- Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ

1.4.4.3 Hệ thống điện.

- Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của đô thị vào nhà thông qua phòng máy điện Từ dây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để phát

1.4.4.4 Hệ thống nước.

- Cấp nước: Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình Rồi được bơm lên bể ở tầng thượng Từ bể ở tầng thượng nước được dẫn đến các phòng

- Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu vào xênô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được

xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố

Trang 19

1.4.4.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy.

- Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2 Các tầnglầu đều có 2 cầu thang bộ đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ Bên cạnh đó trên đỉnh mái còn có bể nước lớn phòng cháy chữa cháy

1.4.4.6 Xử lý rác thải.

- Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được bốtrí ở tầng hầm và có bộ phận đưa rác ra ngoài Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹcàng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường

1.5 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.

SS=20608m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình

SLD=1123.5 m2 là diện tích lô đất

1.6 Kết luận:

- Theo TCXDVN 323:2004 mục 5.3 khi xây dựng nhà ở cao tầng trong các khu

đô thị mới mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5 Trong trường hợp trên ta có mật độ xây dựng K0 =79.75 %, và hệ số sử dụng đất HSD =18.34 không thỏa mãn, nhưng do công trình xây dựng ở Phường Hiệp Bình Chánh khan hiếm đất đai mà nhu cầu sử dụng lại cao Theo

TCXDVN 323:2004 nhà ở cao tầng có thể xây dựng ở khu đô thị có nhu cầu tận dụng đất cao nhưng vẫn đảm bảo cung ứng các dịch vụ điện nước.v.v

- Việc UBND quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận dự án đầu tư xây dựng CHUNG CƯ CAO TẦNG NEWTOWN là một việc làm hết sức cần thiết phục vụ cho nhu cầu về nhà ở đặc biệt là nhu cầu tái định cư của người dân

và chỉnh trang đô thị theo nhu cầu của quận

Trang 20

- Về kiến trúc công trình mang dáng vẻ hiện đại Quan hệ giữa các căn hộ trongcông trình rất thuận tiện nhưng cũng mang tính độc lập cao, đường ống kỹ thuật ngắn gọn, thoát nước nhanh.

- Về kết cấu hệ khung-lõi kết hợp đảm bảo chịu tải trọng đứng và ngang khá tốt Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi có khả năng chịu lực rất lớn

Trang 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

  

B KẾT CẤU

Giáo viên hướng dẫn chính : TS HÀ DUY KHÁNH

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN LỰC

*Nhiệm vụ:

-Thiết kế 2 phương án sàn cho tầng điển hình -Thiết kế cầu thang bộ, bể nước.

-Tính khung không gian cho trục B và trục 2 -Thiết kế 2 phương án móng

Trang 22

1 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

1 Lựa chọn phải pháp kết cấu.

1.6.1 Hệ kết cấu chịu lực chính.

- Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:

+Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu hộp (ống)

+Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp

+Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép

- Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho công trình

1.6.2 Hệ kết cấu khung.

- Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứngvới nhau tại nút Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những công trình công cộng Có sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử dụng khi chiều cao nhà h > 40m

- Trong thực tế kết cấu khung BTCT được sử dụng cho công trình có chiều cao đến 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất ≤ 7; 15 tầng cho nhà có cấp động đất cấp 8; 10 tầng với cấp động đất cấp 9

1.6.3 Hệ kết cấu tường (vách cứng) chịu lực.

- Hệ là sự kết hợp giữa các tấm phẳng thẳng đứng, tạo nên một phần hay toàn

bộ hệ thống tường ngoài cũng như tường trong của ngôi nhà Hệ chịu toàn bộ tảitrọng đứng cũng như tải trọng ngang của công trình và truyền tải trọng trực tiếp xuống móng Tường còn có tác dụng bao che xung quanh nhà

- Tải trọng ngang được truyền đến các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn (xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng) Do đó các vách cứng làm việc như một công xon có chiều cao tiết diện lớn Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hình dạng tiết diện ngang của chúng (tùy theocấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, chữ L, chữ T)

- Sử dụng hiệu quả với nhà cần phân chia không gian bên trong, có thể cao đến

20 tầng

1.6.4 Hệ kết cấu lõi cứng chịu lực.

- Hệ kêt cấu vách cứng được bố trí liên kết với nhau thành hệ không gian được

gọi là lõi cứng, có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và truyền xuống nền đất Phần không gian bên trong lõi thường bố trí các thang máy, khu WC, đường ống kỹ thuật

Trang 23

1.6.5 Hệ kết cấu khung- giằng (khung và vách cứng) chịu lực.

- Hệ kết cấu khung – giằng được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của nhà Hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ thống sàn Trong trường hợpnày hệ thống sàn liên kết có ý nghĩa rất lớn Thường trong hệ kết cấu này hệ khung đóng vai trò chiu tải trọng đứng, hệ thống vách đóng vai trò chịu toàn bộ tải trọng ngang Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc

- Loại kết cấu này hiệu quả cho công trình đến 40 tầng

1.6.7 Hệ kết cấu hình ống.

- Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà gồm hệ thống cột, dầm giằng và cũng có thể được cấu tạo hệ thống trong ống

- Trong nhiều trường hợp người ta cấu tạo ống ở phía ngoài, còn phía trong là

hệ thống khung, vách cứng hoặc kết hợp khung và vách cứng Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho loại công trình có chiều cao trên 25 tầng, các công trình có chiều cao nhỏ hơn 25 tầng loại kết cấu này ít được sử dụng Hệ kết cấu hình ống có thể được sử dụng cho loại công trình có chiều cao đến 70 tầng

1.6.8 Hệ kết cấu hình hộp.

- Đối với loại công trình có độ cao lớn và có kích thước mặt bằng lớn, ngoài việc tạo hệ thống khung bao quanh làm thành ống, người ta còn tạo ra các vách phía trong bằng hệ thống khung với mạng cột xếp thành hàng Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho công trình rất cao Kết cấu hình hộp có thể sử dụng cho công trình có chiều cao đến 100 tầng

Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực công trình:

- Trong đó kết cấu khung-giằng là loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu nước ngoài

đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các chung cư cao tầng 15-30 tầng Ngoài ra, hệ kết cấu tạo thành một hệ hộp nhiều ngăn có độ cứng không gian lớn, tính liền

Trang 24

khối cao, độ cứng phương ngang tốt, khả năng chịu lực tốt, đặc biệt là tải trọng ngang.

- Vì vậy, kết cấu khung giằng là giải pháp kết cấu được chọn sử dụng cho công trình

+ Hình dạng mặt bằng gọn Mỗi sàn được giới hạn bằng một đa giác lồi

1.7.2 Bố trí kết cấu theo phương đứng.

- Bố trí các tường chịu lực:

1.7.3 Bố trí hệ tường chịu lực có độ siêu tĩnh cao.

+ Đối xứng về mặt hình học và khối lượng

+ Tránh có sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu (thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng sàn giật cấp), kết cấu sẽ gặp bất lợi dưới tác dụng của tải trọng động

- Bố trí hệ lõi cứng: Hệ lõi cứng bố trí đối xứng tại tâm hình học, xuyên suốt

từ móng đến mái Ngoài ra còn bố trí thêm các lõi ở góc để tăng độ cứng cho công trình

1.8 Hệ kết cấu sàn.

- Trong hệ khung-giằng thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu Nó có vai trò giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi và hệ cột đảm bảo sự làm việc đồng thời của lõi và cột Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp, có vai trò truyền các tải trọng vào hệ khung và lõi Mặt khác hệ thống sàn có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành của công trình để lựa chọn phương pháp thiết kế sàn cho hợp lý mà không ảnh hưởng đến chất lượng của công trình Dó

đó cần phải có sự phân tích so sánh để lựa chọn phương án phù hợp với hệ kết cấu và đặc điểm của công trình

- Đối với công trình này, dựa theo yêu cầu kiến trúc và công năng công trình, taxét các phương án sàn sau:

1.8.1 Hệ sàn sườn:

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn

Ưu điểm:

• Tính toán đơn giản

• Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công

Trang 25

• Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.

• Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp

1.8.2 Hệ sàn ô cờ:

Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữacác dầm không quá 2m

Ưu điểm:

• Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ

Nhược điểm:

• Không tiết kiệm, thi công phức tạp

• Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính Vì vậy, nócần chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn

1.8.3 Hệ sàn không dầm không ứng lực trước:

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách

Ưu điểm:

• Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình

• Tiết kiệm được không gian sử dụng Thích hợp với công trình có khẩu độ vừa

• Dễ phân chia không gian

• Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…

• Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốt pha,cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn giản

• Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành

• Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với phương án sàn có dầm

Nhược điểm:

• Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu

• Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn

Trang 26

1.8.4 Hệ sàn không dầm ứng lực trước:

Ưu điểm:

• Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án sàn không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn không dầm

• Giảm chiều dày sàn khiến giảm khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang tác dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng

• Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho nhà thỏa mãn về yêu cầu sử dụng bình thường

• Sơ đồ chiu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp với biểu đồ bao momen do tĩnh tãi gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép

Nhược điểm:

• Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại xuất hiện một số khó khăn cho việc lựa chọn phương án này như sau:

• Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn

• Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được

Kết luận:

- Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẽ

mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được lựa chọn như sau:

+ Kết cấu móng cọc khoan nhồi, đài băng hay bè

+ Kết cấu sàn dầm

+ Kết cấu công trình là kết cấu tường, cột, dầm chịu lực, bao gồm hệ thống vách cứng và các cột vách, tạo hệ lưới đỡ bản sàn và được nằm ẩn tại các góc căn hộ

CHƯƠNG 2: HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG

PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU

2.1 Hệ kết cấu chịu lực.

- Từ sự phân tích các ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại kết cấu chịu lực ở chương 1, ta quyết định chọn hệ chịu lực chính là khung-giằng cho công trình

Trang 27

2.2 Phương pháp tính toán kết cấu.

2.2.1 Mô hình tính toán.

- Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử và phần mềm phântích tính toán kết cấu đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để

có thể sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sựlàm việc của công trình sát với thực tế hơn

2.2.2 Tải trọng tác dụng lên công trình.

Tải trọng thẳng đứng.

• Trọng lượng bản thân kết cấu

• Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn, các thiết bị đều qui về tải trọng phân bố đều trên diện tích ô sàn

• Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường xây trên dầm qui

về thành phân bố đều trên dầm

Tải trọng ngang.

Tải trọng gió tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN

2737-1995 Gồm gió tĩnh, và do chiều cao công trình tính từ mặt đất tự nhiên

đến mái là 90m > 40m, nên căn cứ vào tiêu chuẩn ta phải tính thành phần động của tải trọng gió

Tải trọng động đất tính theo TCXDVN 9386:2012

• Tải trọng ngang được phân phối theo độ cứng ngang của từng tầng

2.3 Phương pháp xác định nội lực và chuyển vị.

Hiện nay có 3 trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo

ba mô hình sau:

Mô hình liên tục thuần tuý:

• Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết được hệ có nhiều ẩn Đó chính là giới hạn của mô hình này

Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối):

• Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liênkết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục

Trang 28

theo chiều cao Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phươngtrình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực.

Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn):

• Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị Khi sử dụng

mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được tất cả các bài toán Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải

quyết các bài toán kết cấu như, SAFE, ETABS, SAP

 Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được

sử dụng phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc

lực của một số phần mềm phân tích và tính toán kết cấu SAFE, ETABS, SAP, dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này.

2.4 Lựa chọn công cụ tính toán.

• Do ETABS là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho nhà cao tầng nên việc nhập và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phầnmềm khác

Phần mềm Microsoft Excel 2010:

• Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAFE, ETABS xuất sang,

tổ hợp nội lực và tính toán tải trọng, tính toán cốt thép và trình bày các thuyết minh tính toán

2.5 Các tiêu chuẩn, vi phạm tính toán.

TCVN 2737:1995-Tải trọng và tác động-tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD229:1999-Chỉ dẫn TT thành phần động của gió theo TCVN 2737:1995 TCVN 5574:2012-Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép

TCVN 9386:2012-Thiết kế công trình chịu động đất

TCXD 198:1997-Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu BTCT toàn khối

TCXD 205:1998-Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc

TCXD 195:1997-Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi

Trang 29

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – PHƯƠNG ÁN SÀN DẦM

Trang 30

3.1 Số liệu tính toán

Hình 3.1: Mặt bằng sàn tầng điển hình

3.2 Chọn sơ bộ kích thước sàn

3.2.1 Chiều dày sàn được chọn dựa vào các yêu cầu

- Về mặt truyền lực: đảm bảo các giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vị sàn….) Do đó, trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng tới 50% so với các công trình khác mà sàn chịu tải đứng Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải ngang (gió, động đất…) làm ảnh hưởng đến kết cấu công trình Độ cứngtrong mặt phẳng sàn phải đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào dầm, cột, vách cứng….giúp chuyển vị ở các đầu cột bẳng nhau.Về yêu cầu cấu tạo: trong tính toán không xét đến yếu tố sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió…)

- Về yêu cầu công năng: do yêu cầu của kiến trúc công trình đòi hỏi chiều cao thông thuỷ lớn…nên hạn chế việc bố trí dầm phụ chia nhỏ ô sàn và để đỡ tường vây Tuy nhiên, trong tính toán độ võng của sàn, dầm không được lớn hơn độ võng cho phép theo TCVN

Trang 31

- Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức:

Với D = 0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc vào tải trọng

M = 30 ÷ 35 cho bản loại dầm với l là nhịp bản

M = 40 ÷ 45 cho bản kê bốn cạnh với l là cạnh ngắn

- Do trong mặt bẳng sàn tầng điển hình, sàn chủ yếu làm việc theo hai phương dạng bản kê 4 cạnh, vì vậy chọn các hệ số như sau:

Trang 32

- Tĩnh tải tính toán gồm trọng lượng bản thân sàn bêtông cốt thép, trọng lượng các lớp hoàn thiện và trọng lượng tường xây trên sàn.

Trong đó: g: tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn

gs: tĩnh tải do bản thân sàn BTCT

ght:tĩnh tải do bản thân các lớp hoàn thiện

gt: tĩnh tải do tường xây trên sàn

- Hoạt tải tiêu chuẩn ptc của sàn được tra trong TCVN 2737:1995

Hệ thống kỹ thuật

Tổng cộng: = 4.887kN/m2

- Tải trọng thường xuyên do tường xây:

+ Để đơn giản ta quy tải trọng tường ngăn thành tải phân bố đều trên sàn

+ Tải trọng do tường ngăn gây ra

Trong đó: δ: bề dày tường

: tải trọng tường n: hệ số vượt tải l: chiều dài tường h: chiều cao tường

Trang 33

Bảng 3.2: Tải trọng tường ngăn

- Theo TCVN 2737:1995 hoạt tải tác dụng lên sàn được lấy như sau: Tất cả các

ô sàn đều bố trí căn hộ trừ các ô sàn gạch chéo quanh lõi thang máy ta bố trí hành lang Hệ số vượt tải n, đối với tải trọng phân bố đều trên sàn xác định theo điều 4.3.3 tiêu chuẩn TCVN 2737:1995

Trang 34

Ô sàn được tính theo loại bản dầm khi tỉ số , ở đây ta chọn hd ≥

400 mm, hs = 120 mm nên liên kết giữa dầm và sàn được coi là liên kết

ngàm.Cắt một dải bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn, sơ đồ tính như sau :

Trang 35

Ô sàn được tính theo loại bản dầm khi tỉ số , ở đây ta chọn hd

≥ 400 mm, hs = 120 mm nên liên kết giữa dầm và sàn được coi là liên kết

ngàm.Cắt một dải bề rộng 1m sơ đồ tính như sau :

Trang 36

Các hệ số m91, k91, m92, k92 tra bảng theo sơ đồ 9.

3.4.3 Giá trị nội lực của bản sàn.

Trang 37

+ Đối với cốt thép Φ < 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AI:

• Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225(MPa)

• Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225(MPa)

• Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 175(MPa)

• Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)

+ Đối với cốt thép Φ ≥ 10(mm) dùng làm cốt dọc loại AII:

• Cường độ chịu kéo tính toán: Rs =280 (MPa)

• Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280(MPa)

• Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 225(MPa)

• Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)

3.5.2 Tính toán cốt thép cho sàn.

Chọn a=0.025m

Trang 38

3.5.3 Giá trị moment và cốt thép

Bảng 3.7: Bảng tính thép sàn

Ký hiệu TT

M (kN.m )

0.02

0.1

8 Ø 8a200 251 0.26M2 2.6 0.02 0.02 123 0.1 Ø 8a200 251 0.26

Trang 39

Ký hiệu TT

M (kN.m )

204 0.2

1

Ø 8a200 251 0.26

Trang 40

Ký hiệu TT

M (kN.m )

3.5.4 Điều kiện neo buộc cốt thép.

- Việc neo buộc cốt thép được đảm bảo bằng cách kéo quá tiết diện mà tại đó cốt thép được tính với toàn bộ cường độ chịu kéo một đoạn lan

- Chiều dài đoạn neo:

Ngày đăng: 25/07/2015, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w