Đề kiểm tra 1 tiết hoá 10 trắc nghiệm

20 633 0
Đề kiểm tra 1 tiết hoá 10   trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 10 - Đề : 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Chọn câu đúng trong các trường hợp sau: a)Liên kết cộng hóa trị thì được tạo thành từ 2 nguyên tố kim loại và phi kim. b) Liên kết ion thì được tạo thành từ nguyên tố kim loại và phi kim. c)Trong tự nhiên kim loại có xu hướng nhường e , phi kim có xu hướng nhận e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm. Câu 2. chọn câu sai trong các trường hợp sau: a)Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự dùng chung cặp electron của các ngtử. b) Liên kết ion được hình thành do sự dùng chung cặp electron của các nguyên tử. c) Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành từ 2 ngtử khác nhau. PHẦN TỰ LUẬN. 1.Cho nguyên tố Y thuộc phân nhóm chính nhóm II và chu kỳ 3. a)Viết cấu electron đầy đủ của Y và Y 2+ . Y là nguyên tố gì ?( dựa vào bảng HTTH) b) Viết quá trình tạo liên kết ion của oxyl YO. c) Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau pư khi hoà tan 2,4 gam oxyt Y vào dd HCl 3,65%(vđủ).( Ca = 40, Mg = 24, Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5, H = 1) 2.Tỉ khối của B so với khí hyđro bằng 8,5. a) Tìm khối lượng mol của B.Từ đó suy ra B là khí gì trong các khí sau: NH 3 , PH 3 , H 2 S, O 2 .( Biết N = 14, H = 1, P = 31, S = 32, O = 16) b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của của B. c) B có thể nhận thêm H + để tạo thành ion dương .Viết công thức electron của ion mói được tạo thành. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 10. Đề : PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Chọn câu đúng trong các trường hợp sau đây : a) Các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành ion trái dấu. b) Các ngtử liên kết với nhau để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm. c) Khí hiếm khả năng tham gia phản ứng hóa học kém và còn được gọi là khí trơ. Câu 2. Chọn câu sai trong các trường hợp sau: a) Na 2 S là hợp chất ion. b) HCl là hợp chất có liên kết cộng hóa trị không cực. c) NaOH là hợp chất chỉ có liên kết ion. PHẦN TỰ LUẬN. 1.X là nguyên là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI và thuộc chy kỳ 3. a) Viết cấu hình electron đầy đủ của X và X 2- . X là nguyên tố gì ? b) Viết công thức electron, công thúc cấu tạo của hợp chất X với hyđro. c) X tác dụng với Natri tạo hợp chất ion. Viết quá trình tạo liên kết ion của hợp chất từ các nguyên tử tương ứng. d) Viết công thức electron và CTCT của axit H 2 SO 4 . 2.Tỉ khối của A so với khí hyđro là 17. a) Tìm khối lượng mol của A. Từ đó suy ra A là khi gì trong các khí sau đây: PH 3 , NH 3 , H 2 S, O 2 . (Biết P = 31, H = 1, O = 16, N = 14, S = 32) b) Viết công thức electron, công thúc cấu tạo của A. c) A là một axit có thể tác dụng với dung dịch NaOH tao muối và nước. Viết phương trình phản ứng Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 1 KIỂM TRA CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Câu 1. Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn ( J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền thông và thông tin… Hãy cho biết các tính chất nào sau đây không phải là của electron ? Electron A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lượng 9,1095. 10 -28 gam. C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. Có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . Câu2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron. Câu3. Hiđro có ba đồng vị là 1 1 H , 2 1 H và 3 1 H . Oxi có ba đồng vị là 16 8 o , 17 8 o và 18 8 o . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u? A.20 B. 18 C. 17 D. 19 Câu4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm những loại nào sau đây? A. Proton và nơtron. B. Proton, nơtron và electron. C. Proton. D. Nơtron. Câu5. So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khoảng 1 1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử . B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử. C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron. D. Có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . Câu6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu7. Kí hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối. Câu8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên tử: a. Số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân. Đ S b. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S c. Số khối A = Z + N Đ S d. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S Câu9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Câu10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Câu11. Nước nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nước nặng trong số các câu sau: A. Nước nặng là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 0 C. B. Nước nặng là nước có phân tử khối lớn hơn 18u. C. Nước nặng là nước ở trạng thái rắn. D. Nước nặng là chất được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân. Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 2 Câu12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu13. Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. Câu14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là A. đường chuyển động của các electron trong nguyên tử. B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. D. một phương án khác. Câu15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 17 9 F Câu17. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi (O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều A. có 3 lớp electron. B. có 2 electron lớp trong cùng (lớp K). C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. D. có 2 electron lớp trong cùng (lớp L). Câu18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. 17 9 F B. 18 9 F C. 16 8 O D. 17 8 O Câu19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p Câu20. Ở phân lớp 3d số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. Câu21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là A. +18 B. -2 C. -18 D. +2 Câu22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na + , F _ có đặc điểm nào sau đây là chung? A. Số khối B. Số electron C. Số proton D. Số notron Câu23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ? A. Te 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ Câu24. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? A. 21 B. 28 C. 24 D. 52 Câu25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl - ) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion kali (K + ) Câu26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số electron hoá trị là A. 13. B. 3. C. 5. D. 14. Câu27. Phản ứng hạt nhân là: A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác. Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 3 C. sự biến đổi nơtron trong hạt nhân nguyên tử . D. phản ứng kèm theo sự phát sáng Câu28. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai? A. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y 2p 1 z B. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 2 y 2p 2 z 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y D. 1s 2 2s 2 2p 1 x 2p 1 y 2p 1 z Câu29. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về A. đường chuyển động của các electron. B. độ bền liên kết với hạt nhân. C. Năng lượng trung bình của các electron. D. khả năng tách khỏi các lớp Câu30. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Câu31. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 19 9 F Câu32. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu33. Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Ở dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây? A. Dễ tham gia vào các phản ứng hoá học B. Phân tử gồm hai nguyên tử. C. Đơn chất rất bền, hầu như không tham gia các phản ứng hoá học. D. có tính chất của phi kim Câu34. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M. Câu35. Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lượng tử là sai? A.    B     C.     D. Tất cả đều sai Câu36. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. Phương án khác. Câu37. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 65 29 Cu và 63 29 Cu . Thành phần % của 65 29 Cu theo số nguyên tử là: A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70% Câu38. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 4 A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. Câu39. Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 7 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu40. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là: A. Na, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. Mg, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. F, 1s 2 2s 2 2p 5 . D. Ne, 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu41. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là: A. 57 28 Ni B. 55 27 Co C. 56 26 Fe D. 57 26 Fe Câu42. Cation X 3+ và anionY 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là: A. Al và O. B. Mg và O. C. Al và F. D. Mg và F. Câu43. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 Câu44. Cho biết cấu hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 của Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Câu45. Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân? A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp L và M. Chọn đáp án đúng. Câu46. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là A. 65 và 4. B. 64 và 4. C. 65 và 3. D. 64 và 3. Câu47. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu48. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 , nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Cu, Cr, K B. K, Ca, Cu C. Cr, K, Ca D. Cu, Mg, K. Câu49. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu50. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Fe 2+ B. Na + C. Cl - D. Mg 2+ Câu51. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d 2 4s 2 . Tổng số electron trong một nguyên tử của X là A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 Câu52*. Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + bằng 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y 2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là: A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 HCO 3 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 HSO 3 Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 5 Câu53. Ion M 3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết tên nguyên tố và cấu hình electron của M trong số các phương án sau: A. Nhôm, Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. Magie, Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. Silic, Si: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. Photpho: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Câu54. Một ion N 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu55. Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron và điền những thông tin thích hợp (a, b, c, d, vv…) vào những chỗ trống trong đoạn văn sau: Tom-xơn đã cho phóng điện với thế hiệu 15000 vôn qua hai ….(1)…, gắn vào hai đầu của một ống thủy tinh kín đã rút gần hết ….(2)…, thì thấy màn huỳnh quang…(3)… Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện của các tia không nhìn thấy được đi từ … (4)….sang …(5)…., tia này được gọi là tia ….(6)….Tia âm cực bị hút lệch về phía …(7)… khi đặt ống thủy tinh trong một điện trường. a. cực dương b. phát sáng c. cực âm d. không khí e. âm cực g. oxi h. điện cực Thứ tự điền từ: 1……;2… ; 3……; 4…… ;5…… ;6………;7…… Câu56. Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trước, vào những ô trống trong đoạn văn sau: Khi biết (1) của nguyên tử có thể dự đoán được những tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp (2) có nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên tử có 8 electron ngoài cùng (riêng heli có 2 electron) đều rất……(3)… , chúng hầu như trơ về mặt hoá học. Đó là các (4) , vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các (5)….(trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các (6)… Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là… (7). như C, Si hay là … (8)……như Sn, Pb. a. ngoài cùng b. khí hiếm c. phi kim d. kim loại e. cấu hình electron g. bền vững h. electron i. trong cùng Thứ tự điền từ: 1……;2… ; 3……; 4…… ;5…… ;6………;7………;8…… Câu57. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu về sự phân bố electron trong nguyên tử. Các electron được sắp xếp tuân theo những nguyên lí và quy tắc sau đây: Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 6 A. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao. Đ - S B. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Đ - S C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Đ - S D. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: 1s <2s< 2p<3s< 3p< 4s <3d< 4p< 5s<4d< 5p< 6s <4f< 5d< 6p<7s <5f< 6d Đ - S Câu58. Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu sau: Obitan nguyên tử là khoảng (1) xung quanh hạt nhân mà tại đó (2) hầu hết xác suất có mặt electron. Obitan s có dạng hình (3) , tâm là (4) Obitan p gồm ba obitan p x , p y , p z có hình (5) a. số 8 nổi b. cầu c. tập trung d. không gian e. hạt nhân nguyên tử f. nguyên tử Thứ tự điền từ: 1……;2… ; 3……; 4…… ;5…… Câu59. Khi xét số phân lớp electron trong một lớp và kí hiệu của những phân lớp đó, hãy điền từ hay cụm tù thích hợp, cho trước để hoàn thành các câu sau: a. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, là lớp gần hạt nhân nhất, có (1) phân lớp…(2)… b. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có (3) phân lớp (4)…. c. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có (5) phân lớp : (6) d. Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có (7) phân lớp : (8) a. 2s và 2p b. 3s, 3p và 3d c. 1s d. 4s, 4p, 4d và 4f e. 1 f. 2 g. 3 h. 4 Thứ từ điền từ: 1…….; 2…….; 3……; 4……; 5……; 6…….;7…… ; 8……. Câu60. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu về đặc điểm của lớp electron ngoài cùng sau đây: a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững, do đó chúng hầu như không tham gia các phản ứng hoá học. Đ - S b. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (Trừ B). Đ - S c. Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các phi kim Đ - S d. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng chỉ có thể là các phi kim như C, Si… Đ - S e. Hoá trị của nguyên tử với oxi luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng. Đ - S Câu61. Hãy ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp. A B 1. Số electron tối đa trong lớp L là a. 6 electron. 2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 10 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 2 electron. 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 8 electron. 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 12 electron. f. 14 electron. Thứ tự ghép nối là: Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 7 1……; 2… ; 3……; 4…….; 5…… CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Câu 1. Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn ( J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: năng lượng, truyền thông và thông tin… Hãy cho biết các tính chất nào sau đây không phải là của electron ? Electron A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lượng 9,1095. 10 -28 gam. C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. Có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . Câu2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron. Câu3. Hiđro có ba đồng vị là 1 1 H , 2 1 H và 3 1 H . Oxi có ba đồng vị là 16 8 o , 17 8 o và 18 8 o . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u? A.20 B. 18 C. 17 D. 19 Câu4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm những loại nào sau đây? A. Proton và nơtron. B. Proton, nơtron và electron. C. Proton. D. Nơtron. Câu5. So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khoảng 1 1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử . B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử. C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron. D. Có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . Câu6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu7. Kí hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối. Câu8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên tử: a. Số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân. Đ S Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 8 b. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S c. Số khối A = Z + N Đ S d. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S Câu9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Câu10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Câu11. Nước nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nước nặng trong số các câu sau: A. Nước nặng là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 0 C. B. Nước nặng là nước có phân tử khối lớn hơn 18u. C. Nước nặng là nước ở trạng thái rắn. D. Nước nặng là chất được dùng trong các lò phản ứng hạt nhân. Câu12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu13. Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. Câu14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là A. đường chuyển động của các electron trong nguyên tử. B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất. D. một phương án khác. Câu15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 17 9 F Câu17. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi (O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều A. có 3 lớp electron. B. có 2 electron lớp trong cùng (lớp K). C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. D. có 2 electron lớp trong cùng (lớp L). Câu18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. 17 9 F B. 18 9 F C. 16 8 O D. 17 8 O Câu19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p Câu20. Ở phân lớp 3d số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. Câu21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là A. +18 B. -2 C. -18 D. +2 Câu22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na + , F _ có đặc điểm nào sau đây là chung? Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 9 A. Số khối B. Số electron C. Số proton D. Số notron Câu23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ? A. Te 2- B. Fe 2+ C. Cu + D. Cr 3+ Câu24. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 24 Cr 3+ ? A. 21 B. 28 C. 24 D. 52 Câu25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl - ) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion kali (K + ) Câu26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số electron hoá trị là A. 13. B. 3. C. 5. D. 14. Câu27. Phản ứng hạt nhân là: A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác. C. sự biến đổi nơtron trong hạt nhân nguyên tử . D. phản ứng kèm theo sự phát sáng Câu28. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai? A. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y 2p 1 z B. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 2 y 2p 2 z 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 2 x 2p 1 y D. 1s 2 2s 2 2p 1 x 2p 1 y 2p 1 z Câu29. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về A. đường chuyển động của các electron. B. độ bền liên kết với hạt nhân. C. Năng lượng trung bình của các electron. D. khả năng tách khỏi các lớp Câu30. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Câu31. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. A. 16 8 O B. 17 8 O C. 18 8 O D. 19 9 F Câu32. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu33. Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Ở dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây? A. Dễ tham gia vào các phản ứng hoá học B. Phân tử gồm hai nguyên tử. C. Đơn chất rất bền, hầu như không tham gia các phản ứng hoá học. D. có tính chất của phi kim Câu34. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M. Câu35. Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lượng tử là sai? A.    B     [...]... DN 1. 1 ỏp ỏn D 1. 2 ỏp ỏn A 1. 3 ỏp ỏn B 1. 4 ỏp ỏn A 1. 5 ỏp ỏn D 1. 6 ỏp ỏn A 1. 7 ỏp ỏn D a S electron phn v bng s proton ca ht nhõn b Ht nhõn cú kớch thc rt nh bộ so vi nguyờn t c S khi A = Z + N d Nguyờn t khi bng s ntron trong ht nhõn 1. 8 S 1. 9 ỏp ỏn A 1. 10 ỏp ỏn D 1. 11 ỏp ỏn B 1. 12 ỏp ỏn B NGUYN VN TUYấN GIO VIấN TRNG THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 13 Bài tập trắc nghiệm hoá 10 1. 13 ỏp ỏn C 1. 14... e Phõn lp 3d ó bóo ho khi ó xp y 10 electron NGUYN VN TUYấN GIO VIấN TRNG THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 15 Bài tập trắc nghiệm hoá 10 1. 41 ỏp ỏn A 1. 42 ỏp ỏn D 1. 43 Th t ghộp ụi : 1- D ; 2 - E ; 3 - A ; 4 - C ; 5 - B ; 6 - H ; 7 - I ; 8 - G 1. 44 ỏp ỏn B 1. 45 ỏp ỏn A Hng dn: Cỏch 1: t x l % s nguyờn t Cu65, 10 0 - x l thnh phn % ca Cu63 A = 65 x 63 (10 0 x) = 63,546 10 0 x = 27,3% Cỏch 2: ỏp dng phng... 11 v 13 Cu hỡnh electron ca M v N ln lt l: A 1s22s22p63s1 v 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 v 1s22s22p63s3 2 2 6 1 2 2 6 2 1 C 1s 2s 2p 3s v 1s 2s 2p 3s 3p C 1s22s22p7 v 1s22s22p63s2 Cõu40 Mt nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng mang in l 34, trong ú s ht mang in gp 1, 833 ln s ht khụng mang in Nguyờn t R v cu hỡnh electron l: A Na, 1s22s22p63s1 B Mg, 1s22s22p63s2 C F, 1s22s22p5 D Ne, 1s22s22p6 Cõu 41. .. 3 = 21( electron) 1. 25 ỏp ỏn D 1. 26 ỏp ỏn B 1. 27 Th t ghộp ni l: 1 - c; 2 - e; 3 - b.; 4 - a; 5 - d 1. 28 Hóy vit cu hỡnh electron ca cỏc ion sau: cu hỡnh electron Ion + 2 2 6 1 cu hỡnh electron Ion 2+ (4) Ni (Z = 28) 2 1s 2s22p63s23p63d8 (1) Na (Z =11 ) 1s 2s 2p 3s (2) Cl- (Z = 17 1s22s22p63s23p6 (5) Fe2+(Z = 26) 1s22s22p63s23p6 (3) Ca2+(Z = 20) 1s22s22p63s23p6 (6) Cu+(Z = 29) 1s22s22p63s23p63d10 1. 29... t 1. 46 ỏp ỏn B Hng dn: tng cỏc electron p l 7 suy ra cú cỏc phõn lp 2p6 v 3p1 Do ú nguyờn t ó cho cú cu hỡnh electron y l: 1s22s22p63s23p1 Vy nguyờn t ú l nhụm, Z = 13 Nguyờn t ca nguyờn t th hai cú s ht proton l (13 2) 8 = 17 , nguyờn t th hai l clo 2 1. 47 ỏp ỏn C 1. 48 ỏp ỏn A 1. 49 ỏp ỏn C 1. 50 ỏp ỏn A 1. 51 ỏp ỏn B 1. 52 ỏp ỏn D 1. 53 ỏp ỏn B 1. 54 ỏp ỏn A 1. 55 ỏp ỏn B 1. 56 ỏp ỏn A 1. 57 ỏp ỏn B 1. 58... hỡnh dng khỏc - Phng ỏn C l ỳng 1. 15 ỏp ỏn C 1. 16 ỏp ỏn A 1. 17 ỏp ỏn D Gii thớch: Phng ỏn B sai vỡ tr hiro tt c cỏc nguyờn t ca cỏc nguyờn t cũn li u cú 2 electron lp trong cựng (lp K) 1. 18 ỏp ỏn B Hng dn: theo bi ra ta cú h phng trỡnh 2Z + N = 28 (I) 2Z - N = 8 (II) N = 10 v Z = 9 Vy phng ỏn B l ỳng 1. 19 ỏp ỏn B 1. 20 ỏp ỏn C 1. 21 ỏp ỏn B 1. 22 ỏp ỏn B 1. 23 ỏp ỏn D 1. 24 ỏp ỏn A Gii thớch: theo kớ hiu,... 1. 57 ỏp ỏn B 1. 58 ỏp ỏn A 1. 59 ỏp ỏn C 1. 60* ỏp ỏn A 1. 61 ỏp ỏn A 1. 62 ỏp ỏn D 1. 63 Quan sỏt hỡnh v mụ t thớ nghim tỡm ra electron v in nhng thụng tin thớch hp (a, b, c, d, vv) vo nhng ch trng trong on vn sau: Th t in t: 1 - h; 2 - d; 3 - b; 4 - c; 5 - a; 6 - e; 7 - a 1. 64 Th t in t: NGUYN VN TUYấN GIO VIấN TRNG THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 16 Bài tập trắc nghiệm hoá 10 1 - e; 2 - a; 3 - g; 4 - b;... ỏn B 1. 30* ỏp ỏn A NGUYN VN TUYấN GIO VIấN TRNG THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 14 Bài tập trắc nghiệm hoá 10 1 N0 0,693 = t N t1/2 á p dụng phương trình: k = ln trong đó: - k là hằng số tốc độ phản ứng (tại nhiệt độ xác định), - N0 là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm đầu (t = 0), - N là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t đang xét - t1/2 là chu kỳ bán rã của nguyên tố phóng xạ t = ln N0 1, 0 14 ,3 t1/2... THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 12 Bài tập trắc nghiệm hoá 10 Cõu 61 Hóy ghộp cỏc na cõu hai ct A v B sao cho phự hp A 1 S electron ti a trong lp L l 2 S electron ti a trong phõn lp s l 3 S electron ti a trong phõn lp p l 4 S electron ti a trong phõn lp d l 5 S electron ti a trong phõn lp f l a b B 6 electron 10 electron c 2 electron d 8 electron e 12 electron f 14 electron Th t ghộp ni l: 1; 2 ; 3; 4.;... trắc nghiệm hoá 10 1 S electron ti a trong lp L l a 6 electron 2 S electron ti a trong phõn lp s l b 10 electron 3 S electron ti a trong phõn lp p l c 2 electron 4 S electron ti a trong phõn lp d l d 8 electron 5 S electron ti a trong phõn lp f l e 12 electron f 14 electron Th t ghộp ni l: 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b; 5 - f NGUYN VN TUYấN GIO VIấN TRNG THPH SN NG S 1- SN NG-BC GIANG 18 Bài tập trắc nghiệm . S 1. 9. Đáp án A. 1. 10. Đáp án D. 1. 11. Đáp án B. 1. 12. Đáp án B. Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 14 1. 13 trong các câu sau: Thứ tự điền từ: 1 - d; 2 - c; 3 - b; 4 - e; 5 - a; 1. 68. Thứ từ điền từ: 1 - e; 2 - c; 3 - f; 4 - a; 5 - g; 6 - b; 7 - h; 8 - d. 1. 69. a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp. 1 - h; 2 - d; 3 - b; 4 - c; 5 - a; 6 - e; 7 - a. 1. 64. Thứ tự điền từ: Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ 10 NGUYỄN VĂN TUYÊN – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPH SƠN ĐỘNG SỐ 1- SƠN ĐỘNG-BẮC GIANG 17 1

Ngày đăng: 24/07/2015, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan