1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường tại khoa nội tiết, hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

69 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 782,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NÔNG THỊ THẮM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NƠNG THỊ THẮM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK.60.73.05 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực đề tài: Trường đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Tháng 6/2012 đến tháng 10/2012 HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền: Người thầy tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, mơn Dược lâm sàng tồn thể thầy, cô môn trường đại học Dược Hà Nội giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học - Ban giám đốc, phịng kế hoạch tổng hợp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viện em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, năm 2013 Học viên Nông Thị Thắm DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐTĐ: Đái tháo đường ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội ĐTĐ Mỹ) BMI: Body Mass Index (chỉ số khối thể) BN: Bệnh nhân HDL: High Density Lipoprotein IDF: International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) JNC: Joint National Committee (Ủy ban liên quốc gia) LDL: Low Density lipoprotein RLLP: Rối loạn Lipid THA: Tăng huyết áp VLDL: Very Low Density Lipoprotein WHO: World Health Organization (tổ chức Y tế giới) YTNC: Yếu tố nguy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tr - 60 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu, NXB Y học Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hội đồng dược điển việt Việt Nam, NXB Y học Bộ môn dược lâm sàng - trường đại học dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, tr 151 - 170 Kong Chunny (2008), khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ2 khoa nội tiết đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học Hoàng Thị Đợi (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ y học Nông Phương Mai (2006), Nghiên cứu tình trạng quanh bệnh nhân đái tháo đường khám điều trị bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, 2007 10 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2004), thuốc biệt dược cách sử dụng, NXB Y học 11 Trần Đức Thọ (2000) "Bệnh ĐTĐ", Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, tái lần thứ 7, NXB Y học, tr274-286 12 Mai Thế Trạch - Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 13 Đồng Ngọc Khanh - BV đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn (2008), Thuốc điều trị đái tháo đường, Hoanmysaigon.com II Tài liệu tiếng Anh 14 American Association of Clinical Endocrinologist (2002), "Medical Guideline for Management of Diabetes Mellitus, Endocrine Practice, Vol (supp 1) page 16-32 15 American Diabetes Association, Standards of Medical Care in Diabetes (2005), Diabetes Care (Volume 28, Supplement 1), page 6-59 MỤC LỤC Mục Trang Đặt vấn đề Chương I: Tổng quan 1.1 Bệnh ĐTĐ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ 1.1.4 Một số yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ 1.1.5 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.2 Thuốc điều trị ĐTĐ 14 1.2.1 Insulin 14 1.2.2 Các thuốc điều trị ĐTĐ đường uống 15 1.3 Điều trị ĐTĐ 19 1.3.1 Mục tiêu điều trị 19 1.3.2 Phương pháp điều trị 20 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu 27 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 28 2.3 Xử lý số liệu 29 Chương III: Kết nghiên cứu 30 3.1 Một số đặc điểm BN mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố đối đối tượng theo giới nhóm tuổi bệnh nhân 30 3.1.2 Phân bố đối tượng theo typ ĐTĐ tuổi BN 31 3.1.3 Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ 32 3.1.4 Một số biến chứng bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.2 Khảo sát sử dụng thuốc 34 3.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ 34 3.2.2 Lựa chọn sử dụng Insulin 36 3.2.3 Các phác đồ điều trị ĐTĐ typ sử dụng mẫu nghiên cứu 38 3.2.4 Các thuốc điều trị THA RLLP 39 3.2.5 Một số thuốc phối hợp điều trị biến chứng BN ĐTĐ 40 3.3 Đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ 41 3.3.1 Mức độ kiểm soát glucose máu 41 3.3.2 Mức độ kiểm soát huyết áp 42 3.3.3 Mức độ kiểm soát rối loạn lipid máu 42 3.3.4 Thời gian điều trị 43 3.3.5 Tính an tồn điều trị 43 Chương IV Nhận xét chung kết nghiên cứu 44 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 44 4.2 Việc sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ 46 4.2.1 Danh mục thuốc kiểm soát glucose máu gặp mẫu nghiên cứu 46 4.2.2 Insulin dùng mẫu nghiên cứu 46 4.2.3 Các phác đồ điều trị ĐTĐ typ gặp mẫu nghiên cứu 47 4.2.4 Tình hình sử dụng thuốc điều trị biến chứng bệnh ĐTĐ 47 4.3 Về hiệu điều trị 49 4.3.1 Về việc kiểm soát glucose máu 59 4.3.2 Về việc kiểm soát huyết áp 50 4.3.3 Về việc kiểm soát Lipid Lipoprotein huyết tương 50 Kết luận kiến nghị 52 Kết luận 52 1.1 Tình hình bệnh ĐTĐ bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên 52 1.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh ĐTĐ khoa Nội tiết – Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên 53 1.3 Hiệu điều trị 53 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2005 Bảng 1.2 Các loại Insulin phổ biến thị trường Việt Nam 14 Bảng 1.3 Mục tiêu kiểm soát số 20 Bảng 1.4 Biện pháp điều trị cho BN ĐTĐ typ thừa cân 24 Bảng 1.5 Biện pháp điều trị cho BN ĐTĐ typ cân nặng bình thường 24 Bảng 2.1 Phân loại mức độ glucose máu theo tiêu chuẩn IDF2005 28 Bảng 2.2 Phân loại mức độ huyết áp BN ĐTĐ theo tiêu chuẩn IDF - 2005 28 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá Lipid máu 29 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo tuổi giới 30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo typ ĐTĐ tuổi 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh 32 Bảng 3.4 Tần số xuất biến chứng 33 Bảng 3.5: Một số biến chứng điển hình bệnh ĐTĐ 33 Bảng 3.6 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng 34 Bảng 3.7 Danh mục thuốc kiểm soát glucose máu mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Lựa chọn Insulin điều trị ĐTĐ 36 Bảng 3.9 Sử dụng Insulin điều trị ĐTĐ 37 Bảng 3.10 Các phác đồ điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 38 3.3.2 Mức độ kiểm soát huyết áp Bảng 3.14 Kết kiểm soát huyết áp viện Trước điều trị Mức độ Sau điều trị huyết áp Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Tốt 36 33,34 72 66,67 Trung bình 16 14,81 26 24,07 Kém 56 51,85 10 9,26 Cộng: 108 100 108 100 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy, mức huyết áp trung bình tốt BN ĐTĐ viện tăng rõ rệt so với nhập viện Số BN có mức huyết áp lúc viện 10 BN (chiếm 9,26%) giảm nhiều so với lúc nhập viện 56 BN (chiếm 51,85%) 3.3.3 Mức độ kiểm soát rối loạn lipid máu Bảng 3.15 Kết kiểm soát Lipid lipoprotein máu viện Trước điều trị Sau điều trị Rối loạn lipid máu Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Cholesterol > 5,2 mmol/l 54 50 11 10,19 Triglycerid < 2,2 mmol/l 60 55,56 12 11,11 HDL-Cho < 0,9 mmol/l 21 19,44 5,56 LDL-Cho >3,4 mmol/l 22 20,37 2,78 Tổng số BN RLLP 80 74,07 19 17,59 42 Nhận xét: Kết mẫu nghiên cứu cho thấy, lúc nhập viện có 80 BN (chiếm 74,07%) có rối loạn nhiều phần lipid máu lipoprotein huyết tương Sau điều trị tỷ lệ BN rối loạn thành phần Lipid máu giảm rõ rệt (17,59% so với 74,07% tổng số BN lúc nhập viện) 3.3.4 Thời gian điều trị Bảng 3.16 Thời gian điều trị bệnh nhân ĐTĐ Số bệnh nhân Tỷ lệ % 2-7 ngày 52 48,15 8-14 ngày 52 48,15 15-21 ngày 3,70 Tổng cộng: 108 100 Thời gian điều trị Trung bình (ngày) Cộng 96,3% 3,70% Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình BN thuộc mẫu nghiên cứu ngày, BN có thời gian điều trị bệnh viện ≤ tuần (96,3%) Thời gian ≤ tuần chưa đủ để giá trị cần điều trị Glucose máu, huyết áp, số lipid lipoprotein đạt mục tiêu đặt Đối với BN ĐTĐ, việc kiểm soát glucose máu số khác huyết áp, lipid máu trình lâu dài thường xuyên, BN viện hết triệu chứng lâm sàng bệnh ĐTĐ khát nước nhiều, đái nhiều, thèm ăn mệt mỏi; số cận lâm sàng Ceton niệu, Glucose niệu âm tính glucose máu, huyết áp tương đối ổn định 3.3.5 Tính an tồn điều trị Không ghi nhận ADR tương tác đáng kể lâm sàng thuốc sử dụng BN thuộc mẫu nghiên cứu 43 Chương IV BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm Bệnh nhân mẫu nghiên cứu Qua khảo sát 108 BN ĐTĐ bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng đến tháng 11 năm 2011, nhận thấy BN nhóm nghiên cứu có đặc điểm sau: * Typ ĐTĐ - Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, đa số BN mắc ĐTĐ typ (77 BN, chiếm 71,30%, BN ĐTĐ typ (31 BN, chiếm 28,70% - (biểu đồ 3.1) * Tuổi giới: Trong 108 BN ĐTĐ BN nam chiếm tỷ lệ 51,85% nữ 48,15%, tuổi trung bình BN 55,68 đa số thuộc độ tuổi lao động từ 40 - 60 tuổi (nam chiếm 71,43%, nữ chiếm 53,85%) - (bảng 3.1) Kết phù hợp với thống kê IDF độ tuổi mắc bệnh, đa số lứa tuổi 35 64, độ tuổi lao động chủ yếu xã hội, hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu số tác giả nước nước, lứa tuổi ≥ 50 chiếm đa số [5], Welbom T.A bệnh viện Sir Charles Gaidner (Australia) nghiên cứu dịch tễ học bệnh ĐTĐ châu Âu đưa tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh từ 50 tuổi trở lên * Thời gian mắc bệnh: - Thời gian mắc bệnh trung bình BN 4,98 năm Phần lớn BN có thời gian mắc bệnh ≤ năm (70,37%), số BN mắc bệnh > năm chiếm 29,63% (bảng 3.3) Như vây, phát bệnh muộn bệnh nhân không kiểm tra sức khỏe thường xuyên thời gian mắc bệnh ngắn mắc bệnh có BN nhập viện có nhiều biến 44 chứng, điều ảnh hưởng tới trình điều trị biến chứng bệnh ĐTĐ tăng dần theo thời gian mắc bệnh Các BN mắc bệnh lâu năm có nhiều biến chứng việc dùng thuốc kiểm sốt đường huyết, điều trị biến chứng, địng thời nhăn chặn phát triển thêm biến chứng việc phức tạp * Tình hình sử dụng thuốc trước vào viện: - Trước vào viện hầu hết BN sử dụng nhóm thuốc theo khuyến cáo WHO, IDF, ADA với phác đồ đơn trị liệu (dùng đơn độc Insulin thuốc đường uống chiếm 63,52%), đa trị liệu (36,48%) (bảng 3.6) Mặc dù đa số BN tuân thủ phác đồ điều trị theo định thầy thuốc (64,86%) - (biểu đồ 3.2) điều trị ngoại trú, nhiên đa số BN vào viện với tình trạng quản lý kém, thể qua đặc điểm sau: - Mức độ kiểm soát glucose máu (bảng 3.13): Glucose máu trung bình 18,36 mmol/l, có tới 96,30% BN có mức glucose máu vào viện - Mức độ kiểm sốt huyết áp khơng có kết tốt (bảng 3.14): 51,85% số BN có mức huyết áp vào viện - Tình trạng kiểm soát