1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

24 đề kiểm tra HK2 môn sử 12

54 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ I MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 60 PHÚT Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào “ Đồng khởi” ( 1959 – 1960 ) ở miền Nam. Câu 2. ( 2 đ ) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. Câu 3.( 4 đ ) Trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ ( từ năm 1969 – 1972 ). ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 60 PHÚT Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965 – 1968 ) a) Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ. b) Nêu những thắng lợi lớn về quân sự của quân và dân ta. Câu 2. ( 2 đ ) Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) & “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam? Câu 3. ( 4 điểm ) Trình bày về nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 . KIỂM TRA HKII ĐÁP ÁN LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ I CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Hồn cảnh bùng nổ: ( 1 điểm ) - Trong những năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp khó khăn: + 5 – 1957, Ngơ Đình Diệm ra luật đặt cộng sản ngồi vùng pháp luật + 10 – 1959, ra luật 10 / 59, lê máy chém khắp miền Nam. - Hội nghò BCHTW đảng 1/ 1959 quyết đònh để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mỹ – Diệm. b/ b/ Diễn biến Phong trào Đồng Khởi ( 1.5 điểm ) - Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng điạ phương như : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) tháng 2 – 1959 và Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8 – 1959 đã biến thành cao trào đồng khởi ở miền Nam , tiêu biểu là ở Bến Tre. - Ngày 17 – 1 – 1960, cuộc “ Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm là Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày – Bến Tre ), rồi nhanh chóng lan ra tồn huyện Mỏ Cày và các huyện Giồng Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại. - Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo. c/ Kết quả – ý nghóa ( 1.5 điểm ) - Phong trào đồng khởi đã làm cho chính quyền của đòch ở đòa phương bò tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên. - Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Diệm. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. - Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/ 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời đồn kết tồn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn . 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a/ Sự giống nhau : Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. b/ Khác nhau : ( 1.5 điểm ) - “ Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng qn đội Sài Gòn 0.5 0.25 ( tay sai ) dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và phương tiện chiến tranh của Mĩ. - “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng qn viễn chinh Mĩ, qn đồng minh và qn đội Sài Gòn, trong đó người mĩ giữ vai trò quan trọng. - “ Chiến tranh đặc biệt” thực hiện thơng qua 2 kế hoạch : Xtalay – Tay lo và Giơn Xơn – Macnamara. - “ Chiến tranh cục bộ” được thực hiện bằng những cuộc hành qn “ Tìm diệt” và “ Bình định” - “ Chiến tranh đặc biệt” chỉ tiến hành ở miền Nam - “ Chiến tranh cục bộ” khơng những tiến hành ở miền Nam mà còn mở rộng phá hoại ở miền Bắc. - Về qui mơ “ Chiến tranh cục bộ” lớn hơn, ác liệt hơn “ Chiến tranh đặc biệt”. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1/ Chiến lược “ Việt Nam hóa” và “ Đơng Dương hóa” Chiến tranh của Mĩ ( 2.5 điểm ) a/ Hoàn cảnh : ( 0.5 đ ) - Sau thất bại của “ Chiến tranh cục bộ”, đầu năm 1969 Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” - Đồng thời mở rộng chiến tranh ra toàn Đơng Dương thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”. b/ Âm mưu : ( 1 đ ) - Là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam được tiến hành quân đội tay sai là chủ yếu với sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu Mỹ, bằng không quân và hỏa lực Mỹ do cố vấn Mỹ chỉ huy. - Thực chất nay là sự tiếp tục của âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người đông Dương đánh người Đông dương”. c/ Thủ đoạn ( 1 đ ) - Rút dần qn viễn chinh Mĩ và qn đồng minh ra khỏi miền Nam. - Tăng viện trợ qn sự , viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ II, tăng cường xâm lược Lào và Campuchia. - Lợi dụng sự bất đồng giữa Liên Xơ với Trung Quốc nhằm cơ lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 2/ Những thắng lợi chủ yếu ( 1.5 điểm ) - Từ 30-4 30-6-1970 quân đội VN phối hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và qn đội Sài Gòn. - Từ 12-2  23-3-1971 quân VN và quân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam sơn 719” đường 9 –Nam Lào của 4,5 vạn quân Mỹ-ngụy. -Từ 30-3-1972  Cuối tháng 6-1972 ta mở cuộc tiến công chiến lược khắp MN, chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của đòch là Quảng trò, Tây nguyên, Đông nam bộ. KIỂM TRA HKII ĐÁP ÁN LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ II CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 1/ Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 2 đ ) a/ Hoàn cảnh : ( 0.5 đ ) - Do sự thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm 1965 chính quyền Giôn-xơn đã chuyển sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam. - Đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc lần thứ I. b/ Âm mưu ( 0.5 đ ) - Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ (chủ yếu) + quân đồng minh và quân đội tay sai. c/ Thủ đoạn và biện pháp tiến hành : ( 1 đ ) - Tăng cường đổ quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào MN, dựa vào vào ưu thế lực lượng và vũ khí hiện đại thực hiện chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” và “Bình đònh” vào căn cứ kháng chiến của ta. - Thực hiện 2 cuộc phản công mùa khô :1965-1966 và 1966-1967. 2/ Những thắng lợi về qn sự ( 2 đ ) - Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) 8 / 1965 mở đầu cho 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt” - Chiến thắng 2 mùa khơ + Đơng – xn 1965 – 1966, Mĩ mở cuộc phản cơng mùa khơ lần thứ I, huy động 72 vạn qn ( 22 vạn Mĩ và đồng minh), mở 450 cuộc hành qn nhằm “ Tìm diệt” đánh vào Đơng Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 104.000 tên, bắn rơi 1430 máy bay. + Đơng – xn 1966 – 1967, Mĩ mở cuộc phản cơng mùa khơ lần II, huy động 98 vạn qn ( 44 vạn Mĩ và đồng minh ) với 895 cuộc hành qn nhằm “ Tìm diệt” và “ Bình định”, tiêu biểu là cuộc hành qn Gianxơn – Xity đánh vào Dương Minh Châu. Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 151.000 tên, bắn rơi 1231 máy bay. - Phát huy thế thắng lợi sau 2 mùa khơ, năm 1968 ta chủ trương mở cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam nhằm tiêu diệt một bộ phận qn Mĩ và đồng minh, buộc Mĩ phải đàm phán rút qn về nước. 0.5 0.5 0.5 2 1/ Giống nhau ( 0.5 đ ) - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ,nhằm biến MN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. 2/ Khác nhau ( 1.5 đ ) -Lực lượng: + “CTCB”:Tiến hành bằng lực lượng qn Mỹ,qn đồng minh,qn đội Sài Gòn.Trong đó qn Mỹ giữ vai trò quan trọng. + “VNH chiến tranh”:Tiến hành bằng qn đội Sài Gòn đựơc sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” qn sự Mỹ.Trong đó qn đội Sài Gòn giữu vai trò chủ yếu. -Biện pháp: + “ CTCB”: Mỹ tiến hành các cuộc hành qn “Tìm diệt” & “Bình định” vào căn cứ qn giải phóng + “VNHCT”:Rút dần qn Mỹ, tăng cường xây dựng lực lượng qn đội Sài Gòn.Tăng cường viện trợ qn sự -Quy mơ: + “CTCB”: Tiến hành chiến tranh xâm lược ở VN. + “VNHCT”: Mở rộng chiến tranh trên tồn Đơng Dương. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1/ Nội dung ( 3 đ ) - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. 0.5 0.5 - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam. - Nhân dân miền Nam tự quyết đònh tương lai chính trò thông qua tổng tuyển cử tự do.  Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trò.  Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bò bắt. - Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam. 2/ Ý nghĩa: ( 1 đ ) - HĐ được 12 nước cơng nhận về mặt pháp lí quốc tế. - Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của qn dân ta mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Mĩ phải cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta - Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh cho “Nguỵ nhào”. 0.5 0.5 0.25 0.25 0 5 0.25 0.25 0.25 0.25 ĐỀ THI BÁN KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 NĂM HỌC 09-10 THỜI GIAN LÀM BÀI :45 PHÚT Câu 1(3 điểm) Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập như thế nào? Ý nghĩa? Câu 2(3,5 điểm) Phong trào “ Đồng khởi” (1959-1960) ở Miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến , kết quả và ý nghĩa của phong trào? Câu3 (3,5 điểm) a) Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973). b) Những thắng lợi quân sự chủ yếu của Việt Nam, Lào, Campuchia trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. ĐỀ THI BÁN KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 NĂM HỌC 09-10 THỜI GIAN LÀM BÀI :45 PHÚT Câu 1(3 điểm) Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập như thế nào? Ý nghĩa? Câu 2(3,5 điểm) Phong trào “ Đồng khởi” (1959-1960) ở Miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến , kết quả và ý nghĩa của phong trào? Câu3 (3,5 điểm) a) Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973). b) Những thắng lợi quân sự chủ yếu của Việt Nam, Lào, Campuchia trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) (Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959 - 1960)? (4 điểm) Câu 2: Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Trình bày chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)? (3 điểm) II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b) Câu 3a: Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976) diễn ra như thế nào? Ý nghĩa? (3 điểm) Câu 3b: Đường lối đổi mới xây dựng đất nước được đề ra trong Đại hội nào của Đảng? Nội dung đường lối đổi mới? (3 điểm) HẾT S Ở GIÁO DỤC V À ĐÀO T ẠO B ÌNH Đ ỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) Th ời gian l àm bài: 45 phút CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (4 điểm) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) a. Nguyên nhân: - 1957-1959: chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn. - Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 xác định: cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang. b. Diễn biến: - Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2/1959 ; Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959, sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là “Đồng khởi” ở Bến Tre. - Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre (huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành…) - Quần chúng giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo. - Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung bộ. c. Kết quả, ý nghĩa: - Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở Trung Trung bộ, 3200/5721 thôn ở Tây Nguyên. - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. - Từ khí thế đó, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch) để đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 2 (3 điểm) a. Vì sao? Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở. Bộ Chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975. b. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975) - 4/3/1975 ta đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum. - 10/3/1975, ta tiến công và giải phóng Buôn Ma Thuột. - 12/3/1975, địch phản công chiếm lại nhưng không thành. - 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt. - 24.3.1975, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân. * Ý nghĩa : Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược t rên toàn chi ến tr ư ờng miền Nam. 0,75 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 [...]... & ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 – GDTX Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3 điểm) Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Câu 2 (4 điểm): Trình bày những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của... -Hết - SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT ATÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 12 ĐỀ RA Câu 1: Hãy cho biết tình hình và nhiêm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954? Câu 2: Âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ơ miền Nam (1965-1968) khác với chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh” như thế nào ? Câu 3: Trình bày nét chính... đổi mới xây dựng đất nước được đề ra trong Đại hội nào của Đảng? Nội dung đường lối đổi mới? (3 điểm) - - HẾT Sở Giáo dục – Đào tạo Trà Vinh Trung tâm GDTX – TXTV ********* ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử – Khối: 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1 (5,0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực... THPT ATÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 10 Thời gian: 45 phút Đ Ề RA Câu 1: Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? Câu 2: Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mang công nghiệp ở nước Anh? Câu 3: Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì? SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời... đấu tranh chống Mỹ cứu nước của nhân dân miền Nam chống chiến tranh đặc biệt (1961-1965)? Câu 2: (4 điểm) Trình bày những nội dung cơ bản của hiệp định Pari 1973 về Việt Nam và nêu ý nghĩa của hiệp định? ………………….Hết………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011- 2 012 MÔN LỊCH SỬ- lớp 12. .. Chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965 – 1968 PHẦN RIÊNG Câu 3a(Các lớp còn lại) Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (1976) Câu 3b(Lớp A5) Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ như thế nào? 1 SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011- 2 012 MÔN LỊCH SỬ- lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)... đổi mới của Đảng HẾT - Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:……………………………………………………… Số báo danh:………………… …………………… Chữ ký GT 1: ……………………………………………………… Chữ ký GT 2:………………………………………… SỞ GD – ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – Giáo dục thường xuyên I HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí... KINH MÔN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Lịch sử lớp 12- Bổ túc trung học phổ thông Thời gian làm bài: 45 phút Thí sính chọn một trong hai đề sau Đề 1 Câu 1: (6 điểm) Đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới như thế nào? Câu 2: (4 điểm) Âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong đợt tấn công phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)? Đề 2... mạng Việt Nam HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN THI: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Thí sinh trả lời các câu hỏi sau đây: A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1 (4,5 điểm) a) Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam b) Hãy chỉ... nào? (4.0đ) - HẾT - Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 Câu 1: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ được thể hiện như thế nào trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt? (3.0đ) Câu 2: Công cuộc thống nhất . PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – Giáo dục thường xuyên I. HƯỚNG DẪN CHUNG ĐỀ CHÍNH THỨC (gồm 01 trang) - Thí sinh. ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 60 PHÚT Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh cục. ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ I MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 60 PHÚT Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong

Ngày đăng: 24/07/2015, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w