1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và hướng dẫn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 sưu tầm các huyện (29)

17 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 358 KB

Nội dung

ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 9  Câu 1: Cơ chế NST giới tính ở người được thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao tỉ lệ con trai, con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1. • Cơ chế NST giới tính ở người được thể hiện do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. • Cơ thể chỉ cho một loại giao tử : + Nữ: chứa cặp gen XX tương đồng. ⇒ tạo ra loại trứng duy nhất mang NST X. + Nam: chứa cặp XY không tương đồng. ⇒ Tạo ra 2 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau là X và Y. - Trong thụ tinh trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo ra hợp tử XX phát triển thành con gái. - Trong thụ tinh trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo ra hợp tử XY phát triển thành con trai. * Tỉ lệ con gái và con trai sinh ra là xấp xỉ 1:1 là vì: sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng như nhau. Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY cũng với số lượng ngang nhau, có sức sống ngang nhau. Vậy nếu tỉ lệ con trai, con gái sinh ra xấp xỉ 1:1. Câu 2: Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân, nguyên phân. * Nguyên phân: Các kì Những biến đổi cơ bản của NST Kì đầu (2n kép) NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính nhau ở tâm động vào các sợi tơ của thoi phân bào. Kì giữa (2n kép) Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau (4n đơn) Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh, hình thành dần thành nhiễm sắc thể chất. * Giảm phân: Các kì Những biến đổi cơ bản của nhiếm sắc thể Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Các NST kép xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo lấy nhau. Các NST co lại, và thấy được số lượng các NST kép trong bộ đơn bội. Kì giữa Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp thành 2 hàng song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép xếp thành 1 hàng theo mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Các cặp NST kép phân li độc lập và tổ hợp tự do về hai cưc của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép (2 NST kép) Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới, được tào thành với số lượng là bộ đơn bội (n NST) 1 Cõu 3: So sỏnh s khỏc nhau c bn gia nguyờn phõn v gim phõn. Nguyờn phõn Gim phõn -Xy ra ti c quan sinh dng, trong sut i sng ca c th. -1 ln phõn bo -T mt t bo qua 1 ln nguyờn phõn to ra 2 t bo con u cú b NST 2n. -Xy ra ti c quan sinh dc (2n) trong giai on trng thnh. - 2 ln phõn bo liờn tip nhng NST ch nhõn ụi mt ln. - T mt t bo, qua 2 ln phõn bo to 4 t bo con u cú b NST n. Cõu 4: Nờu ý ngha ca quỏ trỡnh nguyờn phõn, gim phõn v th tinh. * í ngha ca nguyờn phõn: - Giỳp cho c th ln lờn. - Khi c th ó ln n mt gii hn no ú thỡ nguyờn phõn v tip tc giỳp to ra t bo mi thay th cỏc t bo gi cht i. - L c s ca s sinh sn hu tớnh. - Bộ NST 2n của loài đợc duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của 1 cơ thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính * í ngha ca gim phõn: - Gim phõn to ra cỏc loi giao t, cú b NST khỏc nhau v ngun gc v cht lng NST, l c s to ra bin d t hp trong th tinh. * í ngha ca th tinh: - Khụi phc duy trỡ n nh b NST c trng qua cỏc th h c th. - To ngun bin d t hp cho chn ging v tin húa. Cõu 5: Nhim sc th gii tớnh l gỡ? Phõn bit NST thng v NST gii tớnh? NST gii tớnh l NST mang gen quy nh tớnh c, cỏi v nhng tớnh trng lien quan ti gii tớnh. Phõn bit NST thng v NST gii tớnh. c im so sỏnh NST thng NST gii tớnh S lng S lng nhiu hn v ging nhau c cỏ th c v cỏi. Ch cú mt cp v khỏc nhau c c cỏ th c v cỏi. Cp tng ng Luụn luụn ng dng vi nhau, tn ti thnh tng cp tng ng. Tn ti thnh tng cp tng ng (XX) hoc khụng tng ng (XY). Tựy gii tớnh Cỏ th c