Lipid Lipoprotein tương tự (bảng 3.15): Có tới 74,07% số BN có RLLP máu * Các biến chứng thời điểm nhập viện Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, đa số BN ĐTĐ vào điều trị có hay nhiều biến chứng quan mắt, thận, tim mạch, bàn chân, thần kinh, nhiễm khuẩn Trong 34 BN phát bệnh ĐTĐ vào điều trị hầu hết có biến chứng Điều chứng tỏ đa số BN phát bệnh muộn Vì vậy, việc khám sức khỏe định kỳ nhằm phát bệnh sớm việc làm cần thiết 45 Với đa số BN có biến chứng Bệnh viện đa khoa trung ương thái Nguyên bệnh viện lớn bệnh viện tuyến cuối tỉnh nên BN đến điều trị thường bệnh nặng Như vậy, việc lựa chọn, phối hợp thuốc điều trị bênh ĐTĐ số lượng thuốc điều trị biến chứng quan khác BN thách thức lớn y tế 4.2 Việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường 4.2.1 Danh mục thuốc kiểm soát glucose máu gặp mẫu nghiên cứu: Trong mẫu nghiên cứu, thuốc sử dụng để kiểm sốt glucose máu bao gồm nhóm: Insulin sử dụng nhiều (89 BN, chiếm 82,41%) cao so với số nghiên cứu khác Các nhóm thuốc khác: Biguanid (37 BN, chiếm 34,26%), Sulfonylure (21 BN, chiếm 19,44%), (bảng 3.7) Các nhóm thuốc sử dụng với tỷ lệ khác thuốc IDF, WHO, ADA khuyến cáo sử dụng 4.2.2 Insulin dùng mẫu nghiên cứu Các loại Insulin dùng mẫu nghiên cứu có mặt đầy đủ nhóm insulin tác dụng nhanh, trung bình hỗn hợp (bảng 3.7) Trong Loại insulin maxirapid sử dụng chủ typ (90,32% BN typ 1; 96,55% BN typ 2), Insulin mixtar 30/70 (64,52% BN typ 1; 86,21% BN typ 2) lại Insulin lente sử dụng (bảng 3.9) Việc lựa chọn Insulin (đặc biệt ĐTĐ typ 2) dựa định khuyến cáo việc sử dụng Insulin (bảng 3.8) Đối với BN ĐTĐ typ 1, định Insulin bắt buộc (100% typ 1), chiếm 34,83% tổng số BN sử dụng Insulin Còn với BN ĐTĐ typ sử dụng Insulin phổ biến, thuốc uống dùng đặc điểm BN ĐTĐ typ nội trú thường BN nặng(đường huyết cao, suy thận, suy gan, suy tim, nhiễm trùng cấp 46 tính, viêm phổi) nhập viện Do vậy, BN cần phải dùng Insulin để kiểm soát đường huyết sau thời gian năm viện ổn định điều trị thuốc uống 4.2.3 Các phác đồ điều trị ĐTĐ typ dã gặp mẫu nghiên cứu - Phác đồ điều trị ĐTĐ typ gặp mẫu nghiên cứu đa dạng, có kiểu phác đồ phối hợp, có phác đồ phối hợp thuốc phác đồ phối hợp (bảng 3.10) Các phác đồ phối hợp thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu phác đồ theo khuyến cáo IDF, ADA [15] - Theo UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) phần lớn BN ĐTĐ typ sử dụng phác đồ đơn trị liệu giai đoạn sớm, phát bệnh, sau thời gian BN cần phải sử dụng phác đồ phối hợp để cải thiện việc kiểm sốt glucose máu, khơng đợi đến glucose máu tăng cao tăng liều hay phối hợp thuốc - Việc ưu tiên sử dụng Insulin điều trị bệnh viện theo khuyến cáo ADA sử dụng thuốc kiểm soát glucose máu bệnh viện Trong đó, ADA phân tích, liệu pháp Insulin xem phương pháp điều trị tích cực với BN có hay nhiều đặc điểm: Suy giảm chức gan, thận, có biến chứng khác kèm, BN cao tuổi, glucose máu vào viện cao nên khơng thể kiểm sốt thuốc đường uống đơn độc [15] - Tuy nhiên, việc sử dụng Insulin đơn độc 45 BN ĐTĐ typ chưa hợp lý (bảng 3.10) theo khuyến cáo IDF ADA BN ĐTĐ typ chuyển sang sử dụng Insulin nên trì sử dụng thuốc uống để kiểm soát glucose máu hiệu giảm bớt liều Insulin 4.2.4 Tình hình sử dụng thuốc điều trị biến chứng bệnh ĐTĐ * Tình hình sử dụng thuốc điều trị THA 47 Điều trị THA BN ĐTĐ quan trọng cần thiết người ĐTĐ kèm THA có nguy bị bệnh tim mạch cao gấp lần người THA mà khơng có ĐTĐ Tuy nhiên việc lựa chọn thuốc điều trị THA đối tượng BN khó khăn thuốc vừa phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chuyển hóa Glucose thể vừa phải giảm yếu tố nguy kết hợp bệnh gây nên Các nhóm thuốc sử dụng nghiên cứu nhóm chẹn kênh calci ức chế men chuyển, có ưu điểm khơng ảnh hường đến chuyển hóa Glucose lipid thể Trong đó, nhóm thuốc sử dụng điều trị THA nhóm chẹn kênh calci sử dụng nhiều (24 BN tổng số 56 BN THA) Trong nhóm này, thuốc sử dụng Amlodipin viên nén 5mg, Amlodipin viên nén 5mg dùng lần/ngày thuận tiện cho BN, làm giảm đáng kể huyết áp lâm sàng tư nằm tư đứng 24 có đặc tính khởi đầu tác dụng chậm nên tránh nguy tụt huyết áp cấp sử dụng Nhóm thuốc ức chế men chuyển (Perindopril) sử dụng với tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu (14 BN 56 BN THA) Theo khuyến cáo JNC huyết áp lớn 20/20 mmHg so với mức huyết áp mục tiêu nên phối hợp ≥ thuốc để kiểm sốt huyết áp Trong mẫu nghiên cứu có 42% số BN có mức huyết áp thuộc đối tượng có 11,11% số BN sử dụng phối hợp ≥ thuốc để kiểm soát huyết áp, thiếu sót phối hợp thuốc kiểm sốt huyết áp * Tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLP máu Việc sử dụng nhóm thuốc Statin Fibrat (bảng 3.11) phù hợp với khuyến cáo IDF, ADA sử dụng thuốc BN ĐTĐ có 48 RLLP máu [15] Statin nhóm thuốc khuyến cáo nên dùng với đối tượng có nguy mắc bệnh tim mạch cao [15], số lượng sử dụng hạn chế (số BN sử dụng nhóm Statin 18, có BN sử dụng đơn độc nhóm Statin 10 BN phối hợp với thuốc khác) Trong tổng số 74,07% BN có hay nhiều thành phần RLLP máu có 38% sử dụng thuốc để điều trị biến chứng Đây thiếu sót điều trị RLLP máu * Các thuốc sử dụng điều trị nhiễm khuẩn bệnh ĐTĐ Các thuốc điều trị nhiễm khuẩn sử dụng chủ yếu để điều trị bệnh: nhiếm khuẩn hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi), nhiễm khuẩn bàn chân, nhiễm khuẩn tiết niệu Như vậy, việc sử dụng khàng sinh nhóm Cephalosporin (Cefotaxim, Cefuroxim), nhóm penicillin (Amoxycilin), nhóm Quinolon (Ciprofloxacin) để điều trị nhiễm khuẩn kể hợp lý theo vị trs nhiễm khuẩn (bảng 3.12) 4.3.Về hiệu điều trị 4.3.1 Về việc kiểm soát glucose máu: Glucose máu viện cải thiện rõ rệt qua bảng 3.13 Kết giải thích phần q trình sử dụng thuốc tích cực điều trị ngoại trú Việc sử dụng thuốc kiểm soát glucose máu phần lớn theo khuyến cáo IDF, ADA về: Các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ, lựa chọn Insulin, liều lượng số lần đưa Insulin/ngày Ngoài việc phối hợp thuốc theo hướng điều trị tích cực trước vào viện Chế độ ăn BN ĐTĐ điều trị bệnh viện kiểm soát tốt hơn, cộng với việc kiểm soát biến chứng, glucose máu giảm triệu chứng lâm sàng 49 Trong mẫu nghiên cứu, thấy đa số BN ĐTĐ điều trị không đo chiều cao, mà có cân nặng Do khơng thể xác định mức độ béo phì thơng qua số BMI, nên khơng có lựa chọn ưu tiên Metformin cho BN ĐTĐ typ thừa cân Vì vậy, thể nguyên nhân dẫn đến việc kiểm soát glucose máu chưa thật hiệu quả, có 36,11% có mức glucose máu viện (bảng 3.13) Như vậy, để đạt mức độ glucose máu theo mục tiêu cần có kết hợp chặt chẽ người thầy thuốc người bệnh Người thầy thuốc cần phải lựa chọn phối hợp thuốc hợp lý cho trường hợp BN người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm túc chế độ điều trị mà bác sĩ yêu cầu 4.3.2.Về việc kiểm soát huyết áp: Kiểm soát huyết áp đạt kết so với trước vào viện, điều thể qua bảng 3.14 Tuy nhiên có số BN chưa kiểm sốt tốt huyết áp nhập viện BN có mức huyết áp cao, mắc bệnh lâu năm, thời gian năm viện ngắn nằm viện điều trị ổn định glucose má, nguyên nhân sau điều trị cịn 9,26% số BN có mức