1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giải chi tiết đề thi đại học môn SINH 2009 - Đề 297

5 17,5K 113

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

sai từ SVSX, qua các bậc dinh duỡng đến môi truờng 2/A.. Nhưng 1 TB giảm phân sẽ tạo thành 4 tế bào con, thường có 2 tế bào giống nhau về kiểu gen, nên 1 TB sinh tinh giảm phân tạo số lư

Trang 1

Giải chi tiết đề thi đại học môn SINH 2009 - Đề 297

1/A sai, (SV tự duỡng gồm TV, VK lam, )

B sai, xem C

C chính xác

D sai (từ SVSX, qua các bậc dinh duỡng đến môi truờng)

2/A sai (nam cũng có X)

B sai (phụ thuộc cả 2, trong đó có Y là nam, không có Y là nữ)

C sai vì Y vẫn mang một số gen

D Đúng

3/F1 không cho KH 3 lặn nên P không cho giao tử abd ; do đó loại ngay các phuơng án A, B và C ;

chỉ có D là phù hợp.

4/B là câu không chính xác

5/ A sai (phụ thuộc)

B sai (dạng CO2)

C Đúng

D sai (chỉ một phần)

6/Vẽ sơ đồ sẽ thấy trật tự đúng là câu D.

D 2 A 1.5 B 16.5 C

7/Chọn A

8/ Chọn C

9/ Chọn B

10/P Aa x Aa

F1 1AA : 2Aa : 1aa

Tỉ lệ KH : 3 : 1 → 900 : 299

Trong các dạng cây đề cho, chỉ dạng cây AA tự thụ cho toàn thân cao nên nên nó chiếm tỉ lệ ở F1

là ¼, chọn C.

11/Chuyển gen thành công thì dòng vk này sẽ kháng thuốc → sinh trửng và phát triển bình thuờng →

đáp án A.

12/Đáp án C.

13/ (1) Bệnh Pheniketo niệu gen ĐB nằm trên NST thường nên có ở cả nam và nữ

(2) ung thư máu do mất đọan NST 21 nên có ở cả nam và nữ

(3) Túm lông tai do gen nằm trên Y nên chỉ có ở nam

(4) Hội chứng Đao 3 NST 21 có ở cả nam và nữ

(5) Tơcnơ 0X có ở nữ

(6)Máu khó đông do gen lặn trên X có ở cả nam và nữ (ít)

Chọn C (1), (2), (4), (6)

14/ KG AaBbddEe

Số loại giao tử tối đa tạo ra là 2x2x1x2 = 8

Nhưng 1 TB giảm phân sẽ tạo thành 4 tế bào con, thường có 2 tế bào giống nhau về kiểu gen, nên 1 TB sinh tinh giảm phân tạo số lượng tinh trùng là 4 nhưng thường chỉ có 2 loại tinh trùng

Xét 3 tế bào, để có số tinh trùng tối đa thì trong 3 tb, mỗi tế bào thường sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng khác nhau,

vậy tối đa là 6 nên đáp án là 6, chọn C

15/Cây hoa trắng thuần chủng có thể là AAbb, aaBB, aabb

Phép lai thu được toàn cây hoa đỏ nên P : AAbb x aaBB ⇒ F1 : AaBbb

F1xF1 cho ra F2: 9A-B- : đỏ

Trang 2

3A-bb: trắng 3aaB- : trắng

1aabb: trắng

Tỉ lệ 9 : 7 nên chọn B

16/ A.

17/ Tỉ lệ thân đen cánh cụt là 15 x 4/3 (%)= 20%

nên giao tử ab = AB = 0.4 x 0.5 = 0.2

Suy ra HVG một bên với f = 20%

F1 có KH thân đen cánh cụt mắt đỏ (đực) là

½ XD x ½ Y x 0.5 ab x 0.4 ab = 0.05 ab/ab XDY = 5%

Chọn A

18/Chọn A.

19/Ta có phép lai P : Aa x Aa

F1 : 1AA (không nở) : 2Aa (không vảy) : 1aa (có vảy)

Chọn D.

20/Ong hút mật còn hoa được thụ phấn nên chọn D.

21/Cặp 1 : Aa x Aa được 3A- : 1aa

Cặp 2 : Bb x Bb được 3B- : 1bb

Cặp 3 : Dd x Dd được 3D- : 1dd

Cặp 4 : Hh x Hh được 3H- : 1hh

Kết quả thống kê 3 tính trội, 1 tính lặn là: (¾)3 x ¼ = 27/256

Tổng hợp lần lượt ở từng cặp cho 4 cặp là 4 x 27/256 = 27/64, chọn D.

22/B.

" Phần lớn thực vật có hoa và tảo lục phân bố rất nông vì chúng hấp

thụ tia đỏ Tảo nâu phân bố sâu (từ độ sâu 10-40m) nhờ chúng có sắc tố phụ màu nâu (phytoxanthine), tảo đỏ phân bố sâu hơn (có thể từ 60 - 100m) vì chúng có sắc tố màu đỏ (phycoerythrine) và màu lam (phycocyanine) hấp thụ được các tia sáng xuống sâu Do ánh sáng trong nước yếu là nguyên nhân sự phân hóa yếu của các đặc điểm giải phẫu của lá cây sống chìm trong nước (lá không có mô giậu hay mô giậu gồm một lớp tế bào rất ngắn, diệp lục có trong

vật màu sắc của chúng thay đổi theo sự phân bố của ánh sáng, các loài thực vật ở vùngtriều có màu sắc sặc sỡ nhất, còn các thực vật ở các lớp nước sâu hoặc trong hang có màu tối"

23/ Thể bốn 2n + 2 = 22; nhân đôi NST ở kì trung gian nên có 44 NST Kì sau TB chưa phân chia

nên vẫn có 44 NST trong tế bào; chọn A.

24/ D.

25/ Tổng số rN = 2040/3.4 = 1500

Từng loại rN:

Ai = 1200 x 20% = 120 = T1 = A2 Gi = 1200 x 15% = 90 = X1 = G2

Ui = 1200 x 40% = 240 = A1 = T2 Xi = 1200 x 25% = 150 = G1 = X2

Nên trên ADN :

A = T = A1 + A2 = 120 + 240 = 360 G = X = G1 + G2 = 150 + 90 = 240

Chọn C.

2

Trang 3

26/C.

27/C.

28/ 0.01 x 0.01 x ¼ = 0.000025= 0.0025%, chọn D.

29/Hạt thuần chủng là 1600 hạt

Tỉ lệ 1600/6400 = 0.25 = 25%; chọn C.

30/A

31/C

32/A (VD: AaBb có 4 loại giao tử : AB, Ab, aB, ab trong đó chỉ có AB không mang alen ĐB)

33/B.

34/B.

35/B

36/Số lần tự nhân đôi : (2k – 2) x 8 = 112/2 Tính được k = 3; chọn B

37/A (Dễ nhận thấy ngay 3 phương án B, C, D đều sai sót)

38/A

39/C

40/D

Vì: 11000+(11000x12%)-(11000x8%)-(11000x2%)=11220

Hay tăng 12%, giảm 10% nên tăng thực tế = 12-10 = 2%

Vậy sau 1 năm là : 11000 + 2% x 11000 =11220

41/D (DT dòng mẹ)

42/B

43/A.

44/D.

45/B

46/Số KH tối đa:

*Giới cái xét 2 cặp gen A/a và B/b có 10 KG:

XA BX A B X A BX A b X A BX a b X A bX A b X a BX A B X a BX a B X a BX a b X A bX a B X A bX a b X a bX a

b Cặp Dd có 3 KG DD, Dd, dd nên giới cái có 3x10 = 30 KG

*Giới đực cặp A/a và B/b có 4 KG XA BY, X A bY, X aBY, Xa bY

Cặp Dd có 3 KG DD, Dd, dd nên giới đực có 3x4 = 12 KG

*Tổng 2 giới có 30+12=42KG, chọn A.

47/C.

48/ Các khả năng xảy ra thể một kép ở các cặp NST:

(1,2); (1,3) ………… (6;7)

Tổng số : 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 trường hợp, chọn B.

(Nhớ loại trừ các trường hợp trùng lặp)

7

C = 21 49/D.

50/D.

51/D.

52/I4 bệnh Q có KG XqY

Con gái II9 nhận Xq từ bố nên có KG XQXq

Xác suất KG dị hợp của III12 là ½ XQ x ½ Xq = ¼ XQXq

I1 bệnh P, I2 không bệnh, con có người bệnh và người không bệnh mà gen gây bệnh trội chứng

tỏ I1 có KG Pp

II6 và III11 cũng có KG Pp

Kết quả kết hôn của cặp vợ chồng III11 và III12 là Pp XQY x pp XQXq

Trang 4

Xác suất sinh con đầu lòng là trai ½

Xác xuất sinh một đứa con mắc bệnh P là Pp x pp đực ½ bệnh và ½ không bệnh

Xác suất sinh một đứa con mắc bệnh Q là ½ Y x ½ Xq = ¼ XqY

Xác suất chung ½ x ¼ x ¼ = 1/16 = 6.25% chọn A.

53/B

54/A (A thuộc tiến bộ sinh học; B, C, D đều thuộc thoái bộ sinh học)

55/25-2=30; chọn B.

56/B.

57/A, B, D đều dùng

Riêng B thực khuẩn thể là virut nhưng chỉ xâm nhập vào TB VK, không xâm nhập vào TB

TV nên không dùng

58/Tỉ lệ 12:3:1 át chế trội

P: AaBb x AaBb

F1: 9A – B – : Trắng 3A – bb : Trắng

3aa B - : Vàng 1aabb : Đỏ

Các dòng F1 hạt trắng đồng hợp ở cả 2 cặp gen là

AABB với Tỉ lệ ¼ AA x ¼ BB = 1/16 AAbb với Tỉ lệ ¼ AA x ¼ bb = 1/16

Tổng tỉ lệ hạt trắng đồng hợp ở cả 2 cặp gen là 1/16 + 1/16 = 2/16

Tổng tỉ lệ hạt trắng là 12/16

Tỉ lệ cần tìm: 2/16 : 12/16 = 1/6; chọn C

59/A.

60/ P: đực hh x cái HH

G: h H

F1: 100% Hh (1 đực có sừng : 1 cái không sừng)

F1xF1 : Hh x Hh

F2: 1HH : 2Hh : 1hh

(có sừng) (đục có sừng, cái không sừng) (không sừng)

Tính chung: 1 có sừng : 1 không sừng; chọn D

GV trường THPT Mỹ Hương – Sóc Trăng

4

Trang 5

" Phần lớn thực vật có hoa và tảo lục phân bố rất nông vì chúng hấp

thụ tia đỏ Tảo nâu phân bố sâu (từ độ sâu 10-40m) nhờ chúng có sắc tố phụ màu nâu (phytoxanthine), tảo đỏ phân bố sâu hơn (có thể từ 60 - 100m) vì chúng có sắc tố màu đỏ (phycoerythrine) và màu lam (phycocyanine) hấp thụ được các tia sáng xuống sâu Do ánh sáng trong nước yếu là nguyên nhân sự phân hóa yếu của các đặc điểm giải phẫu của lá cây sống chìm trong nước (lá không có mô giậu hay mô giậu gồm một lớp tế bào rất ngắn, diệp lục có trong

vật màu sắc của chúng thay đổi theo sự phân bố của ánh sáng, các loài thực vật ở vùngtriều có màu sắc sặc sỡ nhất, còn các thực vật ở các lớp nước sâu hoặc trong hang có màu tối"

Ngày đăng: 24/07/2015, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w