v cỏi mang cỏc cp NST tng ng ging nhau v hỡnh dng v kớch thc. Cỏ th c v cỏi mang cp NST gii tớnh khỏc nhau v hỡnh dng v kớch thc. Biu hin kiu hỡnh Tớnh trng ln biu th trng thỏi ng hp ln. Gii XY ch cn 1 alen ln ó biu hin tớnh trng ln. Chc nng Mang gen quy nh cỏc tớnh trng thng ca c th. Mang gen qui nh tớnh trng liờn quan hoc khụng lien quan n gii tớnh. Kt qu Kt qu lai thun ging kt qu lai nghch. T l phõn li kiu hỡnh ging nhau c 2 gii c v cỏi. Kt qu li thun khỏc vi kt qu lai nghch. T l phõn li kiu hỡnh khỏc nhau c 2 gii c v cỏi. Cõu 6: So sỏnh kt qu lai phõn tớch F1 trong 2 trng hp di truyn c lp v di truyn liờn kt. Phõn li c lp Di truyn liờn kt 2 - Mỗi gen nằm trên một NST - Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và tổ hợp tư do không phụ thuộc vào nhau. - Các gen phân li đọc lập trong giảm phân tạo giao tử. - Là cơ chế làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. - Hai cặp gen nằm trên cùng một cặp NST tương đồng - Hai cặp tính trạng di truyền độc lập, phụ thuộc vào nhau. - Các gen phân li cùng với nhau trong giảm phân tạo giao tử. - Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp, có ý nghĩa duy trì từng nhóm tính trạng tốt của P sang các thế hệ sau. Câu 7: Thế nào là di truyền liên kết? Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết? Hiên tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho qui luật phân ly độc lập của Menđen ở những điểm nào. * Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào. * Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết là các cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh. * Bổ sung: Trong mỗi tế bào có chứa nhiều cặp NST (trong mỗi NST có chứa nhiều cặp gen) cho nên các gen nằm trên NST khác nhau phân li đọc lập. Các gen nằm chung gọi là di truyền liên kết. Hai hiện tượng xảy ra đồng thời và ảnh hưởng đến nhau và chúng bổ sung cho nhau. Chương III: Câu 1: Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của AND và ARN. Đặc điểm so sánh ADN ARN Cấu trúc Chuỗi xoắn kép Chuỗi xoắn đơn Số lượng Có 4 loại: A-T-G-X Có 4 loại: A-U-G-X Chức năng Lưu giữ và truyền đạt thong tin di truyền Truyền đạt thong tin di truyền. Vận chuyển axit amin Tham gia cấu trúc ribôxôm. Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa quá trình nhân đôi AND với quá trình tổng hợp mARN. ADN ARN - Xảy ra trước khi phân bào - Hai mạch đơn tách AND tách rời nhau. - AND tự nhân đôi theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn. - A của AND liên kết với T ở môi trường nội bào. - Cả hai mạch đơn của AND đều được dung làm khuôn để tổng hợp 2 AND con giống nhau và giống AND mẹ. - Xảy ra khi tế bào cần tổng hợp Protein. - Hai mạch đơn AND tương ứng với từng gen tách rời nhau. - Marn được tổng hợp theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung. - A của AND liên kết với U ở môi trường nội bào. - Chỉ một đoạn mạch đơn AND được dung làm khuôn tổng hợp được nhiều phân tử mARN cùng loại. Câu 3: Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin? Vì sao nói Protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể. * Diễn biến: Sự hình thành chuỗi aa: - mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi aa. - Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X để đặt aa vào đúng vị trí. - Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được nối tiếp 3 - Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. * Nói P có chức năng: - Là thành phần quan trọng cấu tạo nên tế bào, cơ thể. - Là thành phần tham gia vào các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. - Là enzim làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng. - Là hoocmon điều hoàn quá trình trao đổi chất. - Là kháng thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh. - Làm nhiệm vụ vận chuyển và dự trữ các chất và năng lượng. Câu 4: Viết sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Nêu bản chất mối quan hệ đó? Gen → mARN → P → Tính trạng Bản chất: - Trình tự các Nu trong AND (gen) quy định trình tự các Nu trong ARN qua đó nó cũng quy định được trình tự các axit amin cấu tạo nên Protein. P tham gia vào cấu tạo hoạt sinh lí của tế bào dẫn đến biểu thị thành tính trạng. Câu 5: So sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng giữa AND và Protein? Dấu hiệu so sánh ADN Protein Cấu tạo Các nguyên tố chính là C, H, O, N, P Các nguyên tố chính là C, H, O, N Số mạch Hai mạch xoắn kép 1 chuỗi hoặc nhiều chuỗi polipeptit Chiều dài và khối lượng Chiều dài và khối lượng lớn hơn P nhiều lần Chiều dài và khối lượng bé hơn P rất nhiều Đơn phân là Nu Axit amin Số lượng đơn phân Số lượng đơn phân rất lớn ( hàng triệu) Số lượng đơn phân bé hơn (hàng trăm) Nguyên tắc Có biểu hiện nguyên tắc bổ sung (A- T, G-X) Không thể hiện NTBS Chức năng Mang thong tin di truyền tổng hợp P và điều hòa tổng hợp P. Có khả năng nhân đôi Cấu trúc bào quan, tế bào, tham gia mọi hoạt động sinh lí của tể bào. Câu 6: Giải thích vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù? Nêu ý nghĩa của nó đối với di truyền ở sinh vật? * Tính đặc thù bởi: - Thành phần aa, số lượng aa, trình tự sắp xếp aa, cấu trúc không gian của phân tử P đó. - AND được sinh ra nhờ quá trình nhân đôi từ AND trước đó, vẫn giữ nguyên bản chất của loài. * Tính đa dạng vì: - Với 20 loại aa có vô số trình tự sắp xếp, số lượng, thành phần loại P có cấu trúc khác nhau. - Ý nghĩa: là cơ sở phát triển tính đa dạng và đăc thù của sự vật. CÁC CÔNG THỨC ÁP DỤNG LÀM BÀI TẬP CHƯƠNG II Sè hîp tö = sè trøng thô tinh = sè tinh trïng thô tinh Sogiao t thu tinh HSTT 100% Tongso giao t tao ra á öû ï å á öû ï = × Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) Các công thức cơ bản: Số tế bào con được tạo ra: 2 k 4 Số tế bào con mới được tạo thêm: 2 k -1 Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra: 2n. 2 k Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n. (2 k -1) Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp: 2n. (2 k -2) Số lần NST nhân đôi: k Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra: 2n. 2 k Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm: 2n. (2 k -1) Tổng số tế bào con hiện diện qua các đợt phân bào: 2 k+1 - 1 Giảm phân (phân bào giảm nhiễm) 1. Các công thức cơ bản : Số tế bào con được tạo ra : 4 Số giao tử n được tạo ra : + 1 tế bào sinh dục đực tạo ra 4 giao tử đực (n) + 1 tế bào sinh dục cái tạo ra 1 giao tử cái (n) và ba thể định hướng (n) Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST : +Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo: 2 n ( n là số cặp NST đồng dạng) +Trường hợp xảy ra trao đổi chéo: *Trao đổi chéo đơn : 2 n+m (m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n ) *Trao đổi chéo kép : 2 n .3 m (m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n ) Tỷ lệ mỗi loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST +Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo: 1/2 n (n là số cặp NST đồng dạng) +Trường hợp xảy ra trao đổi chéo: *Trao đổi chéo đơn : 1/2 n+m (m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n ) *Trao đổi chéo kép : 2 n .3 m (m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n ) Số loại giao tử mang k NST có nguồn gốc từ bố hay mẹ : Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n(2 k -1) Số cách sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1: 2 n-1 Số cách phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1: 2 n-1 Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1: 2 n Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2: 2 n QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO SINH DỤC- SỰ THỤ TINH: I.Kiến thức cơ bản: 1. Các giai đoạn phất triển của tế bào sinh dục -Giai đoạn 1: +Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh sản của ống sinh dục +Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân k lần +Kết quả: 1TBSDSK (2n)  2 k TBSDSK (2n) 5 -Giai đoạn 2: +Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh trưởng của ống sinh dục +Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai tích lũy chất dinh dưỡng để lớn lên +Kết quả: 2 k TBSDSK (2n)  2 k TBSDSK chín (2n) -Giai đoạn 3: +Vị trí: Xáy ra tại vùng chin của ống sinh dục +Nội dung: Tế bào sinh dục chín giảm phân +Kết quả: 2 k TBSDSK chín (2n)  4 . 2 k Giao tử đực (n) hoặc 2 k giao tử cái (1n) + 3. 2 k thể định hướng (1n) 2. Sự thụ tinh : Là q trình kết hợp 1 giao tử đực (1n) với một giao tử cái (1n) để cho một hợp tử (2n) 3. Các cơng thức cơ bản: -Số lần NST tự nhân đơi: K +1 ( K là số lần ngun phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản) Tổng số NST đơn mới tương đương mơi trường phải cung cấp: 2n.(2 k+1 -1) ( K là số lần ngun phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản) Hiệu suất thụ tinh của giao tử : Số giao tử được thụ tinh x 100% Tổng số giao tử được sinh ra - Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 2 2n ( Đ k khơng xảy ra trao đổi chéo) - Tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 1/2 2n ( Đ k khơng xảy ra TĐC) - Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ơng nội: - Số kiểu tổ hợp giao tử mang y NSTcó nguồn gốc từ bà ngoại: - Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ơng nội và y NSTcó nguồn gốc từ bà ngoại: CÁC CƠNG THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG III Kí hiệu Nghóa quy ước Kí hiệu Nghóa quy ước L Chiều dài X Nu loại xitôzin N Tổng số nuclêôtit k Số lần sao mã C Chu kì xoắn TG Thời gian M Khối lượng phân tử LK Liên kết H (LK H ) Số liên kết hiđrô đvC Đơn vò Cacbon HT Số liên kết hóa trò Nu Nuclêôtit A Nu loại ênin %A, %T, %G, %X Phần trăm các loại Nu của gen T Nu loại Timin A 1 , T 1 , Các Nu trên mạch một của gen 6 G 1 , X 1 G Nu loaùi Guanin A 2 , T 2 , G 2 , X 2 Caực Nu treõn maùch hai cuỷa gen CU TRC ADN V C CH T NHN ễI ADN Túm tt kin thc c bn : cỏc cụng thc c bn -S nucleotit mi loi trong ADN: A=T ; G = X -S nucleotit mi loi trong tng mch n ADN A 1 = T 2 ===> A 1 +A 2 = T 1 +T 2 = A 1 +T 1 = A 2 +T 2 T 1 = A 2 G 1 = X 2 ===> G 1 + X 1 = G 2 + X 2 = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 X 1 = G 2 A = T = X N G N = 22 ; G = X = T N A N = 22 -T l phn trm mi loi nucleotit trong ADN %A + %G = %T + %X = 50% %A + % T + %G + %X = 100% %A = %T = %100ì N A = %100ì N T %G = %X = %100ì N G = %100ì N X 2 %2%1 %% AA TA + == 2 %2%1 %% GG XG + == -Tng s cỏc loi nucleotit cỏc loi trong ADN N = A+T+G+X = 2A + 2G = 2T + 2G = 2A + 2X = 2T = 2X -Tng s chu k xon trong ADN 20 N C = hoaởc C = 34 L -Chiu di ca ADN Ax N L 4,3 2 = 0 -Khi lng phõn t ADN DVCNxM 300= -S liờn kt Hydro trong ADN H = 2A + 3G = 2A+ 3X 7 -Tổng số liên kết hóa trị giữa đường và axit nucleic trong ADN K = 2N – 2 -Tổng số liên kết hóa trị giữ các nucleic: K = N -2 -Số phân tử ADN con được tạo ra: 2 n -Số phân tử ADN con được tạo thêm: 2 n – 1 -Số lượng ADN con được tạo ra hoàn toàn từ nucleotit tự do của môi trường: 2 n – 2 -Tỷ lệ số mạch đơn ADN ban đầu so với tổng số mạch đơn ADN trong các phân tử ADN được tạo ra. ) 2 1 ( n -Tổng số nucleotit các loại môi trường phải cung cấp cho ADN nhân đôi k lần Ntd = N ( 2 k – 1) Atd = T td = A ( 2 k – 1) G td = X td = G ( 2 k – 1) -Tổng số nucleotit các loại môi trường phải cung cấp tạo ra ADN mới hoàn toàn từ nucleotit dự do Atd = T td = A ( 2 k – 2) G td = X td = G ( 2 k – 2) -Tổng số liên kết hydro bị phá hủy = H( 2 k -1) -Tổng số liên kết hydro được hình thành = H( 2 k ) Cấu trúc ARN, cơ chế sao mã, cơ chế tổng hợp ARN -1 Tổng số ribonucleotit các loại trong m ARN: r N = A m + U m +G m + X m -2 Chiều daì m ARN :L m ARN = r N . 3.4 A 0 -3 Khối lượng phân tử ARN: M m ARN = r N . 300 đvC -4 Tổng số liên kết hóa trị trong ARN LK giữa các ribonucleotit K = r N -1 LK hóa trị trong toàn phân tử ARN: K = 2 r N -1 -5 Tương quan giữa nuleotit của gen và và ribonucleotit m ARN: r N = 2 N -6 Tương quan giữa Nu… mỗi loại và ribonu… mỗi loại A = T = A m + U m G = X = G m + X m Cấu trúc protein, cơ chế giải mã tổng hợp protein I. Công thức cơ bản: 1. Số axitamin trong phân tử protein hoàn chỉnh: 2 3.2 −= N n = 2 3 −= rN n 2. Số liên kết pep tit trong phân tử protein hoàn chỉnh: p = n -1 3. Chiều dài phân tử protein hoàn chỉnh: L = n . 3A 0 3. Khối lượng phân tử protein hoàn chỉnh: M = n . 110 dvC 4. Số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình Giải mã tổng hợp một phân tử protein: 1 3.2 −= N n = 1 3 − rN 8 5. Tổng số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp protein của các riboxom (S n ) :S n = 2 )1( nUnU + U 1 : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ n U n : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ 1 n : Số riboxom Điều kiện : các riboxom cách đều nhau. 6. Thời gian tổng hợp xong một phân tử protein = thời gian riboxom trượt hết chiều dài của mARN T = Vt LmARN V t : Vận tốc trượt của riboxom Điều kiện : Tính cả thời gian trượt qua bộ ba kết thúc 7. Khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom liên tiếp: t = Vt L∆ 8. Thời gian của quá trình tổng hợp protein T = t + )1( −∆ nt 9. Thời gian giải mã một bộ ba d t = Vt 2,10 10. Vận tốc giải mã Vg= t rN 3: = 2,10 Vt 11. Thời gian giải mã t = d t . (rN :3) Đề thi: Đề 1: PHÒNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC - VÒNG 1 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 7 câu, 2 trang) Câu 1 (1,5 điểm): a) Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. b) Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (1,5 điểm): a) Kiểu gen BbDd cho các loại giao tử nào? Nếu có sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các loại giao tử nào? b) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? Câu 3 (1,5 điểm): a) Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? b) Tại sao ADN thường bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN ? 9 Câu 4 (1,5 điểm): Khi theo dõi sự di truyền của một bệnh ở một gia đình, người ta lập được sơ đồ phả hệ sau: I: Nữ bình thường II: Nam bình thường Nữ bị bệnh III: Nam bị bệnh a) Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính? b) Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình? Câu 5 (1,5 điểm): Một cơ thể F 1 chứa 1 cặp gen dị hợp, mỗi gen đều dài 0,51 Micrômét: Gen A có 3900 liên kết hiđrô, gen a có hiệu số phần trăm giữa Ađenin với một loại nucleotit khác là 20%. a) Tính số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen? b) F 1 tự thụ phấn, trong số các hợp tử thu được thấy có loại hợp tử chứa 2700 Ađenin. Tính số lượng từng loại nuclêotit còn lại của hợp tử trên? c) Cho cơ thể thu được nói trên lai với cơ thể bình thường có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình thu được? (Biết A: quy định hoa đỏ; a quy định hoa trắng) Câu 6 (1,5 điểm): a) Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? b) Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. Câu 7 (1,0 điểm): Các cặp gen trong phép lai sau là di truyền độc lập AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho thế hệ con F1. Không cần lập bảng, hãy tính: a) Tỉ lệ kiểu gen AaBbCcDdEe ở F1. b) Tỉ lệ kiểu gen aaBbccDdee ở F1. c) Tỉ lệ kiểu gen aaBbccddee ở F1. d) Tỉ lệ kiểu hình A-B-C-D-E- ở F1. Biết rằng A, B, C, D, E là các gen trội hoàn toàn, quá trình giảm phân, thụ tinh diễn ra bình thường; các hợp tử F1 đều sinh trưởng, phát triển bình thường. Hết 10 1 2 3 4 5 6 7 [...]... 0,25 * Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa - Hết ĐỀ 2: TRƯỜNG THCS ĐAN HÀ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: sinh học 9 Năm học: 2014 - 2015 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) 13 I – ĐỀ BÀI Câu 1: (3,0 đ) - Tại sao phương pháp sinh sản hữu tính (trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở người) thường cho nhiều biến dị hơn sinh sản vô...PHÒNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Ý a 0,5 b 1,0 1 (1,5) a 1,0 2 (1,5) b 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC - VÒNG 1 Thời gian làm bài: 150 phút (Hướng dẫn chấm gồm 07 câu, 03 trang) Nội dung Nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần... = 192 00 Câu 5: (1,5 đ) 0,5 đ 0,5 đ ĐÁP ÁN ĐIỂM A/ Đoạn bổ sung (mạch 2) của gen là: …A-T-G-X-T-A-G-G-X-X-G-A-T-G-X… B/ Mạch mARN bổ sung:…T-U-X-G-A-U-X-X-G-G-X-U-A-X-G… C/ Số lượng axit amin: 5 axit amin (cứ 3 nuclêôtit mã hóa 1 axit amin) ĐỀ 3: PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC THỌ (Đề thi gồm có 01 trang) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 - 2014 Môn: Sinh học - Lớp. .. (1,5 đ) Một gen có trình tự các nuclêôtit của mạch một là: …T-A-X-G-A-T-X-X-G-G-X-T-A-X-G… A Viết một đoạn bổ sung của gen (mạch 2) B Viết một mạch mARN được tổng hợp từ 2 mạch trên của gen ? C Số lượng axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là bao nhiêu ? Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 Năm học: 2014 – 2015 Câu 1: (3,0... thuẫn với đề bài (phả hệ)  loại 0,25 - Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X thì bố và mẹ bình thường không thể sinh con gái bị bệnh  loại 0,25 4 Vậy gen gây bệnh nằm trên NST thường (1,5) b Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình: 0,75 +) Kiểu gen của (4) và (6) đều là aa +) Kiểu gen của (1) và (2) dều là Aa +) Kiểu gen của (3) là AA hoặc Aa 0,75 +) Kiểu gen của (5) và (7) đều là Aa... ĐIỂM - Phương pháp sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh: 0,5 đ - Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử 0,5 đ 14 - Qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau - Làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú - Phương pháp sinh sản vô tính: quá trình này dựa vào cơ chế nguyên phân... điểm) 1 Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN? Giải thích vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 2 So sánh di truyền độc lập và di truyền liên kết? Di truyên liên kết đã bổ sung cho di truyền độc lập như thế nào ? Câu III (1,5 điểm) Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 810 NST đơn Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng... sau: + Có sự phân li của mỗi NST kép + Có sự phân li của mỗi NST trong cặp tương đồng về 1 cực đơn của tế bào + Có sự phân li độc lập và tổ hợp + Có sự phân li đồng đều của các tự do của các NST kép trong cặp NST tương đồng Kiểu gen sẽ cho 4 loại giao tử: BD, Bd, bD, bd - Các loại giao tử tạo ra do rối loạn: có 10 loại BbDd, O; BbD, d; Bbd, D; BDd, b; bDd, B Điểm 0,25 0,25 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25... kết với X * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong: - Nhân đôi ADN: Các nucleotit tự do trong môi trường sẽ vào liên kết với 0,25 các nucleotit trên 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: 0,25 Amt liên kết với Tmk; Tmt liên kết với Amk; Gmt liên kết với Xmk; Xmt liên kết với Gmk - Tổng hợp ARN: Các nucleotit tự do của môi trường liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: 0,25... kết với Gmk - Tổng hợp protein (chuỗi các axit amin): Các nucleotit của mARN liên kết bổ sung với các nucleotit bộ ba trên tARN theo nguyên tắc bổ sung: Am liên kết với Ut; Um liên kết với At; Gm liên kết với Xt; Xm liên kết với Gt b ADN bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN vì: 3 0,5 - ADN có cấu trúc hai mạch song song xoắn kép, trên một mạch của (1,5) ADN các nuclêôtit liên kết với nhau bằng . 1/2= 9/ 128 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết ĐỀ 2: TRƯỜNG THCS ĐAN HÀ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: sinh học 9 Năm. & ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC - VÒNG 1 Thời gian làm bài: 150 phút (Hướng dẫn chấm gồm 07 câu, 03 trang) Câu. d t . (rN :3) Đề thi: Đề 1: PHÒNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC - VÒNG 1 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 7 câu,

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w