huyết áp 4.3.3 Về việc kiểm soát Lipid lipoprotein huyết tương: Kiểm sốt Lipid Lipoprotein huyết tương có hiệu q định thể qua bảng 3.15 (Từ 74,07% BN có rối loạn hay nhiều thành phần lipid máu giảm xuống 17,59% viện) Việc lựa chọn sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu BN ĐTĐ phù hợp với khuyến cáo IDF ADA Tuy nhiên mẫu nghiên cứu chúng tơi, nhóm thuốc Benfuorex khơng sử dụng điều trị rối loạn lipid máu cho BN ĐTĐ, nhóm thuốc vừa có tác dụng hạ glucose máu vừa có tác dụng điều 50 hịa chuyển hóa lipid (giảm Triglycerid) Chính bệnh viện nên bổ sung vào danh mục thuốc điều trị rối loạn lipid máu cho BN ĐTĐ Tóm lại, mẫu chúng tơi bệnh ĐTĐ tình hình điều trị bệnh ĐTĐ tai khoa Nội tiết – Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên nhận thấy: Đa số BN mắc bệnh lâu năm, có nhiều biến chứng khơng quản lý tốt điều trị ngoại trú, việc điều trị cho BN thách thức không nhỏ cán y tế Như vậy, việc điều trị nội trú khoa Nội tiết – Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Ngun khơng quan tâm tới kiểm sốt glucose máu ngăn chặn biến chứng giai đoạn cấp tính bệnh mà phải đạt mục tiêu quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ kiểm soát, ngăn ngừa tất biến chứng Bởi mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ kiểm sốt glucose máu cách hiệu mà cịn phải phịng điều trị tích cực biến chứng, đặc biệt yếu tố nguy tim mạch thơng qua việc kiểm sốt tốt huyết áp, lipid lipoprotein huyết tương … Để đạt mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ tồn diện việc phối hợp điều trị bệnh viện, kê đơn quản lý điều trị ngoại trú việc cần thiết Nếu điều trị tích cực bệnh viện, viện điều trị ngoại trú việc hạn chế kinh phí bảo hiểm Y tế, BN phải sử dụng phác đồ đơn giản (thường giảm số lượng thuốc so với điều trị bệnh viện) việc quản lý, chăm sóc BN ĐTĐ đạt hiệu cao Hơn nữa, việc phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh viện ngoại trú nên thực sớm mục tiêu cụ thể nhằm kiểm soát glucose máu ổn định bền vững, từ đạt mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ typ tích cực tồn diện 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 108 BN ĐTĐ điều trị nội trú khoa Nội tiết – Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng đến tháng 11 năm 2011, nhận thấy: 1.1 Về đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường mẫu nghiên cứu: * Typ ĐTĐ: - Đa số BN mắc bệnh đái tháo đường typ (77 BN, chiếm 71,3%), BN đái tháo đường typ (31 BN, chiếm tỷ lệ 28,7%) * Tuổi giới: -Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 55,68 năm Nam (51,85%) nhiều nữ (48,15%) Độ tuổi từ 40 – 60 chiếm tỷ lệ cao nam nữ (71,43% nam 53,85% nữ) * Thời gian mắc bệnh: - Đa số BN mắc bệnh từ - năm (56 BN, chiếm tỷ lệ 51,85%) Số năm mắc bệnh trung bình 4,98 - Các biến chứng điển hình gặp Trung bình 1,4 biến chứng/01 bệnh nhân, nhiều biến chứng tim mạch (68,67%) * Tình hình quản lý bệnh ĐTĐ + Glucose máu trung bình vào viện lên tới 18,36 mmol/l, 96,3% BN có mức Glucose máu cao; 51,85% BN có mức huyết áp 74,07% BN có rối loạn hay nhiều thành phần lipid máu + Các biến chứng điển hình gặp phổ biến, có 83 BN có biến chứng 52 1.2 Về tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh ĐTĐ khoa Nội tiết – Hô hấp Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên 1.2.1 Danh mục thuốc kiểm soát glucose máu gặp mẫu nghiên cứu: - Trong mẫu nghiên cứu, thuốc sử dụng để kiểm sốt glucose máu bao gồm nhóm sau: + Insulin: có 89 BN sử dụng chiếm tỷ lệ 82,41% + Biguamid: có 37 BN sử dụng chiếm tỷ lệ 34,26% + Sulfonylure: có 21 BN sử dụng chiếm tỷ lệ 19,44% 1.2.2 Insulin dùng mẫu nghiên cứu: - Insulin maxirapid: sử dụng typ (90,32% BN typ 1; 96,55% BN typ 2) - Insulin mixtar 30/70: sử dụng (64,52% BN typ 1; 86,21% BN typ 2) - Insulin lente: sử dụng (19,35% BN typ 1; 20,69% BN typ 2) 1.2.3 Sử dụng thuốc điều trị biến chứng: * Thuốc điều trị tăng huyết áp: thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu nhóm chẹn kênh calci ức chế men chuyển, nhóm chẹn kênh calci sử dụng nhiều (24 BN tổng số 56 BN THA); nhóm ức chế men chuyển (14 BN tổng số 56 BN THA) * Thuốc diều trị RLLP máu: gồm nhóm thuốc Statin Fibrat 1.3 Về hiệu điều trị: - Về kiểm soát glucose máu: Nồng độ glucose máu trung bình BN lúc nhập viện 18,36 (mmol/l) lúc viện 6,57 (mmol/l) Lúc nhập viện 53 có 104 BN có nồng độ glucose máu chiếm tỷ lệ 96,30% sau điều trị 39 BN chiếm tỷ lệ 36.11% - Về kiểm sốt huyết áp: Lúc nhập viện số BN có mước huyết áp 56 BN chiếm tỷ lệ 51,85% sau điều trị 10 BN chiếm tỷ lệ 9,26% - Về kiểm soát lipid máu: Lúc nhập viện có 80 BN chiếm tỷ lệ 74,07% có rối loạn nhiều thành phần lipid máu lipoprotein huyết tương sau điều trị 19 BN chiếm tỷ lệ 17,59% Kiến nghị: Bệnh viện nên bổ sung thêm cho đa dạng danh mục thuốc kiểm sốt đường huyết để bác sĩ có lựa chọn khác phù hợp với bệnh nhân Khi bệnh nhân vào viện điều trị cần lấy đầy đủ thông tin chiều cao cân nặng để tính số BMI, thơng qua số BMI có lựa chọn thuốc kiểm sốt glucose máu phù hợp BN Làm đầy đủ xét nghiệm gan, thận lipid máu trước sau điều trị để theo dõi diễn biến BN sau viện 54 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Số Họ tên: Tuổi , giới tính: Nam , Nữ Địa chỉ: Số bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán viện: I TIỀN SỬ * Gia đình: Gia đình có người bị đái tháo đường: Bố Mẹ Anh, chị em * Bản thân: - Thời gian phát đái tháo đường (năm): , Typ , Typ - Sinh to (đối với nữ) > 4kg: Có Khơng - Nhận thức yếu tố nguy cơ: Không biết Biết chưa đầy đủ Biết đầy đủ - Đã điều trị: Bằng chế độ ăn Bằng chế độ luyện tập Dùng thuốc - Tiền sử dùng thuốc điều trị ĐTĐ: Thường xuyên Không thường xuyên - Thuốc sử dụng (Tên thuốc, liều dùng): II KHÁM Chiều cao: (cm) Cân nặng: (kg) Vịng mơng: (cm) Vòng eo: (cm) Xét nghiệm: Các số Glucose máu (mmol/l) Glucose niệu (mmol/l) Ceton niệu Huyết áp (mmHg) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL_Cho (mmol/l) LDL_Cho (mmol/l) HbA1c Vào viện Ra viện III CÁC BIẾN CHỨNG Có Khơng Có Không Mắt: Thận: Bệnh võng mạc: Suy thận: Đục thủy tinh thể: Protein niệu: Tim mạch: Thần kinh: Thiếu máu tim: Tê bì chân tay: Suy tim: Đau dây thần kinh Tăng huyết áp: ngoại vi: Nhồi máu tim: Bàn chân: Răng hàm mặt: Loét: Viêm lợi: Cắt cụt: Viêm quanh răng: Nhiễm khuẩn khác: IV BỆNH MẮC KÈM: Gan: Viêm gan: Có Khơng ; Viêm túi mật: Có Khơng Abces: Có Khơng Lao: Lao phổi: Có Khơng V ĐIỀU TRỊ Tên thuốc Thời gian dùng Tên hoạt chất Đ.vị Liều dùng, cách dùng (từ ngày - đến ngày) hàm lượng ... sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường bệnh nhân nội trú; Đánh giá hiệu điều trị bệnh đái tháo đường khoa Nội tiết - Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NÔNG THỊ THẮM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I... điều trị bệnh đái tháo đường khoa Nội tiết – Hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên" với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường mẫu nghiên cứu; Khảo sát tình hình

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN