Đề kiểm tra 1 tiết hoá 12 đề trắc nghiệm

36 705 1
Đề kiểm tra 1 tiết hoá 12   đề trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3 MÔN : HÓA - LỚP 12 CƠ BẢN ĐỀ BÀI Hãy chọn phương án đúng Cho C=12 ; O=16 ; H=I ; N=14 ; S=32 Câu 1. Phản ứng giữa anilin và nước brom chứng tỏ : A. nhóm chức và gốc hidrocacbon có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. B. nhóm chức vá gốc hidrocacbon không có ảnh hưởng gì đến nhau. C. nhóm chức ảnh hưởng đến tính chất của gốc hidrocacbon. D. gốc hidrocacbon ảnh hưởng đến nhóm chức. Câu 2. Trung hòa 100ml dd metylamin cần 60 ml dd HCl 0,1M. Giả sử thể tích dd không đổi. Nồng độ mol của dd metylamin là : A. 0,04 M B. 0,05 M C. 0,06 M D. 0,01 M Câu 3. Amin C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc một, bậc hai, bậc ba lần lượt là : A. 3, 2, 1 B. 3, 3, 1 C. 4, 3, 1 D. 4, 2, 2 Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng : C 4 H 11 O 2 N (X) + NaOH → Y + CH 3 NH 2 + H 2 O Công thức cấu tạo của X là : A. C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 C. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 5. Axit amino không tác dụng với chất nào sau đây ? A. CaCO 3 B. dd HCl C. KCl D. CH 3 OH Câu 6. Khi thủy phân 100 gam protein X thu được 35,6 gam alanin. Số măt xich alanin trong 1 phân tử X là ( M = 20000 g/mol ) A. 70 B. 80 C. 90. D. 88 Câu 7. Có một hỗn hợp gồm 3 chất là benzen, phenol, anilin. Để tách riêng từng chất người ta thực hiện các thao tác sau : (1) Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOH (2). Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen. (3). Chiết tách lấy C6H5Ona rối tái tạo phe nol bằng axit HCl. (4). Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin. Thứ tự các thao tác cần thực hiện là : A. 1, 2, 3, 4 B. 1,3,2 ,4 C. 2, 4, 1, 3 D. 4, 2, 3, 1 Câu 8. Cho một loại protein chứa 0,32 % lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử S, phân tử khối của loại protein đó là : A. 200 B. 1000 C. 10000 D. 20000. Câu 9. Cho quỳ tím vào phenylamin trong nước thì : A. quỳ tím chuyển thành đỏ B. quỳ tím chuyển thành xanh C. quỳ tím không đổi màu D. không xác định được. Câu 10. Điều nào sau đây sai ? A. Các amin đều có tính bazơ . B. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết. Câu 11. Hoá chất dùng để phân biệt phenol và anilin là : A. dd Br 2 B. H 2 O C dd HCl D. kim loại Na. Câu 12.Có thể phân biệt 3 dd loãng : H 2 N[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ; H 2 NCH 2 COOH bằng : A. giấy quỳ tím B. dd NaOH C. dd HCl D. dd Br 2 Câu 13.Tên gọi của hợp chất có công thức CH 3 – N – CH(CH 3 ) 2 là : | C 2 H 5 A. Metyl,etyl, isopropylamin. B. Etyl, metyl, isopropylamin. C. Etyl, butylamin D. Etyl,metyl,propylamin. Câu 14. Để khử nitrobenzen thành anilin, có thể dùng chất nào trong các chất sau đây ? A. Fe + dd HCl B. Khí H 2 C. Muối FeSO 4 D. Khí SO 2 1259 Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N ? A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất. Câu 16. Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH 3 ) 2 CHOH (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH Câu 17. Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc một X thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol là 2:3. X là : A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 B. (CH 3 ) 3 N C. CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 - CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Câu 18. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm COOH A. Axit glutamic B. Lysin C. Alanin D. Valin Câu 19. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được tất cả dd các chất trong dãy : Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol, hồ tinh bột. A. Cu(OH) 2 /OH-, đun nóng B. dd AgNO 3 /NH 3 C. dd HNO 3 đặc D. dd I 2 Câu 20. Cho các aminoaxit sau : (1). C 4 H 9 -CH(NH 2 )COOH (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (3). HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (4). C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Nhận xét đung về môi trường của các dd chứa riêng biệt những aminoaxit trên là : A. Trung tính :1,4 – Axit : 3 – Bazơ : 2 B. Trung tính : 4 – Axit : 3 – Bazơ : 1,2 C. Trung tính : 1,2 4 – Axit : 3 D. Trung tính : 1 – Axit : 3,4 – Bazơ :2 Câu 21. Tên của chất hữu cơ có công thức HOOC-[CH 2 ] 2 -CH(NH 2 )-COOH là : A. axit 2-aminopentan-1,5-dioic B. axit –aminoglutaric C. axit glutamic D. A,B,C đều đúng. Câu 22. Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniăc vì : A. nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết. B. nguyên tử N có độ âm điện lớn. C. nguyên tử N liên kết với 2 nguyên tử H. D. nhóm metyl là nhóm đẩy electron. Câu 23. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α–aminoaxit còn thu được các dipeptit : Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Vla-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val Câu 24. Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng : A. Axit glutamic B. Alanin C. Lysin D. Glyxin Câu 25. Amino axit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa đồng thời nhóm và nhóm Những từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là : A. đơn chức, amino, cacboxyl B. tạp chức, amino, cacbonyl C. tạp chức, amino, cacboxyl D. tạp chức, hidroxyl, amino. Câu 26. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dd thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là : A. 147 B. 150 C. 97 D. 120 Câu 27. Cho các nhận định sau : (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Glyxin làm quỳ tím hóa xanh (4) Amino axit là hợp chất lưỡng tính. Số nhận định đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây : Ba(OH) 2 , CH 3 OH, H 2 N-CH 2 -COOH, HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29. Một aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với dd HCl tạo ra 1,225 gam muối. Công thúc cấu tạo của X là : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. B, C đều đúng. Câu 30. Thủy phân hợp chất H 2 N- CH 2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH - COOH | | CH 2 -COOH CH 2 -C 6 H 5 Sản phẩm thu được là : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C.C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. Cả A, B, C. Cố lên, cánh cổng trờng đại học hé mở với em rồi đấy ! Cô giáo: Trần Thị Duyên Kim tra húa hc 1 tit - Lp : 12C. Trng THPT C Hi Hu Ch : Hirocacbon 1) (4/420-C-A-08): Hirocacbon CnH2n+2 thuc dúy ng ng A.anken B.ankin C.ankaien D.ankan 2) (12/930-H-A-07): Hirat húa 2 anken ch to thnh 2 ancol. Hai anken ú l A.eten v but-2-en B. 2-metylpropen v but-1-en C. propen v but-2-en D. eten v but-1-en 3) ( 33/263-H-A-08): S ng phõn hirocacbon thm ca C8H10 l A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 4) (48/263-H-A-08): Cho 4 cht: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2.S cht cú ng phõn hnh hc l A.2 B.3 C.1 D.4 5) (H-A-08):Cho iso-pentan + Cl2 (1 : 1), s sn phm monoclo ti a thu c l A.2. B.3. C.5. D.4. 6) (33/195-H-B-08): Cho cc phn ng: HBr + C2H5OH o t ; C2H4 + Br2 ; C2H4 + HBr ; C2H4 + Br2 askt (1 : 1 mol) . S phn ng to ra C2H5Br l A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 7) (27/609-BT-07): Cng thc cu to ca polietilen l A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CF2-CF2-)n. 8) (12/751-BT-08): Tn gi ca polime cỳ cng thc (-CH2-CH2-)n l A. polimetyl metacrylat. B. polietilen. C. polivinyl clorua. D. polistiren. 9) (30/354-PB-08): Polietilen c iu ch bng phn ng trựng hp A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCH3. C. CH2=CH2. D. CH CH. 10) (11/208-KPB-07): Polivinyl clorua (PVC) c iu ch t vinyl clorua bng phn ng A. axit - baz. B. trao i. C. trng hp. D. trựng ngng. 11) ( 31/962-KPB,1/751-BT-08): Cht tham gia phn ng trng hp to ra polime l A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-Cl. 12) (19/609-BT-07): Cht tham gia phn ng trng hp l A. vinyl clorua. B. etan. C. propan. D. toluen 13) (26/817-H-B-07): Dúy gm cc cht c dựng tng hp cao su Buna-S l: A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, lu hunh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 14) (13/609-BT-07): Cht cỳ cha nguyn t oxi l A. etan. B. benzen. C. toluen. D. saccaroz. 15) (39/231-C -A-07): Cho ankan X (cha 83,72%C) tc dng vi clo theo t l s mol 1:1 (chiu sỏng) ch thu c 2 dn xut monoclo ng phõn ca nhau. Tn ca X l A. 2-metylpropan. B. 2,3-imetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. 16) ( 50/817-H-B-07): Khi brom húa mt ankan ch thu c mt dn xut monobrom duy nht cú t khi hi i vi hiro l 75,5. Tờn ca ankan ú l A. 3,3-imetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2-imetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. 17) ( 46/263-H-A-08): Khi crackinh hon ton mt th tớch ankan X thu c ba th tớch hn hp Y (cỏc th khớ o cựng k nhit v ỏp sut); t khi ca Y so vi H2 bng 12. CTPT ca X l A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. 18) ( 48/420-C -A-08): t chỏy hon ton mt hirocacbon X thu c 0,11 mol CO2 v 0,132 mol H2O. Khi X tc dng vi kh clo (theo t l s mol 1:1) thu c mt sn phm hu c duy nht. Tờn gi ca X l A. 2-Metylbutan. B. 2-Metylpropan. C. 2,2-imetylpropan. D. etan. 19) (38/195-H-B-08): Hirocacbon mch h X ( phừn t ch cha lk ỳ v 2 ngt C bc ba trong 1 pht) t chỏy hon ton 1 th tch X 6 th tch CO2 ( cng k nhit , p sut). Khi cho X tc dng vi Cl2 (theo t l s mol 1 : 1), s dn xut monoclo ti a sinh ra l A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 20) (25/231-C -A-07): Dn V lớt (ktc) hh X gm axetilen v hiro i qua ng s ng bt Ni, t 0 kh Y. Dn Y vo AgNO3 trong dd NH3 d 12 gam kt ta. Khớ i ra khi dd p va vi 16g Br 2 v cn li kh Z. t chỏy hon ton khớ Z c 2,24 lớt khớ CO2 (ktc) v 4,5g H 2 O. Gi tr ca V bng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. 21) ( 9/930-H-A-07): Mt hirocacbon X cng axit HCl theo t l mol 1:1 to sn phm cú thnh phn khi lng clo l 45,223%. CTPT ca X l A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4. 22) ( 54/817-H-B-07): Oxi ho 4,48 lt C2H4 (ktc) bng O2 (xt: PdCl2, CuCl2) cht X n chc. Ton b lng cht X trờn cho tỏc dng vi HCN (d) c 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohirin). Hiu sut quỏ trnh to CH3CH(CN)OH t C2H4 l A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. 23) ( 49/195-H-B-08): Ba hirocacbon X, Y, Z l ng ng k tip, M Z = 2 M X . Cc cht X, Y, Z thuc dúy ng ng A. ankan. B. ankaien. C. anken. D. ankin. 24) (43/263-H-A-08): Cho s : CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. tng hp 250 kg PVC theo s trờn th cn V m3 kh thin nhin ( ktc). Giỏ tr ca V l (bit CH4 chim 80% th tch kh thin nhin v hiu sut ca c qu trnh l 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Cố lên, cánh cổng trờng đại học hé mở với em rồi đấy ! Cô giáo: Trần Thị Duyên 25) (15/930-H-A-07): Ba hirocacbon X, Y, Z k tip nhau trong dúy ng ng, M Z = 2 M X . t chỏy 0,1 mol cht Y, sn phm kh hp th hon ton vo dd Ca(OH)2 (d), thu c s gam kt ta l A. 30. B. 10. C. 40. D. 20. 26) (2/231-C -A-07): t chỏy hon ton mt th tớch khớ thiờn nhiờn gm metan, etan, propan bng oxi khụng khớ, thu c 7,84 lớt khớ CO2 (ktc) v 9,9 gam nc. V khng kh (ktc) nh nht cn t chỏy hon ton lng khớ thiờn nhiờn trờn l A. 70,0 lt. B. 78,4 lt. C. 84,0 lt. D. 56,0 lt. 27) (24/930-H-A-07): Cho 4,48 lt hh X (ktc) gm 2 hirocacbon mch h li t t qua bnh cha 1,4 lt dd Br2 0,5M. Sau khi p hon ton, s mol Br2 gim i mt na v m bnh tng thờm 6,7 gam. CTPT ca 2 hirocacbon l A. C3H4 v C4H8. B. C2H2 v C3H8. C. C2H2 v C4H8. D. C2H2 v C4H6. 28) (21/195-H-B-08): Dn 1,68 lt hh khớ X gm hai hirocacbon vo bnh ng dd brom (d). Sau khi phn ng hon ton, cú 4 gam brom ú phn ng v cn li 1,12 lt kh. Nu t chỏy hon ton 1,68 lt X th sinh ra 2,8 lt kh CO2(ktc). CTPT ca hai hirocacbon l A. CH4 v C2H4. B. CH4 v C3H4. C. CH4 v C3H6. D. C2H6 v C3H6. 29) ( 25/263-H-A-08): un núng hh kh gm 0,06 mol C2H2 v 0,04 mol H2 vi xc tc Ni, sau mt thi gian thu c hh kh Y. Dn ton b hh Y li t t qua bnh ng dd brom (d) cn li 0,448 lt hh khớ Z (ktc) cú t khi so vi O2 l 0,5. Khi lng bnh dd brom tng l A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. 30) (48/195-H-B-08): t chỏy hon ton 1 lớt hh kh gm C2H2 v hirocacbon X sinh ra 2 lớt khớ CO2 v 2 lớt hi H2O (cỏc khớ v hi cựng k t 0 , p). CTPT ca X l A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. 31) (26/420-C -A-08): t chỏy hon ton hh M gm mt ankan X v mt ankin Y, thu c s mol CO2 bng s mol H2O. Thnh phn % v s mol ca X v Y trong hh M ln lt l A. 35% v 65%. B. 75% v 25%. C. 20% v 80%. D. 50% v 50%. 32) (38/420-C -A-08): t chỏy hon ton 20,0 ml hh X gm C3H6, CH4, CO (th tch CO gp hai ln th tch CH4), thu c 24,0 ml CO2 (cỏc khớ o cựng k t 0 , p). T khi ca X so vi khớ hiro l A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1. 33) ( 46/930-H-A-07): Hn hp gm hirocacbon X v oxi cú t l s mol tng ng l 1:10. t chỏy hon ton hh trờn thu c hh kh Y. Cho Y qua dd H2SO4 c, thu c hh kh Z cỳ t khi i vi hiro bng 19. CTPT ca X l A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. 34) (34/263-H-A-08): Hn hp X cỳ t khi so vi H2 l 21,2 gm propan, propen v propin. Khi t chỏy hon ton 0,1 mol X, tng khi lng ca CO2 v H2O thu c l A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐẦU NĂM LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC HOÁ HỌC HỮU CƠ (Bảng A) Câu I:(4 điểm) 1. Khi xiclotrime hoá 1,3-butađien với sự có mặt của chất xúc tác cơ kim, người ta đã điều chế được (Z, E, E)-1,5,9-xiclođođecatrien. Đây là một phương pháp đơn giản để điều chế hidrocacbon vòng lớn. Khi dùng chất xúc tác thích hợp là các phức -alyl của kim loại chuyển tiếp người ta điều chế được (E, E, E)-1,5,9-xiclododecatrien và (Z, Z, E)-1,5,9- xiclododecatrien. Hãy viết công thức cấu tạo của 3 hợp chất trên. 2. Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau: (a) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH, CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 , CH 3- CH 2 -CH 2 -NH 2 , CHC-CH 2 -NH 2 . (b) -NH-CH 3 , -CH 2 -NH 2 , C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 , p-O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 . Lời giải: 1. Công thức cấu tạo của ba chất : Z, E, E E, E, E Z, Z, E 2. Trật tự tăng dần tính bazơ : (a) CH 3 -CH-COOH < CHC-CH 2 -NH 2 < CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 < CH 3- CH 2 -CH 2 -NH 2 NH 2 Tồn tại ở dạng Độ âm điện C SP > C SP 2 > C SP 3 ion lưỡng cực (b) O 2 N- -NH 2 < -CH 2 -NH 2 < -CH 2 -NH 2 < -NH-CH 3 (A) (B) (C) (D) Nhóm p-O 2 N-C 6 H 4 - Nhóm -C 6 H 4 -CH 2 - Nhóm -CH 2 - - Nhóm hút electron mạnh do hút e yếu đẩy e, làm tăng và -CH 3 đẩy e, có nhóm -NO 2 (-I -C) mật độ e trên - Amin bậc II làm giảm nhiều mật nhóm NH 2 độ e trên nhóm NH 2 Câu II: (5,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau (các chất từ A, G 2 là các hợp chất hữu cơ, viết ở dạng công thức cấu tạo): Fe Cl 2 (1 mol) Mg 1) Etilen oxit H 2 SO 4 Br 2 (1 mol) E 1 + E 2 C 6 H 5 -CH 3 A B C D (1 mol) a.s. ete khan 2) H 2 O/H + 15 O C (1 mol) a.s. G 1 + G 2 2. (3,5 điểm). Viết sơ đồ phản ứng điều chế các hợp chất sau đây, ghi rõ các điều kiện phản ứng (nếu có): a) Từ etanol và các hoá chất vô cơ cần thiết, điều chế: (A) Propin (không quá 8 giai đoạn). (B) 1,1-Đicloetan (qua 4 giai đoạn). 2 b) Từ benzen và các chất vô cơ, hữu cơ (chứa không quá 3 nguyên tử cacbon), điều chế: (C) (D) Lời giải: 1. Các phương trình phản ứng: a.s C 6 H 5 -CH 3 + Cl 2 (1 mol) C 6 H 5 -CH 2 Cl + HCl ete khan C 6 H 5 -CH 2 Cl + Mg C 6 H 5 -CH 2 MgCl 1) CH 2_ CH 2 C 6 H 5 -CH 2 MgCl C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH 2) H 2 O/H + H 2 SO 4 , 15 O C C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH + H 2 O Fe + HBr + Br 2 Br + HBr Br Br a.s. + HBr + Br 2 Br + HBr 2.  H 2 O 1) O 3 a)  CH 3 CH 2 OH CH 2 =CH 2 HCHO 2) Zn HX Mg 1) HCHO  H 2 O CH 3 CH 2 X CH 3 CH 2 MgX CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH=CH 2 Br 2 1) NaNH 2 (hoặcKOH, ancol) CH 3 CHBrCH 2 Br CH 3 CHCH 2) H 2 O (A) 1) NaNH 2  H 2 O Br 2 (hoặcKOH, ancol) 2 HCl  CH 3 CH 2 OH CH 2 =CH 2 CH 2 BrCH 2 Br CHCH CH 3 CHCl 2 2) H 2 O (B) b) H 2 , Ni O CH 2 OHCH 2 OH (C)  OH OH O CuO H + CH 3 Cl Cl 2 Mg, ete  CH 3 CH 2 Cl AlCl 3 a.s 1) CH 2_ CH 2 CH 2 MgCl O CH 2 CH 2 CH 2 OH 1) HBr CH 2 CH 2 CH 2 MgBr 1) CH 3 COCH 3 CH 3 2) Mg, ete 2) H 3 O + CH 2 CH 2 CH 2 -C-CH 3 OH H 2 SO 4 3 Câu III: (2,5 điểm) Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 7 H 9 N. Cho A phản ứng với C 2 H 5 Br (dư), sau đó với NaOH thu được hợp chất B có công thức phân tử C 11 H 17 N. Nếu cũng cho A phản ứng với C 2 H 5 Br nhưng có xúc tác AlCl 3 (khan) thì tạo ra hợp chất C có cùng công thức phân tử với B (C 11 H 17 N). Cho A phản ứng với H 2 SO 4 (đặc) ở 180 o C tạo hợp chất D có công thức phân tử C 7 H 9 O 6 S 2 N, sau khi chế hoá D với NaOH ở 300 o C rồi với HCl sẽ cho sản phẩm E (E có phản ứng màu với FeCl 3 ). Mặt khác, nếu cho A phản ứng với NaNO 2 trong HCl ở 5 o C, rồi cho phản ứng với -naphtol trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có màu G. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, G và viết các phương trình phản ứng (nếu có) để minh hoạ. Lời giải: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 7 H 9 N, số nguyên tử C lớn hơn 6 và gần bằng số nguyên tử H. Vậy A có vòng benzen. A phản ứng với NaNO 2 trong HCl ở 5 o C, rồi cho phản ứng với -naphtol trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có màu G, chứng tỏ A có nhóm chức amin bậc I và A còn có nhóm metyl. A phản ứng với H 2 SO 4 (đặc) ở 180 o C tạo hợp chất D có công thức phân tử C 7 H 9 O 6 S 2 N, đây là phản ứng sunfo hoá nhân thơm, có 2 nhóm -SO 3 H nên nhóm metyl sẽ ở vị trí para và ortho so với nhóm amin. Sau khi chế hoá D với NaOH ở 300 o C rồi trung hoà bằng HCl sẽ cho sản phẩm có nhóm chức phenol E (E có phản ứng màu với FeCl 3 ). A phản ứng với C 2 H 5 Br nhưng có xúc tác AlCl 3 (khan) tạo ra hợp chất C có cùng công thức phân tử với B (C 11 H 17 N), là sản phẩm thế vào nhân benzen, vì ở vị trí para so với nhóm - NH 2 đã có nhóm -CH 3 nên nhóm -C 2 H 5 sẽ thế vào vị trí ortho. Các amin bậc I rất dễ tham gia phản ứng thế ở nguyên tử nitơ bằng các dẫn xuất halogen để tạo ra các amin bậc II hoặc bậc III (sau khi đã xử lí bằng kiềm). A phản ứng với C 2 H 5 Br (dư) nên sản phẩm B có công thức phân tử C 11 H 17 N sẽ là N,N-đietylanilin. Công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, G và các phương trình phản ứng: 1) C 2 H 5 Br(dư) H 3 C N(C 2 H 5 ) 2 (B) 2) NaOH NH 2 H 5 C 2 C 2 H 5 NH 2 C 2 H 5 Br (C) AlCl 3 khan CH 3 NH 2 NH 2 CH 3 H 2 SO 4 đặc HO 3 S SO 3 H 1) NaOH, 300 O C HO OH (A) 180 O C 2) H + CH 3 (D) ONa CH 3 (E) NaNO 2 + HCl, 5 O C H 3 C N=N -naphtol/NaOH (G) Câu IV: (5,5 điểm) Thuỷ phân một protein (protit) thu được một số aminoaxit có công thức và pK a như sau: 4 Ala CH 3 CH(NH 2 )COOH (2,34; 9,69); Pro COOH (1,99; 10,60); Ser HOCH 2 CH(NH 2 )COOH (2,21; 9,15); N Asp HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH (1,88; 3,65;9,60); H Orn H 2 NCH 2  3 CH(NH 2 )COOH (2,10; 8,90; 10,50); Arg H 2 NC(=NH)NHCH 2  3 CH(NH 2 )COOH (2,17; 9,04; 12,48); 1. Viết tên IUPAC và công thức Fisơ ở pH I của Arg, Asp, Orn. Trên mỗi công thức đó hãy ghi (trong ngoặc) giá trị pK a bên cạnh nhóm chức thích hợp. Biết nhóm -NHC(=NH)NH 2 có tên là guaniđino. 2. Ala và Asp có trong thành phần cấu tạo của aspactam (một chất có độ ngọt cao hơn saccarozơ tới 160 lần). Thuỷ phân hoàn toàn aspactam thu được Ala, Asp và CH 3 OH. Cho aspactam tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen rồi thuỷ phân thì được dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của Asp và một sản phẩm có công thức C 4 H 9 NO 2 . Viết công thức Fisơ và tên đầy đủ của aspactam, biết rằng nhóm -COOH của Asp không còn tự do. 3. Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin. Thuỷ phân brađikinin sinh ra Pro-Pro-Gly ; Ser-Pro-Phe ; Gly-Phe-Ser ; Pro-Phe-Arg ; Arg-Pro-Pro ; Pro-Gly-Phe ; Phe-Ser-Pro. a) Dùng kí hiệu 3 chữ cái (Arg, Pro, Gly, ), cho biết trình tự các aminoaxit trong phân tử brađikinin. b) Viết công thức Fisơ và cho biết nonapeptit này có giá trị pH I trong khoảng nào? ( 6; <6; << 6; > 6; >> 6). Lời giải: 1. Aminoaxit sinh ra từ protein đều có cấu hình L COO  (2,17) COO  (1,88) COO  (2,10) H 2 N H H 3 N H H 2 N H (9,04) (9,60) (8,90) CH 2  3 -NH  C  NH 2 CH 2 COOH CH 2  3 -NH 3 NH 2 (3,65) (10,50) (12,48) Axit (S)-2-amino-5- Axit (S)-2-amino- Axit (S)-2,5-điamino- guaniđinopentanoic butanđioic pentanoic COOCH 3 2. Aspactam: H 2 N-CHC NH  CH-COOCH 3 O=C NH H CH 2 COOH CH 3 H 2 N H CH 3 CH 2 COOH Metyl N-(L--aspactyl) L-alaninat 3. Brađikinin Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg pH I >> 6 vì phân tử chứa 2 nhóm guaniđino, ngoài ra còn có 3 vòng piroliddin COOH CO-NHH CO-NHH CH 2  3 NHC(=NH)NH 2 CO-N H CH 2 C 6 H 5 CO-NHH CO-NH-CH 2 -CO-NHH CH 2 OH CON H CH 2 C 6 H 5 5 CO-N H NH 2 H CH 2  3 NHC(=NH)NH 2 Câu V: (2,5 điểm) 1. Oxi hoá 150 mg amilozơ bởi NaIO 4 thu được 0,0045 mmol axit fomic. (a) Tính số lượng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ; biết rằng khi oxi hoá 1 mol amilozơ bằng NaIO 4 , số gốc glucozơ đầu mạch tạo ra 1 mol axit fomic, số gốc glucozơ cuối mạch tạo ra 2 mol axit fomic. (b) Viết sơ đồ các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Viết sơ đồ các phương trình phản ứng chuyển D-glucozơ thành L-gulozơ có công thức bên.  1. (a) Số lượng trung bình các gốc glucozơ trong phân tử amilozơ : (C 6 H 10 O 5 ) n   4 HIO 3HCOOH  )mmol(0015,0= 3 0045,0 =n 3 1 =n HCOOH¬amiloz  )vC®(100000= 0015,0 150 =M ¬amiloz  617≈ 162 100000 =n (b) Phương trình phản ứng: O OH OH OH CH 2 OH O OH OH OH CH 2 OH O O OH OH CH 2 OH O n-2 OHC OHC O CH 2 OH CHO CHO O CH HC O CH 2 OH O n-2 O O + (n+4) HIO 4 - 3 HCOOH HCHO (n+4) NaIO 3 2. Sơ đồ chuyển hóa : H CHO OH HHO OHH OHH CH 2 OH + HNO 3 H COOH OH HHO OHH OHH COOH - H 2 O H CO OH HHO H OHH COOH O + Na(Hg) H CH 2 OH OH HHO OHH OHH COOH - H 2 O H CH 2 OH OH H OHH OHH CO O + Na(Hg) H CH 2 OH OH HHO OHH OHH CHO pH 7 CHO HHO OHH HHO CH 2 OH H OH L-galuz¬ [...]... 8 ,1 gam cacbohidrat X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức đơn giản nhất của X là: A (C6H12O6)n B (C6H10O5)n C (C12H22O 11) n D (C2H4O2)n Câu8 Công thức cấu tạo thu gọn của tristearin là: A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu9 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → andehit axetic X, Y lần lượt là: A C6H12O6, C2H5OH B C6H12O6, C12H22O 11. .. 8 ,1 gam cacbohidrat X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức đơn giản nhất của X là: A (C6H12O6)n B (C6H10O5)n C (C12H22O 11) n D (C2H4O2)n Câu4 Công thức cấu tạo thu gọn của tristearin là: A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu5 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → andehit axetic X, Y lần lượt là: A C6H12O6, C2H5OH B C6H12O6, C12H22O 11. .. cháy hoàn toàn 8 ,1 gam cacbohidrat X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức đơn giản nhất của X là: A (C6H12O6)n B (C6H10O5)n C (C12H22O 11) n D (C2H4O2)n Câu30 Công thức cấu tạo thu gọn của tristearin là: A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 11 Họ và tên………………………………… Môn: Hóa học Lớp :………………………………… Điểm Đề 1 Lời nhận xét Chọn... phân Câu15 Đốt cháy hoàn toàn 8 ,1 gam cacbohidrat X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức đơn giản nhất của X là: A (C6H12O6)n B (C6H10O5)n C (C12H22O 11) n D (C2H4O2)n Câu16 Công thức cấu tạo thu gọn của tristearin là: A (C17H33COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Câu17 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → andehit axetic X, Y lần lượt là: A C6H12O6,... saccarozo là: A C6H12O6 B C3H8O3 C C12H22O 11 D (C6H1OO5)n Câu30 Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozo với AgNO3/NH3 dư , thì thu được bao nhiêu gam bạc Biết phản ứng sẩy ra hoàn toàn: A 21, 6 gam B 10 ,8 gam C 32,4 gam D 16 ,2 gam KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 12 Họ và tên………………………………… Môn: Hóa học Lớp :………………………………… Điểm Đề 4 Lời nhận xét Chọn một đáp án đúng nhất trong các đáp án: A, B, C hay D Câu1 Cho sơ đồ chuyển... bậc 1 của C4H11N là: A 3 B 4 C 5 D 8 Câu10 Số đồng phân amino axit của C4H9O2N là: A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 11 Cho 15 gam một amino axit chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl tác dụng vùa đủ với 200ml d2NaOH 1M Công thức của amino axit là: A C2H5O2N B C3H7O2N C C4H9O2N D C5H11O2N Câu12 Axit glutamic có công thức là: A NH2CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH D HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH Câu13.Một... A d2 I2 B d2 AgNO3 C d2Cu(OH)2/OHD d2NaOH Câu17 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → Cao su buna X, Y, Z lần lượt là: A C6H12O6, C2H5OH, C4H6 B C6H12O6, C12H22O 11, C4H6 C C2H5OH, C6H12O6, C2H4 D C6H12O6, C2H5OH, C2H4 Câu18 Công thức của tơ nilon-6,6 là: A (-NH-(CH2)5CO-)n B (–NH(CH2)6NH-CO-(CH2)4-CO-)n C (-CH2-CH(NH)-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu19 Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp... A C6H12O6, C2H5OH, C4H6 B C6H12O6, C12H22O 11, C4H6 C C2H5OH, C6H12O6, C2H4 D C6H12O6, C2H5OH, C2H4 Câu8 Công thức của tơ nilon-6,6 là: A (-NH-(CH2)5CO-)n B (–NH(CH2)6NH-CO-(CH2)4-CO-)n C (-CH2-CH(NH)-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu9 Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp PE: A CH2=CHCL B CH2=CH2 C C6H5CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH2 Câu10 Một polime có PTK trung bình là 16 2000 U có hệ số trùng hợp là 10 00... Côntg thức phân tử của saccarozo là: A C6H12O6 B C3H8O3 C C12H22O 11 D (C6H1OO5)n Câu12 Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozo với AgNO3/NH3 dư , thì thu được bao nhiêu gam bạc Biết phản ứng sẩy ra hoàn toàn: A 21, 6 gam B 10 ,8 gam C 32,4 gam D 16 ,2 gam Câu13 Chất nào sau đây dùng để điều chế thuốc nổ không khói: A Tinh bột B Xenlulozo C Saccarozo D glucozo Câu14 Tính chất nào sau đây là tính chất chung... propionat C Etyl fomat D Metyl axetat Câu17 Hợp chất A có công thức phân tử là C4H8O2 A có bao nhiêu đồng phân este ? A 3 B 4 C 5 D 6 Câu18 Thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa và C15H31COONa với tỉ lệ số mol là 1: 2 Trong phân tử X có: A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO C 2 gốc C15H31COO D 1 gốc C15H31COO Câu19.Cho các dung dịch sau: glucozo, glixerol, . Cng thc cu to ca polietilen l A. (-CH2-CH=CH-CH 2-) n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH 2-) n. D. (-CF2-CF 2-) n. 8) (12 /7 5 1- BT-08): Tn gi ca polime cỳ cng thc (-CH2-CH 2-) n l A. polimetyl metacrylat B. trao i. C. trng hp. D. trựng ngng. 11 ) ( 31/ 962-KPB ,1/ 7 5 1- BT-08): Cht tham gia phn ng trng hp to ra polime l A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-Cl. 12 ) (19 /609-BT-07):. (a) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH, CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 , CH 3- CH 2 -CH 2 -NH 2 , CHC-CH 2 -NH 2 . (b) -NH-CH 3 , -CH 2 -NH 2 , C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 , p-O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 . Lời giải: 1. Công

Ngày đăng: 24/07/2015, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan