NGÀY CHÚA NHẬT

33 2.3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGÀY CHÚA NHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày Chủ nhật, (Người công giáo Việt Nam còn gọi là ngày Chúa nhật), là ngày trong tuần giữa thứ Bảy và thứ Hai. Chủ nhật trong một số tiếng phương Tây được lấy tên từ thần Mặt Trời.

MỤC LỤCC LỤC LỤCC I.KHÁI QUÁT VỀ NGÀY CHÚA NHẬT .1 Định nghĩa Ngày Chúa Nhật Nguồn gốc ngày Chúa nhật Kinh thánh .1 2.1 Nguồn gốc ngày Chúa Nhật 2.2 Ngày Chúa nhật thay ngày sa-bát ? 2.1.1 Nét độc đáo ngày Chúa nhật 2.1.2 Liên hệ ngày sa-bát Chúa nhật Lịch sử ngày Chúa nhật .5 3.1 Ngày thứ tuần trở thành ngày Chúa : 3.1.1 Ngày Phục Sinh 3.1.2 Tám ngày sau 3.2 Ngày thứ nhất, ngày lễ hàng tuần II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHÚA NHẬT Một số hoạt động ngày Chúa Nhật Thánh Lễ 12 Ý nghĩa thánh lễ 28 Ý nghĩa ngày Chúa Nhật 29 4.1 Đối với xã hội .29 4.2 Ý nghĩa ngày chủ nhật Công giáo: 30 I.KHÁI QUÁT VỀ NGÀY CHÚA NHẬT Định nghĩa Ngày Chúa Nhật Ngày Chủ nhật, (Người công giáo Việt Nam gọi ngày Chúa nhật), ngày tuần thứ Bảy thứ Hai Chủ nhật số tiếng phương Tây lấy tên từ thần Mặt Trời (Sunday) Ở vài nơi, thí dụ châu Âu Nam Mỹ, Chủ nhật ngày cuối tuần, vài nơi khác, có Hoa Kỳ, Chủ nhật ngày đầu tuần (từ truyền thống cổ người Do Thái, Ai Cập đế quốc La Mã Thần thánh) Vậy Ngày Chúa Nhật gì? Ngày Chúa Nhật ngày Chúa, ngày dành riêng cho Thiên Chúa, để ta thờ phượng Ngài, đặc biệt ngày khác tuần Là ngày Chúa KiTô sống lại từ cõi chết, khai mở sáng tạo Vì thế, Giáo Hội dạy rằng: "việc cử hành Ngày Chúa Hy tế Tạ Ơn Chúa (The Eucharist) ngày Chúa Nhật trung tâm điểm đời sống Giáo Hội Ngày Chúa Nhật ngày cử hành Mầu Nhiệm vượt qua theo truyền thống Tông Đồ, phải tuân giữ toàn thể Giáo Hội ngày lễ buộc yếu" (x SGLGHCG, số 2177; giáo luật số 1246) Nguồn gốc ngày Chúa nhật Kinh thánh 2.1 Nguồn gốc ngày Chúa Nhật Theo giáo huấn Công đồng Va-ti-ca-nô II ngày Chúa nhật, Hiến chế Phụng vụ số 102 106: Hiến chế Phụng vụ số 102 đưa định nghĩa ngày Chúa nhật trình bày năm phụng vụ mừng kính mầu nhiệm cứu chuộc với lời lẽ sau: "Mẹ Hội thánh thấy có bổn phận phải mừng kính cơng trình cứu chuộc Bạn Trăm năm, tưởng nhớ thánh thiêng vào ngày định suốt năm Mỗi tuần vào ngày gọi ngày Chúa, Hội thánh tưởng nhớ phục sinh Chúa Cuộc phục sinh phục sinh Hội thánh cử hành long trọng năm lần, với thọ hình đại lễ Vượt Qua." Hiến chế Phụng vụ số 106 diễn tả chi tiết dạng khác ngày Chúa nhật Ngày Chúa nhật cốt yếu ngày họp để mừng kính mầu nhiệm Đức Ki-tơ sống lại mà nguồn có từ thời Tân Ước Số nói sau : "Hội thánh mừng kính mầu nhiệm phục sinh, dựa vào truyền thống Tơng đồ có từ ngày Đức Ki-tơ phục sinh ngày thứ tám gọi chí lý ngày Chúa hay ngày Chúa nhật." Bản văn cho thấy cách xác tính danh xưng ngày Chúa nhật : tính ngày mừng kính mầu nhiệm phục sinh, danh xưng ngày Chúa Hội thánh mừng kính mầu nhiệm phục sinh vào ngày Chúa Ki-tô sống lại Về nguồn gốc lập ngày Chúa nhật sử gia chấp nhận cách dễ dàng, có mối tương quan ngày Chúa nhật ngày sa-bát gây tranh cãi mà Trước hết nói khía cạnh liên kết ngày Chúa Nhật người Kitơ với Kinh Thánh nói ngày Sabbat, ngày Thiên Chúa Cựu Ước, ngày mà người Do Thái Giáo ngày cử hành Kết thúc tường thuật tuần lễ tạo dựng vũ trụ, chương thứ sách Sáng Thế nói Thiên Chúa nghỉ việc "vào ngày thứ Bảy", Ngài "chúc lành cho Ngày Thứ Bảy thánh hóa ngày ấy" (STK 2,2-3) Ngày Sabát, Ngày thứ Bảy Kinh Thánh Cựu Ước, có liên hệ đến Mầu Nhiệm việc Thiên Chúa nghỉ ngơi Nếu chúng ta, người Kitô, cử hành ngày Chúa vào ngày Chúa Nhật, ngày nầy, xảy biến Cố Chúa Kitơ phục sinh, ngày hồn tất cơng việc tạo dựng bắt đầu công việc tạo dựng Trong Chúa Kitô Phục Sinh, việc nghỉ ngơi Thiên Chúa đạt đến thể trọn vẹn, đầy đủ Qua hình ảnh Thiên Chúa nghỉ việc, Kinh Thánh nói đến vui mừng thỏa mãn Ðấng tạo hóa trước cơng Tay Ngài làm Vào ngày thứ Bảy, Thiên Chúa quay lại nhìn đến người giới, với lịng khâm phục đầy tình yêu thương, tâm tình xác nhận dòng lịch sử cứu rỗi, Ðấng Tạo Hóa, đặc biệt biến cố xuất hành, trở thành Ðấng cứu chuộc dân Ngài Như thế, "Ngày Chúa" ngày mạc khải tình thương Thiên Chúa tạo vật Ngài Các ngôn sứ không ngại ngùng ca ngợi mối tương quan tình thương nầy từ ngữ tình u nhân ((x Os 1,16-24) Gier 2,2 van van): Là Ðấng Tạo Hóa, Thiên Chúa trở thành vị hôn phu nhân loại, việc nhập thể Con Một Ngài kết thành điểm cao chóp đỉnh nhân huyền nhiệm nầy Vào ngày Chúa Nhật, người Kitô mời gọi khám phá lại nhìn đầy nét tươi vui Thiên Chúa cảm thấy bao gồm bảo vệ nhìn nầy Cuộc sống chúng ta, thời đại kỷ thuật, liều bị làm cho ngày trở thành vô danh hơn, quy hướng (chỉ phục vụ cho) tiến trình sản xuất Như người khơng cịn vui hưởng vẻ đẹp tạo vật, nữa, khơng cịn đọc thấy vẻ đẹp nầy phản ảnh dung mạo Thiên Chúa Những người kitô dừng lại ngày Chúa Nhật, khơng lý để nghỉ ngơi hợp lý, cịn để cử hành cơng việc Thiên Chúa Tạo Hóa Cứu Chuộc Từ việc cử hành nầy, phát sinh lý để vui mừng hy vọng, làm cho đời sống ngày có mùi vị mới, cung cấp phương thuốc để chửa trị bệnh buồn chán, ý nghĩa sống, thất vọng, mà đơi họ bị cám dỗ cảm thấy 2.2 Ngày Chúa nhật thay ngày sa-bát ? 2.1.1 Nét độc đáo ngày Chúa nhật Một kiện đáng ý ngày Chúa nhật Hội thánh lập Đơi có người lầm tưởng ngày sa-bát chuyển qua, khơng phải Giữa ngày sa-bát Chúa nhật có liên hệ lịch sử, ngày Phục sinh diễn vào hơm sau ngày sa-bát Cịn nội dung ngày Chúa nhật có nội dung tơn giáo độc lập đặc biệt, không phát xuất từ ngày sa-bát Cho nên tảng ngày Chúa nhật ngày sa-bát Do thái Có hai lý minh chứng điều :  Trước hết từ đầu thời gian Hội thánh hữu khung cảnh Do thái giáo, ngày Chúa nhật đặt thêm vào ngày sa-bát Các Tơng đồ giữ ngày sa-bát, cộng đồn môn đệ tiếp tục cử hành việc thờ phượng khung cảnh Do thái giáo lại lập thêm cách thờ phượng riêng  Tiếp đến từ đầu, lúc với ngày sa-bát tách biệt riêng thành ngày thờ phượng người từ Do thái mà vào đạo, ngày Chúa nhật khơng có dáng dấp ngày sa-bát Ngày sa-bát nhấn mạnh đặc biệt đến nghỉ việc coi yếu tố quan trọng bậc nhất, ngày Chúa nhật cốt yếu ngày thờ phượng chung, đòi phải dành số thời rảnh rỗi cần thiết để lo việc thờ phượng Chúa Ngồi lại cịn yếu tố khiến cho ngày Chúa nhật khác với ngày sa-bát : ngày sa-bát trọng đến hình thức bên ngồi, cịn ngày Chúa nhật trọng đến ý nghĩa nội tại, dựa vào thái độ Chúa Giê-su, Tông đồ đặc biệt thánh Phao-lơ, thư gửi tín hữu Do thái ngày sa-bát 2.1.2 Liên hệ ngày sa-bát Chúa nhật Tuy Chúa nhật không thay cho ngày sa-bát ngày sa-bát kéo dài sang, hai ngày có vài liên hệ Đó liên hệ việc thờ phượng nghỉ ngơi, liên hệ thực tế liên hệ cốt yếu Quả thật ngày sa-bát, người Do thái có đến hội đường để nghe sách luật phải nghỉ việc hoàn tồn, người cơng giáo nhà thờ dự lễ kiêng việc xác Hiểu có liên hệ, cịn ngồi liên hệ lại khác nữa, nói trên, Chúa nhật cốt yếu ngày thờ phượng, nghỉ việc phụ thuộc tương đối Đàng khác đến kỷVI, Hội thánh buộc phải kiêng việc nặng nhọc ngày Chúa nhật sau coi việc nghỉ ngày Chúa nhật yếu tố gắn liền với ngày Chúa Lịch sử ngày Chúa nhật 3.1 Ngày thứ tuần trở thành ngày Chúa : Lịch sử ngày Chúa nhật bắt đầu sống lại Đức Ki-tô vào ngày thứ ba sau Người chết, ngày thứ lễ Do Thái Chính Người ghi dấu đặc biệt lên ngày thứ sau ngày sa-bát, cách chọn ngày để khỏi mồ Các tác giả Tin Mừng tường thuật biến cố thật khúc chiết Nhưng tường thuật kiện lịch sử mà thơi, tường thuật đó, thấy lộ yếu tố đạo lý việc mừng kính ngày Chúa nhật 3.1.1 Ngày Phục Sinh "Sáng ngày thứ tuần, Đức Ki-tô sống lại với người thân Sau với bà Ma-ri-a Mác-đa-la, phụ nữ khác, ơng Phê-rơ, ngày hơm Người lại với hai người môn đệ đường Em-mau Các ông nhận Chúa Người bẻ bánh chia cho ơng Sau đó, Người với Tơng đồ hội nhà Tiệc ly Người ăn với ơng nói : "Như Chúa Cha sai Thầy Thầy sai anh em." Nói xong, Người thổi vào ơng bảo : "Anh em nhận lấy Thánh Thần Anh em tha tội cho ai, người tha." (Ga 20,21-23) Tất việc diễn tả cách đầy đủ ngày Chúa Giê-su Ki-tô phục sinh Đây biến cố yếu lịch sử cứu độ Biến cố ghi dấu đến muôn đời ngày thứ tuần Mầu nhiệm mà ngày cử hành ngày Chúa nhật có từ ngày Chúa phục sinh 3.1.2 Tám ngày sau Nhưng có Chúa nhật thứ chưa có khiến người ta cử hành tuần lần ngày ngày lễ Phải có ngày khác nữa, sau hồn thành mầu nhiệm cứu chuộc vào ngày lịch sử, Chúa Ki-tô phân biệt ngày với sáu ngày khác Người tách biệt, thánh hóa làm cho ngày thành ngày riêng Người Tám ngày sau, Người lại với môn đệ Ngày Chúa nhật ngày ấy, ngày kỷ niệm tám ngày sau Chúa Giê-su sống lại, ngày Chúa nhật Tông đồ Tôma Ngay từ tuần Bát nhật Phục sinh, ngày thứ tuần ấn định ngày Chúa Giê-su với mơn đệ Khơng thấy nói Người vào ngày khác Các gặp gỡ Người với môn đệ diễn vào ngày Chúa nhật Đó nguồn gốc buổi gặp gỡ tín hữu Thánh Gio-an tường thuật giai đoạn sau : "Tám ngày sau, mơn đệ Đức Giê-su lại có mặt nhà đó, lần có ơngTơ-ma Các cửa đóng kín Đức Giê-su đến, đứng ơng nói :"Bình an cho anh em." Rồi Người bảo ơng Tơ-ma : "Đặt ngón tay vào đây, nhìn xem tay Thầy Đưa bàn tay mà đặt vào cạnh sườn Thầy Đừng cứng lòng tin nữa, tin." Ông Tô-ma thưa Người : "Lạy Chúa, lạy Thiên Chúa !" Đức Giê-su bảo : "Vì thấy Thầy, nên anh tin Phúc cho người không thấy mà tin !" (Ga 20,26-29) Xưa đọc đoạn Tin Mừng vắn tắt này, thường người ta trọng tới Chúa Giê-su cứng lịng tin ơng Tơ-ma nhiều khác Điều khơng sai Nhưng cịn hai yếu tố khác sẵn có để làm tảng cho giáo lý ngày Chúa nhật : dấu đanh cần thiết phải có lịng tin Khi tỏ dấu đanh cho ông Tô-ma Chúa Giê-su muốn đặt thánh giá vào trung tâm cử hành phục vụ, địi ơng Tơ-ma phải tin Người muốn cử hành phụng vụ, người ta phải tin phải quy tụ tín hữu lại với 3.2 Ngày thứ nhất, ngày lễ hàng tuần Ngồi sách Tin Mừng, sách Cơng vụ Tơng đồ cho ta thấy vị trí ngày thứ nhất, tín hữu thuộc hệ đầu Theo chương hai mươi ngày Chúa nhật có từ thời thánh Phao-lơ, người hết nơi đến nơi khác để lập giáo đoàn : "Ngày thứ tuần, họp làm lễ bẻ bánh Ơng Phaolơ thảo luận với anh em, hơm sau ơng đi, nên ông kéo dài nói chuyện đến nửa đêm." (Cv 20,7) Thánh Phao-lơ xin tín hữu Cơ-rin-tơ quyên tiền vào ngày thứ Ngày Chúa nhật đặt làm ngày định để họp Đó ngày Đấng phục sinh ngồi đồng bàn với môn đệ Chỉ cần Ki-tô hữu họp lại ngày hơm Chúa Ki-tơ có mặt cách đặc biệt Trong giáo đồn thánh Phao-lơ thành lập, ngày Chúa nhật giữ tên Do Thái ngày hôm sau ngày sa-bát, hay ngày thứ tuần Chỉ sách Khải huyền thấy tên riêng ngày Chúa: "Tôi xuất thần vào ngày Chúa nghe đàng sau tơi có tiếng lớn thể tiếng kèn." (Kh 1,10) Ngày Chúa nhật cử hành từ thời ngày lễ hàng tuần để tơn kính Chúa Giê-su Ki-tơ Có lẽ dùng chữ ngày Chúa, người ta muốn dùng kiểu nói để tơn kính Đức Ki-tô Chúa, nghĩa Chủ tể càn khôn, Đấng phán xét kẻ sống kẻ chết Trong sách Khải huyền thường hay thấy phảng phất biểu tượng phục sinh Trong Tin Mừng theo thánh Gio-an, thấy nói đến ngày Chúa nhật Ngày Phục sinh, ngày thứ tuần khai mạc chương trình cứu độ mới, phụng vụ vượt lên ngày lễ Do Thái, cách thờ phượng tinh thần chân lý Tất Tin Mừng theo thánh Gio-an xây dựng mầu nhiệm phục sinh Đó nhận xét nhiều nhà giải Kinh thánh sử học gần Y.B.Trémel, M.E Boismard, D.Mollat A.Jaubert Những nhận xét củng cố thêm xác tín có từ lâu nguồn gốc ngày Chúa nhật phát xuất từ thời Tông đồ thay Kinh Tin Kính Thánh Tông Đồ, đặc biệt mùa Chay mùa Phục Sinh, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam thường khuyến khích đọc Kinh Tin Kính Thánh Tơng Đồ Sau lời Kinh Tin Kính phần Lời nguyện tín hữu hay cịn có tên gọi khác lời nguyện giáo dân lời nguyện cơng đồn với ý nghĩa sâu xa đời sống Kitơ hữu Cộng đồn dâng lên Thiên Chúa lời cầu xin, khẩn nguyện, kêu van tạ ơn cho Giáo Hội, cho cộng đoàn cho người tham dự thánh lễ, mà cho tất người, lời khuyên thánh Phaolô (1 Tm 2, 1) Trong lời nguyện tín hữu, để tim rung nhịp đập với tạo vật, với chiều kích vũ trụ, biết thơng cảm với khổ đau, lao nhọc, với niềm hy vọng người trái đất Lời nguyện tín hữu phải ơm trọn tồn giới vịng tay khẩn cầu Thiên Chúa đổ ơn dồi tạo vật Người Trong lúc đọc Kinh Tin Kính đọc lời nguyện tín hữu, vào Thánh lễ Trọng hay Thánh lễ Chúa Nhật có việc quyên tiền vào giỏ nhà thờ Một số người khơng thích qun tiền thánh lễ Chúa nhật, việc làm chia trí lúc cầu nguyện Phải hành vi vật chất trần tục khung cảnh hoàn toàn thiêng liêng ? Quyên tiền nghi thức cổ xưa tổng hợp hai cách thực hành có từ buổi đầu Kitơ giáo : ° Một đàng, tín hữu đem bánh rượu đến để dâng thánh lễ Các lễ vật rước kiệu lên bàn thờ, chủ tế đón nhận để dâng lên Thiên Chúa Đó nguồn gốc phần Dâng Lễ lời nguyện tiến lễ (lời nguyện lễ vật) Từ kỷ thứ IX, việc nhận lễ vật tiền mặt tiện lợi hơn, nên việc rước kiệu lễ vật thay việc quyên tiền Việc quyên tiền 17 thánh lễ dấu tham dự tích cực tín hữu vào thánh lễ lễ vật người Nghi thức kiệu lễ vật thánh lễ, thực vài miền vào dịp lễ lớn, giữ lại dấu vết tục lệ cổ xưa ° Đàng khác, tình liên đới phần tử cộng đồn Kitơ cổ vũ từ thời sơ khai để cung cấp cho nhu cầu Giáo Hội người nghèo Do việc quyên tiền thánh lễ phương cách thể lòng biết ơn Thiên Chúa tình liên đới với tha nhân Tiếp theo sau Phần đầu Phụng vụ Lời Chúa đến Thánh lễ chuyển sang phần thứ hai: Phụng vụ Thánh Thể Phụng vụ Thánh Thể bắt đầu với lời ca Dâng Lễ Chủ tế Dâng bánh không men, rượu nước Trong Thánh lễ sử dụng loại bánh không men, mà không dùng loại bánh khác vì: Luật hành Giáo Hội buộc thánh lễ phải cử hành với bánh không men (Giáo Luật, số 926) Nhưng không hẳn Vào kỷ thứ II, thánh Justinô cho biết giáo dân đem bánh nướng nhà đến để dâng bàn thờ Chắc chắn bánh nướng làm dậy men Cho tới kỷ thứ XI, người ta chấp nhận bánh có men lẫn bánh khơng men để cử hành thánh lễ Vào kỷ XI, Giáo Hội Tây Phương có thói quen dùng bánh khơng men Tại bánh có men thay bánh không men ? 18 ... làm cho ngày thành ngày riêng Người Tám ngày sau, Người lại với môn đệ Ngày Chúa nhật ngày ấy, ngày kỷ niệm tám ngày sau Chúa Giê-su sống lại, ngày Chúa nhật Tông đồ Tôma Ngay từ tuần Bát nhật Phục... nhật ngày cuối tuần, cịn vài nơi khác, có Hoa Kỳ, Chủ nhật ngày đầu tuần (từ truyền thống cổ người Do Thái, Ai Cập đế quốc La Mã Thần thánh) Vậy Ngày Chúa Nhật gì? Ngày Chúa Nhật ngày Chúa, ngày. .. yếu tố gắn liền với ngày Chúa Lịch sử ngày Chúa nhật 3.1 Ngày thứ tuần trở thành ngày Chúa : Lịch sử ngày Chúa nhật bắt đầu sống lại Đức Ki-tô vào ngày thứ ba sau Người chết, ngày thứ lễ Do Thái

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan