Page 1 ĐỀ SỐ 10 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI - TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2010 Câu 1:Phôi của người có đuôi, là chứng minh người có nguồn gốc từ động vật. A.bằng chứng giải phẫu so sánh B.bằng chứng địa lí sinh vật học C.bằng chứng phôi sinh học D.bằng chứng sinh học phân tử Câu 2:Vì sao con người lại khó có thể biến thành một loài mới? A.Xuất nhập cư giữa các quần thể là cao B.Chọn lọc tự nhiên không tác động lên quần thể người C.Do tiến bộ khoa học mà con người không bị đột biến D.Môi trường sống trên trái đất ổn định Câu 3: Kiểu gen nào sau đây sẽ có ở người có màu da trung bình? A.AabbCC B.AABBcc C.AaBbcc D.aabbcc Câu 4: Mọi người lớn được khuyến cáo phải tiêm vắc xin cúm hàng năm. Mỗi năm, mỗi loại vắc xin cúm được tạo mới. Bởi vì: A.Vắc xin là không bền và không thể lưu giữ hơn một năm B.Vi rút cúm thay đổi vật chất di truyền của nó rất nhanh vì vậy mỗi năm con người lại phải tạo ra một loại vắc xin tương ứng C.Kháng thể của vắc xin cúm không sống được lâu trong máu D.Mỗi loại vi rút tác động vào mỗi lứa tuổi khác nhau. Câu 5:Một cặp vợ chồng đều có màu da bình thường, nhưng cả hai đều có một bên bố hoặc mẹ bị bệnh bạch tạng. Bệnh bạch tạng là tính trạng lặn, do một gen chi phối, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khả năng để đứa con đầu tiên bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? A.50% B.75% C.25% D.0% Câu 6: Mối quan hệ giữa hai loài mà cả hai đều có lợi được gọi là: A.Hội sinh B.Hợp tác C.Kí sinh D.ăn thịt-con mồi Câu 7:Trong chu trình ni tơ, vi khuẩn sống ở nốt sần cây họ đậu: A.phá vỡ hợp chất chứa ni tơ thành ni tơ tự do B.khử ni tơ hợp chất C.chuyển ni tơ dạng khí thành protein trong thực vật D.chuyển ni tơ dạng khí thành amoni Câu 8:Câu nào sau đây tốt nhất để mô tả vì sao ADN nhân đôi được cho là "bán bảo tồn" A.Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp B.Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai được tổng hợp đứt đoạn C.trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T, và G=X D.sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN, một phân tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới Câu 9:Việc dùng kháng sinh quá mức là sự lo lắng cho Tổ chức y tế thế giới(WHO). Lo lắng vì A.Kháng sinh gây đột biến B.Kháng sinh không diệt được vi rút C.Thuốc kháng sinh quá đắt D.Vi khuẩn tiến hóa để kháng được thuốc kháng sinh Câu 10:Tính trạng chiều cao cây được quy định theo nguyên tắc cộng gộp các alen trội. Nếu cho cây có chiều cao tối đa lai với cây có chiều cao tối thiểu mà ở F2 xuất hiện 2/125 cây giống ở một trong hai bên bố hoặc mẹ ở P thì bao nhiêu gen chi phối tính trạng này? Page 2 A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 11:Mối quan hệ giữa hai loài mà một loài không có lợi cũng không bị hại, bao gồm: A.Hội sinh và hợp tác B.Hội sinh và ức chế cảm nhiễm C.Ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh D.Hội sinh và cộng sinh Câu 12:Giả thuyết siêu trội là: A.Ở trạng thái đồng hợp tử, hai alen trội tác động cùng với nhau để vượt qua cả hiệu ứng của tính trội B.Ở trạng thái dị hợp tử, alen trội có ưu thế vượt hẳn so với alen lặn C.Ở trạng thái dị hợp tử, hai alen hoàn thành một số chức năng khác nhau và bổ sung cho nhau để vượt qua cả hiệu ứng của tính trội D.Ở trạng thái đồng hợp tử, hai alen lặn tác động cùng với nhau để vượt qua cả hiệu ứng của tính trội Câu 13: Ở loại đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Cho lai giữa hai cây hoa thuộc thế hệ F2, phép lai nào sẽ cho tỉ lệ phân tính 3 màu hoa trắng: 1 màu hoa đỏ? A.AabbxaaBb B.AaBBxAaBB C.AabbxAabb D.aaBbxaaBb Câu 14:Nếu tỉ lệ hai alen trong vốn gen là 90% A và 10% a, vậy tỉ lệ các cá thể trong quần thể cân bằng này có kiểu gen Aa là A.0,09 B.0,01 C.0,81 D.0,18 Câu 15:Quy luật di truyền về sự phân li độc lập của Melden, được giải thích bằng cách thức hoạt động của nhiễm sắc thể trong giảm phân, có nghĩa là: A.gen trên cùng một nhiễm sắc thể có tần số trao đổi chéo 50% B.các alen trên cùng một nhiễm sắc thể luôn đi cùng nhau trong giảm phân C.Bắt cặp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân sẽ có hiện tượng trao đổi các alen cho nhau, dẫn tới sự phân li độc lập của các alen D.Các alen của 1 gen sẽ phân li khỏi nhau như hai nhiễm sắc thể tương đồng phân li ra trong giảm phân I hoặc giảm phân II nếu có trao đổi chéo đơn giữa các gen Câu 16:Năm 1953, Mi lơ và U rây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan "các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được tổng hợp bằng con đường hóa học từ hợp chất vô cơ và nguồn năng lượng sấm sét, núi lửa, tia tử ngoại", chất nào sau dây không có trong thí nghiệm của Mi lơ và U rây? A.Photpho B.Ni tơ C.Hydro D.Các bon Câu 17:Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng một loài chim ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh/ Điều gì xảy ra nếu rời đi các con chim đó khỏi đồng cỏ? A.Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại B.Ổ sinh thái của bướm sẽ thu hẹp C.Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm D.Ổ sinh thái của bướm sẽ mở rộng Câu 18:Operon lac, tìm thấy ở E.Coli, mã hóa 3 enzim giúp phá vớ đường lác tô, 3 enzim này được mã hóa bởi gen Z,Y và A Protein ức chế được mã hóa bằng gen I và được tìm thấy ở locut xa với operon lac. Đường lác tô như một chất cảm ứng để dừng hoạt động của chất ức chế. Trong tình huống nào sau đây thì gen Y,A, Z được biểu hiện? i. Nếu đột biến gen I làm cho protein ức chế không bám được vào operon ii. Nếu đột biến gen I làm cho chất cảm ứng không gắn được vào protein ức chế iii. Nếu đột biến ở promoto làm cho ARN polymeraza không bám được vào promoto Page 3 iv. Nếu lác tô xuất hiện v. Nếu lác tô không xuất hiện A.iii và v B.chỉ iv C.ii và iii D.i và iv Câu 19:Câu nào sau đây là đúng về tiến hóa A.Làm thay đổi kiểu gen của một cá thể qua thời gian B. Làm thay đổi thành phần di truyền của một quần thể C.Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể D.Là yếu tố tạo nên sự giống nhau giữa bố mẹ và con cái Câu 20:Kết quả nào dưới đây không phải là do tự thụ phấn? A.Hiện tượng thoái hóa giống B.Tạo ưu thế lai vượt trội cha mẹ C.Tăng thể đồng hợp, giảm thể dị hợp D.Đột biến lặn có hại có điều kiện xuất hiện Câu 21:Nội dung của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: A.Theo dõi các alen nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ B. Theo dõi sự di truyền của một kiểu gen nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ C. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ D. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ Câu 22:Đặc điểm không phải của plasmit? A.Có thể bị đột biến B.Có mang gen quy định tính trạng C.Có khả năng tự nhân đôi D.Dạng thẳng Câu 23:Bố-mẹ có kiểu gen như sau:AABBCcxAabbCc, giả sử có hiện tượng trội hoàn toàn và phân li độc lập. Khả năng để có kiểu hình giống người có kiểu gen AABBCc A.1/4 B.3/8 C.1/8 D.3/4 Câu 24:Nếu một mARN có trình tự 5'-UXAGXXGUX-3' thì trình tự của mạch gốc ADN sinh ra mARN đó sẽ như thế nào? A.3'-AGUXGGXAG-5' B. 3'-TXAGXXGTX-5' C. 5'-GAXGGXTGA-3' D. 5'-TXAGXXGTX-3' Câu 25:Liên kết giữa hai axit amin tạo nên cấu trúc của phân tử protein có dạn xoắn anpha hoặc nếp gấp. Đó là cấu trúc bậc mấy của protein? A.Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 Câu 26:Loại đột biến nào thường chỉ làm thay đổi một axit amin? A. Thêm nucleotit B.Mất và thêm nucleotit C.Mất nucleotit D.Thay thế một cặp nucleotit Câu 27:Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn sẽ có đường cong hình A.Chữ S B. Chữ Z C. Chữ U D. Chữ J Câu 28:Trong quá trình giảm phân, nếu có 40 nhiễm sắc tử (cromatit) trong tế bào ở kì đầu giảm phân I, vậy sẽ có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn ở mỗi tế bào con sau giảm phân II? A.20 B.10 C.40 D.5 Câu 29:Đích chính của chọn lọc tự nhiên là: A.Quần thể B.Kiểu gen của cá thể C.Kiểu hình của cá thể D.Loài Câu 30:Lưỡng cư ngự trị vào A.Kỉ Jura B.Kỉ Đệ tam Page 4 C.Kỉ Than đá D.Kỉ Pecmi Câu 31:Trong quá trình nhân đôi ADN: A.Các mạch mẹ phải tách nhau để cả hai được nhân lên B.Một mạch ở ADN mẹ phải bị phá hủy để cho mạch còn lại nhân lên C.Các đoạn mồi luôn cần thiết để tổng hợp các đoạn okazaki, còn ở mạch tổng hợp liên tục thì không cần đoạn mồi D.Mỗi điểm khởi đầu sao chép sẽ tạo nên một chạc sao chép Câu 32:Cá chép có nhiệt tương ứng là: +2 o C+28 o C+44 o C. Cá rô phi có nhiệt tương ứng là: +5,6 o C+30 o C+42 o C. Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn chịu nhiệt rộng hơn B.Cá chép vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn C.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn D.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn Câu 33:Khi lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp gen đối lập và di truyền phân li độc lập, được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 lai với nhau ở F2 sẽ thu được các tổ hợp kiểu gen với tỉ lệ: 9A-B- :3A-bb:3aaB-:1aabb. Khi hai cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng nếu các gen không alen tác động theo kiểu bổ trợ F2 sẽ có thể có tỉ lệ sau: A.15:1 B.9:7 C.13:3 D.12:3:1 Câu 34:Độ dốc của đường cong sinh trưởng bắt đầu giảm khi A.điều kiện môi trường lí tưởng B.sự tăng trưởng quần thể đạt mức tối đa C.quần thể chịu tác động của giới hạn môi trường D.số lượng cá thể trong quần thể (N) là 50% Câu 35:Định luật Hác đi-Van béc về cân bằng di truyền A.Chỉ đúng với quần thể nhỏ B.giả sử có giao phối không tự do và dòng chảy gen là nhỏ C.dự đoán về sự tiến hóa của các tính trạng số lượng D.dự đoán không có sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen nếu thiếu áp lực tiến hóa Câu 36:Trong một kì thi, học sinh được yêu cầu phải xác định một phân tử ADN hay ARN. Đặc điểm nào sau đây là bằng chứng rõ ràng nhất chứng minh phân tử đó là ADN? A.Sự thiếu Uraxin B.Sự xuất hiện Tymin C.Sự xuất hiện của nhóm photphat và đường D.Sự xuất hiện Adenin, Guanin và Xitozin Câu 37:Hình thức phân bố các cá thể của quần thể trong không gian nào là phổ biến nhất: A.Phân bố đều B.Phân bố không đều C.Phân bố theo nhóm D.Phân bố ngẫu nhiên Câu 38:Điều nào sau đây không phải là điều kiện của định luật Hác đi-Van béc: A.Kích thước quần thể lớn B.Không có hiện tượng di cư và nhập cư C.Alen trội phải có tỉ lệ lớn hơn alen lặn D.không đột biến Câu 39:Hiện tượng "phân li độc lập" là hiện tượng A.các gen ngoài nhân di truyền không theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể B.các gen không đi cùng nhau trong các phép lai do chúng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau hoặc do chúng nằm xa nhau trên cùng một nhiễm sắc thể C.nhiều gen chi phối một tính trạng D.một gen chi phối nhiều tính trạng Câu 40:Nếu hai gen a và b cách nhau 8 đơn vị bản đồ, thì ta sẽ có: Page 5 A.8,3% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ di hợp hai cặp gen B. 91,7% giao tử tái tổ hợp ở bố hoặc mẹ di hợp hai cặp gen C.tần số trao đổi chéo giữa a và b trong giảm phân là 4,15% D. tần số trao đổi chéo giữa a và b trong giảm phân là 16,6% Câu 41:Vùng khởi động (P) là một đoạn đặc biệt của được nhận biết bởi: A.ADN/AND polymeraza B. ARN/ARN polymeraza C. ADN/ARN polymeraza D.ADN/đoạn mồi Câu 42:Nếu gen a và b có tần số tái tổ hợp là 50% gen a và c có tần số tái tổ hợp là 35% và gen b và c có tần số tái tổ hợp là 32% A.gen a và b nằm trên cùng một nhiễm sắc thể, và cách nhau 50 đơn vị bản đồ B.không xác định được gen a và b nằm trên cùng NST hay khác NST C.gen a và b trên khác nhiễm sắc thể D.gen a và b trên cùng một nhiễm sắc thể, và cách nhau 67 đơn vị bản đồ. Câu 43: Sau khi trao đổi chéo xảy ra thì hai nhiễm sắc tử chị em sẽ: A.Không còn giống nhau nữa B.Chứa alen tái tổ hợp C.trao đổi alen ở vị trí tương ứng cho nhau D.có thể trao đổi alen cho nhau hoặc một bên nhận thêm, một bên cho alen . Câu 44:Trong điều hòa hoạt động của Operon lac, để phiên mã xảy ra thì A.chất cảm ứng phải xuất hiện và gắn vào vùng khởi động B. chất cảm ứng phải xuất hiện và gắn vào chất ức chế C. chất cảm ứng phải xuất hiện và gắn vào vùng vận hành D. chất cảm ứng phải xuất hiện và gắn vào gen điều hòa Câu 45: Điều nào sau đây không đúng về ưu thế lai A.ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ B.Cơ thể mang ưu thế lai thường có kiểu gen đồng hợp tử C.ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở lai khác dòng D.ưu thế lai được giải thích bằng giả thuyết siêu trội Câu 46:Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về phiêu bạt gen tác động đến tần số gen của quần thể? A.Một yếu tố ngẫu nhiên nào đó làm thay đổi đáng kể tần số alen của quần thể nhỏ B.Chọn lọc chống lại một alen gây thay đổi tần số gen C.Gen vào một quần thể thông qua nhập cư, vì vậy làm thay đổi tần số gen D.Gen rời quần thể thông qua xuất cư, vì vậy làm thay đổi tần số gen Câu 47: Khu sinh học nào sau đây ở vĩ độ thấp nhất? A.Rừng taiga B.Đồng rêu hàn đới C.thảo nguyên D.Savan Câu 48:Quần thể là: A.Là tập hợp các cá thể cùng loài B. Là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới C. Là tập hợp các cá thể cùng sống trong một khoảng không gian xác định D. Là tập hợp các cá thể cùng sống trong một khoảng không gian, thời gian xác định Câu 49:Yếu tố được di truyền nguyên vẹn từ bố hoặc mẹ sang con là: A.tính trạng B.kiểu gen C.alen D.kiểu hình Câu 50:Điều nào sau đây không nằm trong giải thích của Đác uyn về chọn lọc tự nhiên? A.Gen truyền từ bố mẹ cho con B.Biến dị tồn tại trong mỗi loài C.các cá thể trong loài đấu tranh với nhau về thức ăn và nơi ở D.mỗi cá thể thường sinh số con lớn hơn số chúng có thể sống Câu 51:Câu nào sau đây về mối liên quan giữa năng lượng và sản lượng sơ cấp là đúng? A.nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời chạm vào trái đất không được cây xanh sử dụng Page 6 B.Sản lượng sơ cấp thô là tổng hợp năng lượng được cung cấp cho sinh vật tiêu thụ bậc I C.Sản lượng sơ cấp tinh được ước tính thông qua tốc độ quang hợp D.sản lượng sơ cấp tinh là lớn nhất ở hai cực Câu 52: Đối mã (anti cô don) có thể tìm thấy được: A.Phân tử ribôxôm B.Phân tử mARN C.Phân tử tARN D.Mạch gốc của ADN Câu 53:Quá trình chung giữa điều hòa hoạt đọng của gen ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn là: A.Phiên mã B.Cuộn xoắn nhiễm sắc thể C.Cải biến mARN sơ khai thành mARN trưởng thành D.Dịch mã Câu 54:Muối nào sau đây được dùng để làm giãn màng sinh chất của tế bào, giúp ADN tái tổ hợp có thể xâm nhập vào tế bào vật chủ dễ dàng? A.NaCl B.Ca(CO 3 ) 2 C.CaCl 2 D.NaCO 3 Câu 55:Gen trên nhiễm sắc thể xác định giới tính ở người? A.SRY,X B.SEX,X C.XIST,Y D. SRY,Y Câu 56:Quần thể nào sau đây sẽ nhanh chóng biến thành hai nhóm với một số tính trạng khác nhau? A.quần thể với chọn lọc phân hóa B.quần thể với chọn lọc vận động C.quần thể với chọn lọc ổn định D.quần thể không có chọn lọc Câu 57:Hai gen với tần số trao đổi chéo là 50% sẽ: A.nằm gần nhau B.xuất hiện trên nhiễm sắc thể tương đồng C.nằm xa nhau trên nhiễm sắc thể đơn D.liên kết với nhau Câu 58:Một loài ảnh hưởng lớn tới cấu trúc và chức năng của một hệ sinh thái, mặc dù số lượng cá thể của quần thể không lớn: A.loài ưu thế B.loài chủ chốt C.loài thứ yếu D.loài đặc trưng Câu 59:Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di tuyền. Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 được toàn đậu có hoa màu đỏ. Kiểu gen của các đậu thế hệ P là: A.AABBxaabb B.AAbbxaabb C.aaBBxaabb D.AAbbxaaBB Câu 60:Chó biển phía bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển ở phía bắc là ví dụ của: Page 7 A.Ảnh hưởng người sáng lập B.Chọn lọc nhân tạo C.Ảnh hưởng thắt cổ chai D.Đột biến . Page 1 ĐỀ SỐ 10 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI - TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2010 Câu 1:Phôi của người có đuôi, là chứng minh. nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng một loài chim ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh/ Điều gì xảy ra nếu rời đi các. B.bằng chứng địa lí sinh vật học C.bằng chứng phôi sinh học D.bằng chứng sinh học phân tử Câu 2:Vì sao con người lại khó có thể biến thành một loài mới? A.Xuất nhập cư giữa các quần thể là cao