đề thi thử đại học môn sinh các trường THPT trên toàn quốc đề số (4)

8 369 1
đề thi thử đại học môn sinh các trường THPT trên toàn quốc đề số  (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Page 1 ĐỀ SỐ 11 TRƯỜNG THPT T.P VŨNG TÀU ĐỀ THI THỬ LẦN 3/2011 MÃ ĐỀ: 132 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu1 đến câu 40) Câu 1: Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn tồn tại có thể là do: A. chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN có thể loại bỏ chúng. B. có thể chúng sẽ trở nên có ích trong tương lai nên không bị loại bỏ. C. chưa đủ thời gian tiến hóa để các yếu tố tự nhiên có thể loại bỏ chúng. D. vì chúng vô hại nên CLTN không cần phải loại bỏ. Câu 2: Câu nào dưới đây nói về nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất? A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa. Câu 3: Quan sát sơ đồ phả hệ và cho biết quy luật di truyền nào chi phối sự di truyền tính trạng bệnh? Nam bình thường Nam bệnh Nữ bình thường Nữ bệnh A. Do gen trội nằm trên NST giới tính X. B. Do gen lặn nằm trên NST giới tính X. C. Do gen lặn nằm trên NST thường. D. Di truyền theo dòng mẹ. Câu 4: Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể mới ít bị biến đổi? A. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế. B. Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gen là không đáng kể. C. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gen bị hạn chế. D. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế. Câu 5: Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào? A. AaBb x aabb B. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb Page 2 C. AaBb x Aabb D. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb Câu 6: Trong quần xã những loài có số lượng cá thể nhiều, tính chất hoạt động mạnh gọi là: A. Loài đặc trưng B. Loài ưu thế C. Loài đặc hữu D. Loài ngẫu nhiên Câu 7: Cho lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng như sau : Cây dẻ Sóc Diều hâu Vi khuẩn và nấm Cây thông Xén tóc Chim gõ kiến Trăn Thằn lằn Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong lưới thức ăn trên là : A. Trăn B. Diều hâu C. Diều hâu, chim gõ kiến D. Trăn, diều hâu Câu 8: Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái NST? 1. Đột biến gen 2. Mất đoạn NST 3. Lặp đoạn NST 4. Đảo đoạn ngoài tâm động 5. Chuyển đoạn không tương hỗ. Phương án đúng: A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4 Câu 9: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì: A. Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa. B. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. C. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể sinh vật. D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản. Câu 10: Ở ruồi giấm gen B quy định thân xám; gen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài, gen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen trên nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, khi đem lai ruồi giấm cái dị hợp về hai cặp gen với ruồi giấm đực thân xám cánh cụt kết quả thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình đen cụt chiếm 20%. Kết luận nào sau đây về quá trình phát sinh giao tử của ruồi bố mẹ là đúng và kiểu gen ruồi cái dị hợp là: A. Hoán vị gen ở ruồi cái là 20%.Ruồi cái có KG : bv BV B. Hoán vị gen ở ruồi cái là 40%. Ruồi cái có KG : bV Bv C. Hoán vị gen ở ruồi cái 20%. Ruồi cái có KG : bV Bv D. Hoán vị gen ở cả hai bên 40%. Ruồi cái có KG : bV Bv Câu 11: Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 12: Trong một quần thể rắn hổ mang ngẫu phối gồm 2000 con, độc tính của nọc được quy định bởi một cặp gen nằm trên NST thường. Các gen này có quan hệ trội lặn không hoàn toàn. Quần thể này có 100 cá thể đồng hợp tử về alen t (nọc của gen tt không độc), 800 cá thể dị hợp tử có kiểu gen Tt (nọc của kiểu gen này có tính độc trung bình) và 1100 cá thể đồng Page 3 hợp tử về gen T (nọc của kiểu gen TT độc gây chết). Giả sử không có đột biến và di nhập gen, sau một số thế hệ nếu quần thể này có 5000 cá thể, thì số rắn có nọc độc là bao nhiêu? A. 3750 B. 4688 C. 3600 D. 4900 Câu 13: Cho một cây tự thụ phấn, đời F1 thu được 43,75% cây cao, 56,25% cây thấp. Trong số những cây thân cao ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là bao nhiêu? A. 16 3 B. 7 3 C. 16 1 D. 4 1 Câu 14: Hoán vị gen có vai trò 1. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. 2. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau. 3. Sử dụng để lập bản đồ di truyền . 4. Làm thay đổi cấu trúc NST. Phương án đúng A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 15: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên? A. 1 B. 5 C. 0 D. 4 Câu 16: Sự sống chỉ được xem là đã xuất hiện khi: A. Hình thành ADN, prôtêin. B. Hình thành tế bào nguyên thủy. C. Hình thành các chất có khả năng tự sao. D. Hình thành protein, ADN, ARN, Lipit. Câu 17: Mô tả nào nêu dưới đây là nói về sự khuyếch đại sinh học? A. Hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh nhất ở các cực của trái đất. B. Khi sử dụng thuốc trừ sâu DDT trong môi trường thì chất độc này sẽ phân bố đều ở các bậc dinh dưỡng. C. Năng lượng ở thực vật được chuyển lên các bậc dinh dưỡng càng cao càng ít. D. Vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng trên cùng của lưới thức ăn bị ngộ độc nhiều nhất khi môi trường bị ô nhiễm chất độc. Câu 18: Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ Guanin trở thành dạng hiếm (G) thì sau 5 lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T(biết đột biến chỉ xảy ra một lần). A. 15 B. 3 C. 7 D. 31 Câu 19: Đột biến nào sau đây có thể góp phần tạo nên loài mới? A. Đột biến mất đoạn NST. B. Đột biến chuyển đoạn NST. C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn NST. Câu 20: Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 750 cá thể, trong đó tần số alen A là 0,6. Quần thể thứ hai có 250 cá thể, trong đó tần số alen A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 thì ở quần thể mới. alen A có tần số là: A. 0,5 B. 1 C. 0,55 D. .0,45 Câu 21: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là: A. 56.5%. B. 60%. C. 42,2%. D. 75%. Câu 22: Câu nào dưới đây giải thích ưu thế lai là đúng? A. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai. B. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình. . Page 1 ĐỀ SỐ 11 TRƯỜNG THPT T.P VŨNG TÀU ĐỀ THI THỬ LẦN 3/2011 MÃ ĐỀ: 132 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu1 đến câu 40) Câu 1: Cơ quan. Câu 11: Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc. lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. C. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể sinh vật. D. Cách li địa lí là

Ngày đăng: 25/07/2015, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan