Áp dụng điều kiện triệt tiêu lực ngang Q tt : - Ở đây, ta đang tính cho áp lực ngang của đất lên đài móng biến dạng của đất nên ta chọn các giá trị γ , φ ở TTGH II.. f 1 Trong đó: Q
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 3
A THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1A 3
B THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 6
I SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 6
II CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG 7
III CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG 7
IV XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG(BxL) 7
V CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN NGANG 14
VI XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG (M;Q) 16
PHẦN II : THIẾT KÉ MÓNG CỌC 31
A SỐ LIỆU TẢI TRỌNG: 31
B TÍNH TOÁN MÓNG CỌC 31
Bước 1: CHỌN CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 31
Bước 2: TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CHO PHÉP Qa CỦA CỌC 35
Bước 3: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC nP 41
Bước 4: BỐ TRÍ CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG h 41
Bước 5: KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC 42
Bước 6: KIỂM TRA LÚN CHO MÓNG 45
Bước 7: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI 49
Bước 8: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO ĐÀI MÓNG 50
Bước 9: KIỂM TRA CỌC KHI CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG: 53
Bước 10: KIỂM TRA VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG CỌC : 63
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
PHẦN I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
A THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1A Theo sơ đồ mặt bằng tổng thể khu đấttạisố 129 đường 30 tháng 4, Phường 2, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninhcông tác khoan khảo sát địa chất phục vụ cho việc thiết kế công trìnhSỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH TÂY NINH, có 3 vị trí khoan khảo sát địa chất: HK1, HK2,
HK3.Chiều sâu khoan khảo sát là -15m / mỗi hố khoan, có các trạng thái của đất nền như sau:
- Lớp 2b: Trạng thái dẻo mền, có bề dày tại HK1= 2,4m HK2 =1,8m với các tính chất cơ lý đặt trưng sau:
Dung trọng tự nhiên: = 18.18KN/m3Sức chịu nén đơn: Qu = 0,554 kg/cm2 Lực dính đơn vị: C = 0,130 kG/cm2 = 13 KN/m2Góc ma sát trong: = 130
Trang 4+ Lớp 3: Sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite màu nâu đỏ /nâu vàng, độ dẻo trung bình – trạng thái dẻo mềm đến cứng; gồm 2 lớp như sau:
- Lớp 3a: trạng thái dẻo mềm, có bề dày tại HK3 = 1.16m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
Độ ẩm: W = 24.3%
Dung trọng tự nhiên: = 18,97 KN/m3
Dung trọng đẩy nổi: ′ = 9,57KN/m3
Lực dính đơn vị: C = 0.134 kg/cm2Góc ma sát trong: = 13030’
+ Lớp 4: Cát vừa lẫn bột và ít sỏi sạn, màu xám trắng vân nâu vàng nhạt, trạng thái thay đổi từ bời rời đến chặt vừa, gồm 2 lớp:
- Lớp 4a: trạng thái bời rời, có bề dày tại HK1= 0,8m, HK2= 1m, HK3= 2,1m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
Độ ẩm: W = 25,8%
Dung trọng tự nhiên: = 18,67 KN/m3
Dung trọng đẩy nổi: ′ = 9.28 KN/m3Lực dính đơn vị: C = 2.4 KN/m2Góc ma sát trong: = 270
Trang 5- Lớp 4b: trạng thái chặt vừa, có bề dày tại HK1= 3,3 m, HK2= 2,5m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
Độ ẩm: W = 22,0%
Dung trọng tự nhiên: = 19,28 KN/m3
Dung trọng đẩy nổi: ′ = 9.87 KN/m3Lực dính đơn vị: C = 2.7 KN/m2Góc ma sát trong: = 29030’
+ Lớp 5: Sét lẫn bột và ít cát, màu nâu đỏ nhạt vân xám trắng, độ dẻo cao trạng thái cứng,
có bề dày tại HK1= 6,2m, HK2= 6,0m, HK3= 6,7m với các tính cất cơ lý đặt trưng sau:
Dung trọng tự nhiên: = 20,24 KN/m3
Dung trọng đẩy nổi: ′ = 10,5 KN/m3Lực dính đơn vị: C = 48,5 KN/m2Góc ma sát trong: = 16015’
Sức chịu nén đơn Qu = 2,867 kg/cm2
Trong phạm vi khảo sát, địa tầng chấm dứt ở đây
Trang 6Lực Ngang (KN)
Lực Ngang (KN)
Trang 7II CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG
- Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có
Rbt = 0.9MPa (cường độ chịu kéocủa bê tông);
Rb = 11.5 MPa ( cường độ chịu nén của bê tông);
Mô đun đàn hồi E = 2,7x103MPa = 2.7x 107 KN/m2
- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs = 280MPa
- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép đaiRs = 225 MPa
- Hệ số vượt tải n = 1,15
- γtb giữa bê tông và đất = 22KN/m3=2,2T/m3
III CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG
Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp, lớp đất
Trang 8- Đáy móng tại lớp số 2
Với góc nội ma sát 2== 120=>
0.231,914.42
A B D
9, 285
1, 689
q c
N N
: cường độ (sức chịu tải tc) của đất nền dưới đáy móng
, : Áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên nền đất
Trang 9Khoảng cách từ các điểm đặt lực đến trọng tâm đáy móng
Trang 10+/ Tải trọng tiêu chuẩn:
A B D
Trang 11Kiểm tra điều kiện ổn định:
a Điều kiện ổn định tại tâm đáy móng (ĐK lún)
Để xác định ứng suất gây lún tại tâm đáy móng, ta có:
= − ∗∗ = 115.23 − 17.97 ∗ 2.5 = 70.31 /
Độ lún: = ∑ = ∑ ∗ ℎ ≤ [ ] = 8
Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng đoạn nhỏ:
ℎ = [0.4 ÷ 0.6] ∗ = [1.2 ÷ 1.8] ⟹ ℎọ ℎ = 1.2
Trang 12Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đất gây ra) tại lớp đất i:
Trang 13Tính lún từ độ sâu 7-7.5(m)
Hệ số e 0.671 0.659 0.641 0.619 0.593 0.563
Trang 14Ta có bảng tính toán độ lún như sau
hi
độ sâu
Trang 15+/Chọn chiều cao của cánh móng:
+/Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở đáy móng
ℎ = ℎ + = 0.33 + 0.7 = 0.4
*
Trang 16VI XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG (M;Q)
Hệ số nền:
=0.5 ∗ =
70.310.5 ∗ 0.0776 = 1812.11 /
= = ∗ ∗ = 1812.11 ∗ ∗ = 271.82 /
= = ∗ ∗ 0.1 = 1812.11 ∗ 3 ∗ 0.1 = 543.63 /
Trang 17+/Sử dụng phần mềm Sap2000 để tính toán lực cắt và moment tại dầm:
Trang 26Biểu đồ Moment của dầm móng băng
Tính toán cốt thép chịu lực trong dầm móng
Xác định vị trí trục trung hòa:
= ∗ ∗ ∗ ℎ ∗ (ℎ − 0.5 ∗ ℎ )
= 0.9 ∗ 11.5 ∗ 10 ∗ 3 ∗ 0.2 ∗ (0.73 − 0.5 ∗ 0.2) = 3912.3 /
So sánh Mf với tất cả các giá trị Momen tại nhịp và gối được xuất ra từ biểu đồ Sap2000
Ta kết luận Mf>Mmax (của cả gối và nhịp)
trục trung hòa đi qua cánh, tính theo tiết diện hình chữ nhật
Trang 27TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 1 (THÉP TẠI NHỊP) TẠI MC 2- 2 ;4-4; 6-6;8-8
Tính thép với tiết diện hình chữ T lật ngược Do tiết diện tính là hình chữ nhật có kích thước: 3*0.8
2 0
b
s
R
h b R
2-2 19.80 0.002 0.002 96.99 2 f 18 + 0 f 0 508.68 0.054-4 543.37 0.066 0.068 2751.92 4 f 28 + 2 f 18 2970.44 0.276-6 690.12 0.083 0.087 3530.27 2 f 28 + 4 f 28 3692.64 0.348-8 55.43 0.007 0.007 272.10 2 f 18 + 0 f 0 508.68 0.05
Chọn thép
TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 2 (THÉP TẠI GỐI) TẠI MC 1-1 ;3-3 ; 5-5 ; 7-7 ; 9-9
Tính toán với tiết diện chữ nhật 0.4m x0.8m
2 0
s
R
h b R
A * * * *
Trang 281-1 84.10 0.038 0.039 419.60 2 f 18 + 0 f 0 508.68 0.173-3 243.88 0.111 0.117 1267.58 2 f 22 + 2 f 18 1268.56 0.435-5 193.53 0.088 0.092 992.45 2 f 18 + 2 f 18 1017.36 0.357-7 205.17 0.093 0.098 1055.36 2 f 18 + 2 f 22 1268.56 0.439-9 120.75 0.055 0.056 607.87 2 f 18 + 2 f 18 1017.36 0.35
Trang 29Và
Tính bước cốt đai:
- Tính bước cốt đai theo cấu tạo:
Trong đoạn gần gối dầm ( ): ≤ = = 276
vậy ta chọn S=140 làm khoảng cách giữa 1 thanh cốt đai để tính toán
Khả năng chống cắt của cốt đai và bê tông:
∗ ∗ . = 252.32 ( )
Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:
Trang 30 2 2 ∗ (1 + 0) ∗ 0.9 ∗ 11.5 ∗ 10 ∗ 1.5 ∗ 0.73 ∗ 252.32 = 4086
Q
Kết luận cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần phải bố trí cốt xiên
Vậy ta chọn cốt đai đoạn gối L/4 là 10@140 và L/2 đoạn nhịp còn lại ta chọn thép cốt đai 10@200
TÍNH VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO THANH SỐ 4 (THÉP CHỊU LỰC BẢN MỎNG)
Trang 31Áp dụng điều kiện triệt tiêu lực ngang (Q tt ):
- Ở đây, ta đang tính cho áp lực ngang của đất lên đài móng (biến dạng của đất) nên ta chọn các giá trị γ , φ ở TTGH II
= 954 ( )
= 175 ( ) = 116( )
SỐ LIỆU ĐỒ ÁN
Trang 32- Qua công thức D f > 0.7 tan( 45 -
ta có các giá trị γ, φ được lấy giá trị min vì với γ, φ
đạt giá trị max và khi đó chiều sâu chôn đài D f sẽ an toàn hơn
2 Chọn vị trí mũi cọc
Mũi cọc cắm vô lớp đất thứ 6b (cát vừa lẫn mịn – trạng thái chặt vừa) có bề dày 7.6 (m) một đoạn là 2.5 m
3 Xác định chiều dài đoạn cọc
Chiều dài cọc là LC = 29.4+ 0.6 = 30 (m) Dùng 3 cọc , mỗi cọc dài 10(m) nối lại
Trong đó : - Cọc ngàm vào đài là 0.6 (m)
- Chiều dài từ mũi cọc lên đáy đài là 29.4 (m)
4 Chọn kích thước tiết diện ngang của cọc
Chọn cọc hình vuông có cạnh 35cm * 35cm
Diện tích tiết diện ngang của cọc là AP = 35*35 = 1225 (cm2) = 0.123 (m2)
Chu vi tiết diện ngang của cọc là u = 4*0.35 = 1.4 (m)
Trang 33=18.82 (KN/m3); =14o; c=25.6 (KN/m2); ’=10.04 (KN/m3) Lớp 4 2.9 m Sét lẫn bột cát màu vàng trắng vân đỏ lợt – Trạng thái dẻo cứng
=19.44 (KN/m3); =13o07’; c=16 (KN/m2); ’=9.8 (KN/m3) Lớp 5 3.1 m Cát pha sét màu vàng – Trạng thái dẻo
=19.39 (KN/m3); =13o45’; c=7.5 (KN/m2); ’=9.87 (KN/m3) Lớp 6a 11.3 m Cát mịn đến vừa lẫn bột màu vàng – Trạng thái bời rời
=18.43 (KN/m3); =16o31’; c=3 (KN/m2); ’=9.29 (KN/m3)
Trang 34Lớp 6b 17.5 m Cát mịn đến vừa lẫn bột màu vàng, đỏ lợt – Trạng thái chặt vừa
=19.18 (KN/m3); =29o25’; c=2.6 (KN/m2); ’=9.88 (KN/m3)
5 Chọn vật liệu làm cọc
Chọn hệ số điều kiện làm việc của bê tông γb = 0.9
Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có cường độ chịu kéo của bê tông là Rbt = 0.9 (Mpa); cường độ chịu nén của bê tông Rb = 11.5 Mpa và module đàn hồi E = 2.65*107 (KN/m2)
Cốt thép trong cọc loại CII, A-II có cường độ chịu kéo cốt thép dọc là Rs = 280 Mpa
Cọc được thiết kế 4 cây thép chịu lực là 4∅28 có AS = 2463 mm2 Cốt đai sử dụng ∅8
Cốt thép trong móng loại CII, A-II có cường độ chịu kéo cốt thép đai là RS = 225 Mpa
Trang 35Bước 2: TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CHO PHÉP Q a CỦA CỌC
1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Pvl = φ(Rb*Ab+RSAS) Trong đó:
RS = 280 Mpa = 280000 (KN/m2)
Rb = 13Mpa = 13000(KN/m2)
AS : diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc AS = 12.56*10-4 (m2)
AP : diện tích tiết diện ngang của cọc AP = 0.123(m 2 )
f
1
) (
Trong đó:
Q S : Cường độ ma sát của đất nền tác dụng xung quanh cọc
Q P : Cường độ của đất nền tác dụng ngay dưới mũi cọc(phản lực của đất nền lên mũi cọc)
Qu thành phần chịu tải do ma sát
u: chu vi tiết diện ngang cọc trong lớp đất
Trang 36)(
Trang 37q: là ứng suất pháp có hiệu theo phương đứng tại mũi cọc
γ: là trọng lượng riêng của lớp đất tại mũi cọc ( tính với γđn khi nằm dưới mực nước ngầm) d: là cạnh hình vuông hay đường kính đối với cọc tròn
φ: là góc ma sát trong của đất tại mũi cọc
Trang 38NC; Nq; Nγ: là các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát φ (tra bảng 3.5 trang 199 sách Nền Móng – tác giả Châu Ngọc Ẩn)
Với φ = 29o25’ NC = 28.81; Nq = 17.26 ; Nγ = 20.615
C = C5a = 2.6 (kN/m 2 )
γ = γ5a = 9.88 (kN/m 3 )
q = σ’vp = i*Z i= (1.5*10.41) + (1.9*10.04) + (2.9*9.8) + (3.1*9.87)+(11.3*9.29)+ (9.4 ∗9.88)
3 Sức chịu tải theo chỉ tiêu vật lý.
Nội suy bảng 3.19/322 - Nền Móng – Châu Ngọc Ẩn – NXBĐHQGTPHCM 2011
Ta có: mR = 1.2 là hệ số điều kiện làm việc của cọc dưới mũi cọc
Mũi cọc có z = 32.4+2.5 = 34.9 (m) và trạng thái chặt vừa
Nội suy bảng 3.20/322 - Nền Móng – Châu Ngọc Ẩn – NXBĐHQGTPHCM 2011
Trang 39Trong đó: f si: là ma sát bên trong của cọc
Z i: là độ sâu trung bình của lớp đất mà cọc đi qua
tra bảng 3.21/240 – Nền Móng – Châu Ngọc Ẩn – NXBĐHQGTPHCM 2011
Qtc = 1.2* 5690*0.123+1.4*1823.89 = 3393.29(KN)
Trang 40= = 3393.29
1.65 = 2057( )
4 Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm SPT
Q a-SPT = ×[ ×N a ×A p +(0.2×N s ×L s +N c ×L c )×u]
- Với là hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc, cọc bê tông cốt thép thi công bằng phương pháp đóng, =30
- N
a chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc lấy giá trị trung bình trong phạm vi 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc
- N
s là chỉ số SPT của lớp đất rời xung quang cọc
- Ls là chiều dài đoạn cọc nằm trong đất rời, m
- Lc là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính, m
- A
p là diện tích tiết diện ngang của mũi cọc
- u là chu vi tiết diện ngang của mũi cọc
- N
c là chỉ số SPT của lớp đất dính xung quanh cọc
Dựa vào kết quả thí nghiệm SPT của HK1 ta tính được:
Trang 41Bước 3: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC nP
1075∗ 1.4 = 5.97Trong đó:
Ntt: là tải trọng tính toán tại chân cột
k = 1.4 là hệ số kể đến trọng lượng đài móng, đất trên đài và moment
Ta chọn 6 cọc
Bước 4: BỐ TRÍ CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG h
Chọn khoảng cách giữa 2 tâm cọc là 3d = 3*350 = 1050(mm)
Chọn khoảng cách cọc biên đến mép đài là 1d = 1*350 = 350 (mm)
Trang 42Bước 5: KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC
1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
Trang 43Để tính toán lực truyền xuống đáy móng, ta giả thiết chiều cao của đài móng h = 1.1m
đ= + ∗ ∗ đ = 3816 + 22 ∗ 2.5 ∗ 2.8 ∗ 1.75 = 4085.5
đ = + ∗ ℎ = 348 ∗ 350 ∗ 1.1 = 733 ( ∗ )
).(0
*h KN m H
M lần lượt là tổng lực dọc và moment tại trọng tâm đầu nhóm cọc
Fđ là diện tích đáy đài
γtb: là dung trọng trung bình giữa bê tông và đất
Trang 44Pmin = P1 =506 (kN)> 0 Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa
2 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc
n m
n m
m n
1()arctan(
290
3)12(2)13()3
1(
Trang 45Bước 6: KIỂM TRA LÚN CHO MÓNG
Để kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ta dùng giá trị tải trọng tiêu chuẩn:
Ntc = Ntt/1.15 = 3816/1.15 = 3318(KN)
Mtc = Mtt/1.15 = 348/1.15 = 303KN.m)
1 Xác định kích thước khối móng quy ước
φtb – góc ma sát trung bình của lớp đất mà cọc xuyên qua kích thước móng khối quy ước
a b b
b b a a b
tb
L L L L L
L L
L L
L
5 5 4 3 2
5 5 5 5 4 4 3 3 2
.93.111.39.29.18.0
4.9'25293.11'31261.3'45139.2'07139.1148.0
o o
m l
X
4tan(
m l
Y
4tan(
Rtc: sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất tại đáy móng khối quy ước
R tc = ∗ (A*B qư *γ + B*D f *γ’ +D*c
= 1.0991*7.5*19.18+5.3966*2.5*9.88+7.7858*37.4=591 (KN)
γ, c, φ : là các đặc trưng của lớp đất tại mũi cọc
A, B, D phụ thuộc vô φ của lớp đất tại mũi cọc
φ = 29o A = 1.0991; B = 5.3966; D = 7.7858
Trang 46Df*γ’ = σ’vi : ƯS có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân đất gây ra tại mũi cọc
; ; là áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu tại đáy móng
= ưư
ư∗ ( ư) ±
6 ∗ ư
ư∗ ( ư)Trong đó:
ư; ư ; ư : là tổng lực dọc, moment tại trọng tâm của đáy móng khối quy ước Với : Wp= bt A pl i 25 0.123 x 32.4= 99.63(kN)
i i qu p p
qu f tb
ư = ư = 11023
1.15 = 9585 ( . ) Với : ư = + *(h +l i ) =348+350*(1.1+29.4) =11023(kN.m)
= 461(kN/m 2 )
= 248(kN/m 2 )
)/(3542
2484612
2 min
max
m KN P
P
P
tc tc
Trang 47hi = (0.4 : 0.6)*Bqư = (0.4 : 0.6)*6 = (3 : 4.5) (m)
Vậy chia lớp đất dưới đáy móng thành từng đoạn nhỏ : hi = 3 (m)
Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đấtgây ra) tại lớp đất i là:
= = ∑ ∗ (Nội suy dựa vô đường cong nén lún e-p)
Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây dựng móng là:
= + (Nội suy dựa vô đường cong nén lún e-p)
Trang 48σ (KN/m2)
LB
Z
σ (KN/m2)
6b 3 1.5 232.79 1.13 0.2 0.963 60.13 232.79 292.92 0.685 0.675 0.0178 6b 3 4.5 262.31 1.13 0.6 0.629 39.27 262.31 301.58 0.680 0.673 0.0125 6b 3 7.05 287.38 1.13 0.94 0.360 22.48 287.38 309.86 0.676 0.672 0.0072
Trang 49Bước 7: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI
Đáy tháp xuyên bao trùm tất cả đầu cọc nên không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng
Chiều cao giả thiết của đài móng h=1.1m là chấp nhận được
Trang 50Bước 8: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO ĐÀI MÓNG
Trang 511 Xác định và bố trí cốt thép cho đài cọc theo phương I-I
Trong đó:
41 4
733 6
280 9 0
10 4 1135
9 0
2 6
0
mm h
R
M A
2 2
s n
l
1 19
100 2 2800
Trang 521 Xác định và bố trí cốt thép cho đài cọc theo phương II-II
733 6
2809.0
106.1335
.9.0
2 6
0
mm h
R
M A
2 2
9 5578
s
s a
A
Vậy chọn ns = 15 thanh
Khoảng cách giữa các thanh thép : @=
s n
l 2 100
1 15
100 2 1750
Trang 53Bước 9: KIỂM TRA CỌC KHI CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG:
Xác định chuyển vị ngang cọc do lực ngang dưới chân cọc gây ra nhằm đảm bảo thỏa điều kiện khống chế của công trình về chuyển vị ngang Đồng thời xác định các biểu đồ moment, lực cắt, ứng suất nhằm kiểm tra cốt thép trong cọc đủ khả năng chịu lực, cũng như vị trí cần cắt cốt thép
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc, ta phân tích chuyển vị ngang, moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc
Ta có moment quán tính tiết diện ngang của cọc:
11.3 3.1 2.9 1.9 0.8
50384 23956
6200 16762 13148
l
l K