CÁC CUỘC CHINH PHẠT CỦA NAPOLEONG BONAPAC GIAI ĐOẠN 1799 ĐẾN 1805

30 361 2
CÁC CUỘC CHINH PHẠT CỦA NAPOLEONG BONAPAC GIAI ĐOẠN 1799 ĐẾN 1805

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cÁC CUỘC CHINH PHẠT CỦA NAPOLEONG BONAPAC GIAI ĐOẠN 1799 ĐẾN 1805

Mục lục Trang A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sủ vấn đề 1 3. Phạm vi nghiên cứu . 2 4. Phơng pháp nghiên cứu . 3 5. Bố cục của đề tài . 3 B. nội dung Chơng 1: napôlêông bônapáctơ - tiểu sử và sự nghiệp. 1.1. Vài nét khái quát về tiểu sử của Napôlêông Bônapáctơ . 4 1.2. Vài nét khái quát về sự nghiệp của Napôlêông Bônapáctơ 9 1.2.1. Napôlêông Bônapáctơ-ngời xây dựng vinh quang của mình trên những thành quả của cách mạng t sản Pháp . . 9 1.2.2. Bộ luật Napôlêông-trí tuệ của sự cải cách 11 Chơng 2. những cuộc chiến tranh xâm lợc của Napôlêông bônapáctơ và tác động củađến nớc Pháp và Châu Âu. 2.1. Những cuộc chiến tranh xâm lợc của Napôlêông Bônapáctơ . . 13 2.1.1. Chiến tranh với nớc ý (1796-1797) . 13 2.1.2. Chiến tranh xâm lợc Aicập và chiến tranh Xiri (1798-1799) . . 15 2.1.3. Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh mới chống nớc Anh 1 và lễ đăng quang của Napôlêông năm 1803-1804 . 18 2.1.4. Cuộc chiến tranh với Đức(1806-1807) 19 2.1.5. Cuộc chiến tranh với Nga . . 20 2.2. Tác động của các cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và Châu Âu . 23 c. Kết luận Tài liệu tham khảo A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, cá nhân kiệt suất có tác động vô cùng to lớn ở mức độ nhất định, trong hoàn cảnh nhất định, cá nhân có thể thay đổi xu hớng của lịch sử, nghĩa là anh hùng dẫn dắt thời thế. Napôlêông Bônapaotơ, một nhân vật thiên tài trong lịch sử nớc Pháp-một bậc thầy về nghệ thuật chiến tranh cũng chính là một cá nhân nh thế. 2 Với tài năng của mình, trong 15 năm trời khi lên ngôi Hoàng Đế nớc Pháp, Vua nớc ý, chúa tể của liên bang sông Ranh. Napôlêông đã giáng cho chế độ phong kiến những đòn chí tử, đã bóp chết cách mạng Pháp, đã làm chi cả Châu Âu khiếp đảm, đã nhào nặn lịa lịch sử của nhiều quốc gia Và đẻ thực hiện tham vọng của mình Napôlêông không ngừng đẩy mạnh các biện pháp quân sự bên cạnh biện pháp kinh tế. Đó là các cuộc chinh phạt xâm chiếm và thôn tính các nớc trong giai đoạn 1799 đến 1805. Đây cũng là cuộc hành trình trên bớc đờng thực hiện tham vọnh của mình. Tìm hiều khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của Napôlêông Bônapác và đặc biệt tìm hiểu sâu thêm về các cuộc chinh phạt xa của ông để biết đợc các biện pháp, mụ đíh, bối cảnh, biện pháp hậu quả của các cuộc chinh phạt giúp cho chúng ta có khả năng nhận thức sâu sắc hơn về quan hệ giã các cờng quốc lớn ở Châu Âu thời cận đại. Mặt khác thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề trên, giúp chúng ta có cách nhìn nhận đúng đắn hơn về cách xử lý các mối quan hệ quốc tế trong thời kỳ hiện đại. Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tôi quyết định chọn vấn đề Các cuộc chinh phạt của Napôlêông Bônapác giai đoạn từ 1799 đến 1805 làm đề tài chuyên nghành. 2. Lịch sử vấn đề. Liên quan đến nội dung của đề tài, từ trớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tài liệu trong và ngoài nớc đề cập đến. Vì khả năng ngoại ngữ còn hạn chế, chúng tô cha thể có dịp tiếp cận hết các tài liệu có liên quan. Trên cơ sở các công trình nghiên cứu đã đợc dịch thuật và các công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam chúng tôi cố gắng hết sức giảI quyết những vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài. Đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của E. Tác Lê Na-pô-lê-ông Bô- na-pác. Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã đề cập đến tiểu sử, sự nghiệp thăng trầm của Napôlêông từ kgi còn nhỏ đến khi làm Hoàng Đế nớc Pháp. Cũng trong tác phẩm đó tác giả cũng đã ít nhiều đề cập đến các cuộc chinh phạt của 3 Napôlêông để đa nớc Pháp làm chúa tể Châu Âu và thế giới. Trong đó có những trận đánh có tác động mạnh mẽ trong giai đoạn 1799 đến 1805. Phan Văn Ban với công trình nghiên cứu Lịch s quan hệ quốc tế đã đề cập đến lịch sử quan hệ quốc tế của các cờng quốc từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong cuốn sách tác giả cũng đã nghiên cứu về tình hình nớc Pháp sau cách mạng với việc chống lại bảy liên minh phong kiến Châu Âu của Napôlêông đồng thời công trình cũng nhắc tới các cuộc chinh phạt của Napôlêông. Đây đợc coi là những biện pháp quân sự để thực hiện tham vọng làm bá chủ của thiên tài Napôlêông. Ngoài ra còn phải đề cập đến một số công trình nghiên cứu: Những mẫu chuyện lịch sử thế giới tập 2 của Đặng Đức An (chủ biên), Lại Bích Ngọc-Đặng Thanh Tịnh-Đậng Thanh Toán ( ) Văn minh ph ơng tây của Crane Brintơn. Joanb Christopher-Robest Lec Wolff; 100 nhân vật có ảnh hởng nhất đến lịch sử thế giới, Chu Tiểu Chí-Khơng Thiếu Ba (chủ biên); Lịch sử nhìn ra thế giới ( ) Từ các góc độ khác nhau, các công trình nghiên cứu đã ít nhiều đề cập đến tiểu sử, sự nghiệp cũng nh chính sách của Napôlêông Bônapác trong đó có những cuộc chinh phạt các nớc giành quyền bá chủ. Tuy nhiên, với những tài liệu mà chúng tôi có dịp tiếp cận thì cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ có hệ thống, bối cảnh, về mục đích của các cuộc chinh phạt, đặc biệt trong quá trình nghiên cứu còn rất ít các đánh giá về tác động của nó đối với nớc Pháp nói riêng và Châu Âu nói chung. 3. Phạm vi nghiên cứu. Về thời gian: Đề tài tập chung phân tích Các cuổc chinh phạt của Napôlêông Bônapáctơ giai đoạn từ1799 đến 1805. Về mặt không gian: Mặc dù đề tài chỉ tập chung nghiên cứu Các cuộc chinh phạt của Napôlêông Bônapáctơ nhng những cuộc chinh phạt này có liên quan và tác độngđến toàn bộ Châu Âu. Vì vậy nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt ra đợc xác định trong không gian Châu Âu. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 4 Với đặc trng của khoa học lịch sử chúng tôI chủ yếu sử dụng hai phơng pháp : phơng pháp lịch s và phơng pháp lôgic. Ngoài ra trong quá trình xử lý t liệu một số phơng pháp khác nhau: đối chiếu, so sánh, thống kê, đ ợc sử dụng để bổ trợ cho các phơng pháp nói trên. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận chuyên nghành đợc cấu tạo làm hai chơng. Chơng 1: Tiểu sử và sự nghiệp Napôlêông Bônapác. Chơng 2: Những cuộc chiến tranh xâm lợc của Napôlêông Bônapáctơ và tác động củađến nớc Pháp và Châu Âu. B. nội dung Chơng 1: napôlêông bônapáctơ - tiểu sử và sự nghiệp. 1.1. Vài nét khái quát về tiểu sử của Napôlêông Bônapáctơ. Đảo Coóc là nơi sinh trởng của Npôlêông lúc bấy giờ ra sao, cái phong hoá và con ngời xa ấy nh thế nào là rất quan trọng vì những nguyên nhân đó có ảnh h- 5 ởng sâu xa đến nhân thế và sự nghiệp vĩ đại của một ngời vĩ đại mà ta vẫn thờng tặng cho cái danh hiệu chói lọi: Anh hùng đệ nhất. Đảo Coóc với diện tích 8700km 2 là hòn đảo lớn thứ hai nằm ở phía Tây Địa Trung hải, đây không những là nơi sản xuất ra nhiều lúa gạo, lơng thực, trái cây mà còn là nơi giàu nguồn khoáng sản. Các nớc ý, Tây Ban Nha, Pháp nằm bao quanh hòn đảo giàu có và xinh đẹp này luôn có âm mu và hành động xâm chiếm. Ngời dân ở với tinh thần yêu chuộng tự do đã liên tiếp đứng lên đấu tranh chống lại bọn xâm lợc đó đã hun đúc cho ngời dân đảo Coóc một đức tính dũng cảm, bền bỉ, kiên cờng, bất khuất. Đảo Coóc, sau nhiều năm thuộc về nớc cộng hoà Giên đã nổi dậy dới sự lãnh đạo của một địa chủ địa phơng tên là Pao-li. Và đến năm 1755 đã đuổi đợc ngời Giên ra khỏi đảo, giành đợc độc lập. Thế nhng đuổi sói đi cửa trớc, hổ dữ đã vào cửa sau nay lại bị nớc Pháp uy hiếp. Năm 1768, bọn thống trị của nớc cộng hoà Giên mặc dù đã bị đánh đuổi ra khỏi đảo Coóc nhng chúng vẫn kí một hiệp định bí mật với Pháp, bán lại cho Vua nớc Pháp là Lu-I XV quyền hành của mình ở đảo Coóc. Trớc việc trao tay buôn bán bị ổi đê hèn và tội ác này nhân dân đảo Coóc dới sự lãnh đạo của Pao li đã dấy lên một cuộc đấu tranh chống bọn xâm lợc Pháp. Cha mẹ Napôlêông cũng tham gia vào cuộc chiến này. Thế nhng vào mùa xuân năm 1769 quân đội Pháp đã đánh bại quân của Pao li và đến tháng 5/1969 đảo Coóc đã trở thành đất đai thuộc Pháp trớc khi Napôlêông ra đời vì thế mà Napôlêông trở thành ngời dân Pháp. Nói đến ngời dân đảo Coóc, ngời ta tởng tợng ngay đợc đó là những ngời nóng nảy, bớng bỉnh nhng phong tục của họ thì rất giản dị. Không ai trông thấy họ say mèm bao giờ, phần vì tại lòng hách dịch quá đỗi, phần vì do tính lời biếng . Tinh thàn gia đình của họ rất mặn mà, dằm thắm, con kính cha, vợ thơng chồng, anh em yêu quý lẫn nhau. Họ có tính cách rất hào hiệp , cơng trực và công bằng, tính khảng khái và lòng quả quyết cũng nh lòng can đảm và sự kiên nhãn của ngời dảo Coóc ít dân tộc nào bì kịp. Họ rất ghét âm nhạc, khiêu vũ. Thế nhng họ lại thích săn bắn, nhảy ngựa vào rừng. Họ rất thông minh và sáng suốt, khoa biện bác cũng rất lu loát. Thế nhng bên cạnh đó ngời dân đảo Coóc còn có thói tin nhảm và 6 tính tự cao. Và vị Hoàng Đế của nớc Pháp đích thực là một ngời dân đảo Coóc khi mà những đức tính trên đều có trong con ngời ông. Ngày 15/08/1769 , tại thành phố Agiắc Xinô thuộc đảo Coóc Lêti tia bônâpác, 19 tuổi-vợ của Sácbônapác làm nghề luật s, đang đi ngoài phố bổng thấy đau đẻ vội rảo bớc về nhà thì sinh đợc một đứa con trai. Ông Sác Bônapác vui mừng liền chạy đi mời mời linh mục đến đặt tên cho ngời con trai thứ hai chủa mình. Ngời cha hiểu ý vị linh mục nên đặt tên con là Napôlêô Bônapác có nghĩa là con s tử hoang dã. Ngay từ lúc còn bé Napôlêông đã có khuynh hớng về đằng binh vụ, phàm cái gì của con nhà binh nh gơm, súng, trống kèn thì cậu bé đều muốn cho kỳ đợc. Napôlêông thòng dem trẻ con đi đánh nhau với các trẻ trong vùng lân cận hết trận này đến trận khác, bày mu dụng kế lúc tiến thoái khi đánh úp hậu quan, lúc bủa vây nghịch đảng, trăm phơng nghìn kế không khác gì một vị tớng đã từng xông pha trận mạc. Thế mới hay cho dù bất cứ Đông tây, các đấng anh hùng, lúc thiếu thời đã có chí khí khác thờng. Khi còn nhỏ, Napôlêông đã tỏ ra nghịch ngợm, bớng bỉnh, không nhẫn nại và nôn nóng. Khi nhìn thấy chiếc cầu vồng cậu bé Napôlêông thề mình sẽ chiếm đợc nó. Thế nhng không làm sao bắt đợc, Napôlêông khóc ầm lên giận dữ nhặt đá sỏi ném mãI vào cầu vồng. Một chuyện nhỏ này đã cho ta thấy một dấu hiệu của một bậc anh hùng cũng nh một tham vọng lớn lao dù rằng cầu vồng không bắt đợc nhng cái ông lao đuổi là không đáng kể. Không những thế Napôlêông còn là một đứa trẻ lầm lì, nóng tính đến mức trong suốt thời thơ ấu sau này khi ôn lại, Napôlêông nói rằng: Không ai bắt nạt đợc mình hay gây gỗ, hay đánh đứa này chọc đứa khác và mọi đứa trẻ đều sợ cậu ta. Đặc biệt là Giô-dép, anh Napôlêông đã phải chịu đựng chuyện ấy nhiều. Mặc dù hơn Napôlêông một tuổi nhng khi chơi trò đánh giặc thì Giô-dép luôn phải làm ngựa. Hai bên đánh nhau, kết cục bao giờ Giô-dép cùng thú trận. Napôlêông đánh anh, cắn anh nhng chính Giô-dép lại bị quở mắng vì sau cuộc ẩu đả khi Giô-dép cha kịp hoàn hồn thì Napôlêông đã đi mách mẹ. Napôlêông không những nổi trội trớc anh mình mà còn giành ngôi tranh bá với các bạn nhỏ.Vì đảo Coóc luôn chịu sự thống trị hà hiếp lâu ngày cuă các thế lực bên ngoàI nên ngời dân ở đây nuôi dỡng tinh thần và tính cách chiến đấu 7 dũng cảm chống giặc xâm lợc. Những ngời đàn ông Agrắc-Xinô từ lúc nhỏ đã kế thừa phẩm chất tốt đẹp đó ở lớp cha mẹ họ. Tinh thần và tính cách mạng truyền thống đó đã ngấm ngầm thấm sâu vào lớp trẻ ở mọi nơi. Trò chơi mà bọn con trai ở đây thích nhất là Khia phe địch ta dàn binh bố trận, thúc binh mã giao chiến. Mỗi khi chơi trò đấnh trận Npôlêông luôn đứng ra tổ chức cuộc chơi, luôn đóng vai chỉ huy của bên yếu hơn thế nhng khi kết thúc trận đánh phần thắng bao giờ cũng thuộc về phe Napôlêông. Câu nói với các bạn nhỏ của mình rằng lớn lên mình nhất định sẽ làm sĩ quan chỉ huy. Nh vậy hạt giống vào quân đội đánh giặc mọc mầm trong Napôlêông ngay từ hồi còn nhỏ. Mặc dù gia đình khó khăn phải sinh hoạt tằn tiện nhng không túng thiếu. Trông bề ngoài ông bố là một ngời đàn ông tốt và bà Lê-ti-tia lại là ngời nội trợ đảm đang, sắp xếp việc nhà đâu vào đó. Bà làm lụng cực nhọc sẵn sàng hy sinh tất cả vì ngời thân của mình. Tuy bà không biết chữ, không có học vấn song bà không bao giờ nới lỏng việc dạy bảo con cái. bà thờng kể chuyện dân gian truyền thuyết nhiều cảm xúc cho các con nghe. Bà Lê-ti-tia là ngời mẹ, ngời thầy đầu tiên dạy vỡ lòng cho NapôlêôngNapôlêông thừa hởng ở mẹ tinh thần ham làm việc và nếp sống trật tự nghiêm ngặt. Mặc dù thất học, nhng mẹ của Napôlêông hiểu rất rõ ý nghĩa quan trọng của việc học hành, nên khi nhỏ tuổi, Napôlêông đã đợc đa vào trờng học chữ. Cha của Napôlêông là Sác Bônapác quyết định cho con mình hấp thụ nền giáo dục Pháp chứ không phải nền giáo dục Coóc. Do đó mà năm 1779, Giô-dep và Napôlêông đã sang Pháp theo học ở trờng trung học Ô-toong. Đến tháng 5 năm 1779 cậu bé Napôlêông cha đầy 10 tuổi sau khi học đợc 4 tháng ở tr- ờng trung học Ô-toong, qua kỳ thi tuyển đã giành đợc phần học bổng của nhà Vua Pháp và chuyển sang học ở trờng võ bị thiếu sinh quân Hoàng Gia ở Bri-ên-một thị trấn nhỏ miền đông nớc Pháp. Bri-ên, Napôlêông là một đứa trẻ âu sầu kín đáo, cáu kỉnh và hay giận dữ lâu, không gần gũi ai, không coi ai ra gì, không bạn bè cản tình với ai, rất tự tin mặc dù tầm vóc nhỏ bé và còn ít tuổi. Ngời ta đã thử sĩ nhục, trêu trọc, chế giễu giọngnói địa phơng của Napôlêông. Napôlêông viết th kể cho cha nghe tâm sự của mình. Trong bức th trả lời, ngời cha đã khuyên: Chúng ta tuy nghèo, nhng không thể để mất đi chí khí con nhất định phải kiên trì. Cậu Bônapác giận dữ, ẩu đả khi đợc khi thua nhng cũng làm cho bạn bè của câu hiểu 8 rằng những cuộc xung đột nh vậy không phải là nguy hiểm. Napôlêông học giỏi lạ lùng, nghiên cứu đến nơi đến chốn sử Hy Lạp và La Mã, rất say mê toán học và địa lý. Trong thời gian học ở trờng Võ bị Bri-ên, năng khiếu về quân sự của Napôlêông dần dần bộc lộ. Tài chỉ huy suất sắc của Napôlêông đợc các thầy khen ngợi: Cậu bé mang tố chất ngời lính phi thờng, sau này sẽ làm nên chuyện. Napôlêông ghét tiếng Latinh, thích nhất toán học, địa lý, vì hiểu sâu về địa lý sẽ giúp ích rất nhiều cho ngời chỉ huy quân đội. Môn học kém nhất là đồ hoạ và vũ đạo dù cố gắng mấy cũng không đạt điểm cao. Mùa thu năm 1784 Npôlêông tốt nghiệp trờng Võ bị Bri-ên, tháng 10 năm 1784 Napôlêông 15 tuổi đã một thân một mình đến Pari bớc chân vào trờng sĩ quan Hoàng Gia đợoc coi là nơi đào tạo sĩ quan-những nhân tài rờng cột trong nớc Pháp. Thế nhng có một điều không may là tháng 2 năm 1785 cha của Napôlêông chết vì ung th dạ dày, ở tuổi 39, hầu nh gia đình không còn cách sống. Không thể trông mong đợc vào ngời anh cả Giô-dep bất lực và lời biếng, cậu học sinh sĩ quan 16 tuổi phảI đứng ra chăm sóc mẹ và các em trai em gái của mình. Với tài năng và sự chăm chỉ, chỉ mộtnăm Napôlêông đã học xong chơng trình quy định bắt buộc trong 3 năm của nhà trờng. Tháng 9 năm1785 Napôlêông thi đậu tốt nghiệp, 30 tháng 10 năm 1785 mới 16 tuổi Napôlêông đã đợc phong quân hàm thiếu uý. Sau khi ra trờng thì ngày 3 tháng11 năm 1785 viên thiếu uý pháo binh đã đến nhận nhiệm vụ tại Trung đoàn pháo binh đóng ở thành phố Va-xăng-xơ ở đấy Napôlêông đã làm việc rất cần cù chăm chỉ, hoàn thành công việc xuất sắc và tháng 12 năm 1786 công bố chính thức cấp quân hàm và Napôlêông đã trở thành một sĩ quan thực sự với mức lơng hàng năm là 1120 Frăng, Napôlêông chỉ giữ lại tiền thuê phòng và tiền ăn uống ở mức thấp nhất còn lại thì gửi hết về cho mẹ. Napôlêông không bao giờ để thời gian trôi đi một cách vô ích, một ngày ông làm việc đến 20 giờ, ông vô cùng quý trọng thời gian. Đối với ông thời gian là tất cả: Tôi có thể bại trận, nhng không có ai phát hiện thấy tôi lãng phí một phút nào. Napôlêông làm việc suốt ngày đêm, chỉ dành vài tiếng đồng hồ để ngủ, 15 phút để ăn tra và ít hơn nữa để ăn sáng. Napôlêông là một thiên tài không chỉ ở khả năng chỉ huy các chiến dịch còn ở chỗ ông có tài năng đốt cháy trong lòng mọi ngời ngọn lửa hăng say làm việc, 9 ông biết đối xử với những ngời tầm thờng nhất nh những ngời ngang hàng mình và cái tài đó đã thổi cháy đợc lòng nhiệt tình trong những ngời làm việc cho ông kể cả công chức hay binh sĩ. Ngời ta sẵn sàng làm việc đến kiệt sức cũng nh chết trên chiến trờng để đợc thởng huy trơng hoặc đợc nhận nụ cời ân cần của chủ. Tài chiến lợc của Napôlêông còn thể hiện ở việc ông đã tập hợp đợc ở quanh mình cả một loạt nhân vật xuất sắc về nghệ thuật chiến tranh, đều là những ngời nhận thức nhanh, nắm tình hình và hạ quyết tâm nhanh chóng và phán đoán nhạy bén cũng nh tinh thần ngoan cờng chiến đấu khi cần thiết. Napôlêông đã tập cho họ đoán đ- ợc ý định của mình khi chỉ nói nữa lời và sau đó tự do thực hiện lấy. Tài chiến lợc của Napôlêông đã tạo cho các thống chế thành những ngời chấp hành hết sức chính xác ý định của mình mà không làm mất tính năng động độc lập của họ trên chiến trờng. Napôlêông với thiên tài rực rỡ của mình đã đứng đầu một quân đội nh và đợc giúp việc bởi những trợ thủ nh vậy đó. Với tài năng quân sự-ngoại giao-chính trị, Napôlêông rất quyết đoán, rất mạnh mẽ đặc biệt trong việc thực hiện những tham vọng lớn lao của mình tham vọng đó không chỉ dừng lại ở việc làm Hoàng Đế nớc Pháp mà ông còn muốn thống trị cả Châu Âu và có thể cả thế giới. Trên bớc đờng thực hiện tham vọng của mình, Napôlêông đã đạt đợcnhững thành công rực rỡ bằng chính tài năng của mình. Thế nhng số phận của vị Hoàng đế này lại kết thúc bằng một cái chết đơn độc tại hòn đảo thánh bà Hêlen vào lúc 6h chiều ngày 5 tháng 5 năm 1821. Không ai bất ngờ một vị anh hùng hét ra lửa lại chết trong cảnh cô đơn lặng lẽ nh thế. Nếu cuộc đời của ông kết thúc trong lặng lẽ buồn khổ bao nhiêu thì sự nghiệp đó mà Napôlêông để lại cho đời lại oanh liệt hiển hách bấy nhiêu. Sự nghiệp đó bắt đầu ngay sau khi cách mạng t sản Pháp bùng nổ. 1.2. Vài nét khái quát về sự nghiệp của Napôlêông Bônapáctơ. 1.2.1. Napôlêông Bônapáctơ-ngời xây dựng vinh quang của mình trên những thành quả của cách mạng t sản Pháp. Khi cách mạng t sản Pháp (1789-1794) bùng nổ, Bônapác tuyên bố ủng hộ chính phủ cách mạng. Tháng 9 năm 1793, viên đại uý pháo binh trẻ tuổi Napôlêông Bônapác tham gia trận đánh giải phóng hải cảng Tulông ở miền nam n- ớc Pháp đang bị quân Anh chiếm đóng ông đã bố trí pháo binh, bắn rất chuẩn xác, 10 [...]... quân đội để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân lính, binh sĩ, không gì thiết thực hơn, Bônapác vach ra cho họ những quyền lợi, những của cải vật chất mà họ đợc hởng đang đợi chờ họ ở nớc ý Cuộc chiến tranh của nớc ý diễn ra thành hai giai đoạn sau: Gai đoạn I: Từ đầu tháng 4/1796 đến 5/1797 Giai đoạn II: Từ tháng 51796 đến tháng 12/1797 Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh, u thế cũng vẫn thuộc... chính là một trong những đóng góp to lớn của Napôlêông vào lịch sử văn minh nhân loại Quy định: Mọi ngời đều bình đẵng trớc pháp luật của bộ luật này đã trở thành bản tuyên ngôn có ảnh hởng đến quan niệm của nhân dân thế giới Chơng 2 những cuộc chiến tranh xâm lợc của Napôlêông bônapáctơ và tác động củađến nớc Pháp và Châu Âu 2.1 Những cuộc chiến tranh xâm lợc của Napôlêông Bônapáctơ 2.1.1 Chiến tranh... động của các cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và Châu Âu Trong thời kỳ đầu của cuộc chiến tranh, sự thắng lợi của quân đội Pháp chẳng những đập tan âm mu của khối liên minh chống Pháp muốn khôi phục lại vơng triều Buốc bông, mà còn làm lung lay chế độ phong kiến ở Châu Âu một cách mạnh mẽ Từ năm 1796 đến năm 1799, trong thời gian quân đội Pháp chiếm đóng vùng phía Bắc nớc ý, sự thống trị của phong kiến... chân đến Quân của Napôlêông phải rút lui về đến Cairô, vừa về đến phải đối đầu với một đám quân Thổ vừa đợc phái đến để giải phóng Cairô khỏi ách ngời Pháp Trận thắng này là một trong những trận đẹp nhất mà tôi cha bao giờ đợc thấy đó là lời của Napôlêông đã nói Nh vậy, trên mặt biển, quyền lực thuộc về sức mạnh của hạm đội Anh, còn trên đất liền vùng Aicập thuộc về quyền lực của Bônapác một cách vững... Napôlêông ngời chủ của nớc Pháp, của phần lớn nớc ý, của một số thành phố và đất đai thuộc miền tây Đức, của nớc Bỉ, của nớc Hà lan là những lực lợng không kém phần to lớn và đáng sợ cả về sức mạnh cũng nh về tính nhiều dạng nhiều vẻ của những lực lợng đó Trong cuộc đấu tranh ác liệt và không nhân nhợng chống địchh thủ của mình là chủ nghĩa t bản Pháp mà lực lợng bành chớng quá nhanh, giai cấp t sản Anh... của napôlêông đối với dân tộc Pháp và thế giới thật là vĩ đại Có đợc sự nghiệp đó là do Napôlêông đã đợc thừa hởng những thành quả của cuộc cách mạng t sản Pháp Nhng cũng phải thừa nhận là Napôlêông là một nhà chính trị lỗi lạc và nhà quân sự tài ba của nớc Pháp Napôlêông là ngời đã đa nớc Pháp và nhiều nớc chịu ảnh hởng của cách mạng Pháp phát triển trên con đờng t bản chủ nghĩa 2.2 Tác động của các. .. này là sản phẩm đợc kết hợp bởi thành quả thắng lợi của cuộc đại cách mạng Pháp với t tởng mới của nớc Pháp Bộ luật gồm có 2281 điều, tổng cộng 35 chơng, lời văn đơn giản rõ ràng chặt chẽ có hệ thống Về cơ bản bộ luật đã tiếp thu các nguyên tắc đề ra của cuộc cách mạng Pháp Bộ luật bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Bảo vệ chế độ sở hữu của t bản chủ nghĩa, không cho phép đợc xâm phạm, xác... những cuộc chiến tranh đối ngoại là tớc đoạt tài sản cảu các nớc Châu Âu, thôn tính đất đai của họ, chiếm lấy những thị trờng mới để xây dựng bá quyền cho nớc Pháp về các mặt quân sự, chính trị và công thơng nghiệp chính vì thế mà đến năm 1811, đế quốc của Napôlêông bao gồm 130 tỉnh, dân số đến 75 triệu nguời, chiếm phần nữa dân số trên toàn Châu Âu và gấp ba lần nớc Pháp trớc cách mạng Biên giới của. .. điều khoản cực kỳ nặng nề của kẻ chiến bại Nh vậy là chỉ còn lại mỗi quân áo bằng những thắng lợi mới, quân áo cũng bị quân của Napôlêông Bônapác truy kích trận chiến lừng danh Lô đi diễn ra ngày 10-5, nhanh chóng miền Lông bác đã thuộc quyền kiểm soát của quân Pháp, các thành phố lớn khác nh Ôgiơroo, Bôlônhơ, Môđenơ rồi đến Tơ xoan nhanh chóng bị Bônapáccác tớng lĩnh của ông chinh phục Trận tấn công... bảy năm sau đó Bônapác đã thủ tiêu) Giai đoạn hai của cuộc chiến tranh: chủ yếu xung quanh vấn đề kí kết hoà ớc một cách nhanh chóng mà thôi 16 Nớc áo cử nhà ngoại giao có tài là Côben, nhng Côben đã gặp một tay bậc thầy Hầu hết những yêu sách của Bonapác đều đợc thoả mãn ở ý Tin kí hòa ớc bay về Pari và đợc mọi ngời nhiệt liệt tán dơng nh một thành công lớn của cuộc chiến tranh Bônapác còn muốn ở . Các cuổc chinh phạt của Napôlêông Bônapáctơ giai đoạn t 1799 đến 1805. Về mặt không gian: Mặc dù đề tài chỉ tập chung nghiên cứu Các cuộc chinh. hiểu sâu thêm về các cuộc chinh phạt xa của ông để biết đợc các biện pháp, mụ đíh, bối cảnh, biện pháp hậu quả của các cuộc chinh phạt giúp cho chúng

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan