a) Lớp đất OH Độ bão hòa :G = 0,97 Tỉ trọng hạt = 2,68 Hệ số rỗng Độ ẩm của đất: Dung trọng tự nhiên : Theo giới hạn Atterberg ta chọn: Chỉ số dẻo : Độ sệt: b) Lớp đất MH Độ bão hòa :G = 0,97 Tỉ trọng hạt = 2,68 Hệ số rỗng Độ ẩm của đất: Dung trọng tự nhiên : Theo giới hạn Atterberg ta chọn: Chỉ số dẻo : Độ sệt: c) Lớp đất CH Độ bão hòa :G = 0,97 Tỉ trọng hạt = 2,68 Hệ số rỗng Độ ẩm của đất: Dung trọng tự nhiên :
Trang 1PHẦN THUYẾT MINHTHỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤTSố liệu đề bài :
Trang 3a) Đối với lớp OH 2 :
b) Đối với lớp MH 7 :
Từ phương trình: Y=0.085x+6.4Ta có:c= 6.4 kPa
tg = 0.085 =4051’
Từ phương trình: Y=0.089x + 6.793Ta có:c= 6.793 kPa
tg = 0.089 = 50OH
Trang 4c) Đối với lớp CH 6 :
d) Đối với lớp SC 8 :
Từ phương trình: Y=0.097x + 12.4Ta có:c = 12.4 kPa
tg = 0.097 = 5032’CH
Trang 5Thống kê hệ số nén lún:
Lớp 1_ loại đất OHáp suất
(kPa)
Trang 6Lớp 2_ loại đất MHáp suất
Trang 7Lớp 4_ loại đất SCáp suất
Trang 8-Từ kết quả thống kê hệ số nén lún ta được hệ số nén lún tương đối của đất:
Xác định chỉ tiêu vật lý của đất:
a) Lớp đất OH
Độ bão hòa :G = 0,97Tỉ trọng hạt = 2,68 Hệ số rỗng
Trang 9Độ ẩm của đất:Dung trọng tự nhiên :
Trang 10Theo giới hạn Atterberg ta chọn:
Độ ẩm của đất:Dung trọng tự nhiên :
Theo giới hạn Atterberg ta chọn:
Trang 11
Hệ số rỗng Độ ẩm của đất:Dung trọng tự nhiên :
Theo giới hạn Atterberg ta chọn:
Chỉ số dẻo :
Trang 12Độ sệt:
BẢNG TỔNG KẾT CHO BỐN LỚP ĐẤT
Trang 14PHẦN B
THIẾT KẾ MÓNG BTCTPHƯƠNG ÁN 1
THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP
-Số liệu tính toán :
+ Cột C1 : Cột C4: Cột C2: N2 = 580 kN Cột C3 : N3 =500 kN
-Tải trọng được chia làm 2 loại để tính toán:
+)Móng chịu tải trọng lớn M1=80 kN.m của cột C4
+)Móng chịu tải trọng nhỏ M2=50 kN.m của cột C1
+)Tải trọng ngang lớn nhất để tính toán cho cột là : Hmax = 30kN.-Chọn ra 2 cột để thiết kế:
+)Móng tải trọng lớn C4 (thiết kế móng thứ nhất)
Trang 15+)Móng tải trọng nhỏ C1 (thiết kế móng thứ hai) +)Tải trọng ngang Hmax được lấy là tải trọng ngang lớn nhất trong các tải trọng ở 2 cột C1 & C4 : Hmax = 30 kN
1 Chọn chiều sâu chôn móng
-chiều sâu chon móng được chọn để thỏa mãn điều kiện về móng cọc đài thấp:
-Sau khi thi công ta đắp lại lớp đất có và có -Do kích thước đài chưa được xác định nên ta tạm lấy Bđ= 1,5m
Trang 16- Chọn cọc dài 24 m gồm 3 đoạn cọc : mỗi cọc 8m.
- Theo quy định đoạn cọc chon vào trong đầu phải lớn hơn 2d (d:đường kính cọc) và ko lớn hơn 120 cm với đầu cọc nguyên nên ta chọn đoạn chon cọc vào trong đàilà 1,1m, khi thi công đài ta sẽ đập bỏ đoạn chon vào đài 1m và giữ nguyên phần ngàm vào đài là 0,1m
-Ta có :+) Diện tích cọc Ac = 0,09 m2 +) Chu vi cọc Uc = 1,2 m
+) Diện tích thép fa = 8,04 cm2 = 8,04.10-4 m2.Khả năng tải cọc theo vật liệu :
PVL = 0,8.(Ra.fa + Rb.fb) = 0,8(280000.8,04.10-4 +14500.0,09) = 1224 (kN).
Trang 173 Tính khả năng chịu tải của cọc theo đất n
a) Tính theo phụ lục A : QP105-1998.
-Sức chịu tải cọc đơn được sử dụng là: -Ta có :
Trang 18+ )mR = 0,7 là hệ số làm việc tại mũi cọc là cát.
+)mf = 1 là hệ số điều kiện làm việc của đất bên hông.
+)qm =6700kPa là khả năng chịu tải mũi cọc tra bảng với độ sệt B 0,2 và độ sâu mũi cọc là 24m.
Trang 20+)Lớp thứ 3 (CH6) : L3 = 2,5m ; Z3 = 17,25m
+)Lớp thứ 4 (SC8): L4 = 5,5m ; Z4 = 21,25m.
+)Ta có :
+) Qu < PVL = 1224 (kN) → thỏa mãn đk ép cọc
Trang 21-Ta có : +) Bề dài của đai là LB = 1,5 m +)Chiều rộng của đai là Bđ = 1,5 m → Lđ’ = Bđ’ = 1,5m.
-Tọa độ các cọc :-Ta có :
Trang 22-Tải trọng cột :
-Khối lượng móng quy ước tại đáy đài là:
-Tải tác dụng tại đáy đài cọc là :
-Tải trọng bình quân tác dụng lên đầu cọc :
-Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc :
Trang 23-Tải trọng tiêu chuẩn :
-Xác định kích thước móng quy ước :
-Tính ma sát của các lớp đất bên hông cọc :
-Cạnh đáy khối móng quy ước :
Trang 24→ Chọn Bm = 2,6m.
-Khối lượng khối móng quy ước là :
-Tải trọng chuyền tới đáy mũi cọc tại độ sâu Zm = 24m:
-Độ lệch tâm e :
+)Áp lực trung bình dưới đáy mũi cọc :
+)Áp lực lớn nhất tại đáy mũi cọc :
-Tại mũi cọc tra bảng ta được :
Trang 25-Kiểm tra điều kiện :
-Móng vuông Bm = 2,6 m ,Áp lực trung bình Ptb = 565 kPa
-Chia lớp đất dưới đáy mũi cọc thành các phân tố bằng nhau với (hi = 1,3m) Ta tính lún cho từng lớp như sau:
Tại vị trí lớp phân tố 1:
Trang 27-Hình vẽ thể hiện vị trí ngừng lún:
- Do cọc chịu nén lên lớp đất sét nên ta có:
-Độ lún :
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng :Do ta chọn chiều cao đài theo đk tuyệt
đối cứng nên ko cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng.Kết cấu móng :-Kích thước cột (35x35)=0,1225 (m2).-Chọn chiều cao đài cọc:
Trang 30-Ta có : +) Bề dài của đai là LB = 1,5 m +)Chiều rộng của đai là Bđ = 1,5 m → Lđ’ = Bđ’ = 1,5m.
-Tọa độ các cọc :-Ta có :
-Tải trọng cột :
-Khối lượng móng quy ước tại đáy đài là:
Trang 31-Tải tác dụng tại đáy đài cọc là :
-Tải trọng bình quân tác dụng lên đầu cọc :
-Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc :
-Tải trọng tiêu chuẩn :
-Xác định kích thước móng quy ước :
-Tính ma sát của các lớp đất bên hông cọc :
Trang 32-Cạnh đáy khối móng quy ước : → Chọn Bm = 2,6m.
-Khối lượng khối móng quy ước là :
-Tải trọng chuyền tới đáy mũi cọc tại độ sâu Zm = 24m:
Trang 33-Tại mũi cọc tra bảng ta được :
-Kiểm tra điều kiện :
-Móng vuông Bm = 2,6 m ,Áp lực trung bình Ptb = 540,5 kPa
Trang 34-Chia lớp đất dưới đáy mũi cọc thành các phân tố bằng nhau với (hi = 1,3m) Tatính lún cho từng lớp như sau:
Tại vị trí lớp phân tố 1:
Tại vị trí lớp phân tố 2:
Tại vị trí lớp phân tố 3:
Tại vị trí 4:
Trang 36-Độ lún :
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng :Do ta chọn chiều cao đài theo đk tuyệt
đối cứng nên ko cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng.Kết cấu móng : -Kích thước cột (35x35)=0,1225 (m2).-Chọn chiều cao đài cọc:
Trang 37-Do đối xứng nên nội lực 2 bên bằng nhau :-Momen do cọc gây ra :
0,15m
Trang 38PHẦN C :THIẾT KẾ MÓNG BĂNG TRÊN CỌC.
-Số liệu tính toán : N2 = 580 kN ; N3 = 500 kN.-Chọn cột 2 và cột 3 để thiết kế :
-Chọn cọc tiết diện (30x30)cm (các thông số tính toán giống phần B).
-Sức chịu tải của 1 cọc là :-Trong đó :
Chọn Qa = 520 (kN).
Sơ đồ tải trọng
Trang 39-Chọn số lượng cọc : Chọn : n = 6 cọc.
-Lực phân bố do trọng lượng khối móng quy ước:
-Sơ đồ nội lực :
Trang 403300-Tổng lực tác dụng lên móng :
Trang 41Tính lực cắt Q:
Trang 42 →Chọn cốt đai với Ra = 145000(kPa).
Trang 43 -Ta có : ho = 1,2 → diện tích thép yêu cầu là :
=> Chọn
Kiểm tra cốt thép trong cọc khi thi công.
- Khi được đúc ở nhà máy cọc được thiết kế với 2 móc cẩu cách 2 đầu một
đoạn 0,2L Nhưng thực tế khi vận chuyển đến công trường do điều kiện thi công, người công nhân sẽ đập bỏ 2 móc cẩu đó đi và buộc cáp vào đầu cọc
Trang 44để vận chuyển cọc đến nơi sử dụng, lúc đó cọc sẽ chịu một nội lực rất lơn, tasẽ kiểm tra trường hợp này.
Momen lớn nhất mà cọc phải chịu:
Cốt thép yêu cầu trong cọc:
Trang 45Cốt thép trong cọc là: 2Ø16 có As= 4,02 cm >2,3 cm=> Hàm lượng cốt thép đạt yêu cầu sử dụng.