Với ý nghĩa và tầm quan trọng của phép biến đổi Fourier hữu hạn củahàm sine và cosine trong việc giải quyết một số bài toán Vật lý cùng với sự định hướng của thầy hướng dẫn, em chọn đề t
Trang 1Xin cám ơn các Quý thầy, cô công tác tại Thư viện Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tìm tàiliệu.
Xin gửi lời cảm ơn các anh chị lớp Toán giải tích K15 đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong quá trình học tập
Tôi xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2013
Học viên
Nguyễn Hồng Việt
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này với đề tài “Phép biến đổi sine và cosineFourier hữu hạn” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi
Trong quá trình hoàn thành Luận văn, tôi đã kế thừa các thành tựu củacác nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn
Học viên
Nguyễn Hồng Việt
Trang 3Mục lục
Lời cảm ơn i
Lời cam đoan ii
Mở đầu 1
Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 3
1.1 Lý thuyết cơ bản về chuỗi Fourier 3
1.1.1 Một số khái niệm 3
1.1.2 Khai triển Fourier của hàm có chu kì 2π 4
1.1.3 Chuỗi Fourier của hàm chẵn, lẻ 6
1.1.4 Chuỗi Fourier của hàm có chu kì khác 2π 6
1.1.5 Chuỗi Fourier của hàm xác định trên đoạn [a, b] 7
1.1.6 Đạo hàm và tính hội tụ của chuỗi Fouier 8
1.1.7 Dạng phức của chuỗi Fourier 13
1.2 Tích phân Fourier 14
1.2.1 Biểu diễn hàm số bằng tích phân Fourier 14
1.2.2 Dạng khác của công thức Fourier 19
1.3 Biến đổi Fourier 21
1.3.1 Định nghĩa 21
Trang 41.3.2 Các tính chất của biến đổi Fourier 231.3.3 Biến đổi Fourier của đạo hàm và đạo hàm của biến đổi Fourier25
1.3.4 Tích chập và biến đổi Fourier 28Chương 2 Phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn 312.1 Khái niệm về phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn 312.2 Tính chất cơ bản của phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn34
Chương 3 Một số ứng dụng của phép biến đổi sine và cosineFourier hữu hạn 433.1 Vấn đề truyền nhiệt trong một miền hữu hạn với các dữ liệu Dirichlet
ở biên 443.2 Chuyển dịch ngang của một thanh đàn hồi có chiều dài hữu hạn 45
3.3 Biến đổi Fourier hữu hạn của hàm hai biến và áp dụng 47Kết luận 50Tài liệu tham khảo 51
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài Phép biến đổi Fourier là công cụ giải tích hiệulực trong nhiều lĩnh vực như; lý thuyết xác suất, quang học, phân tích tínhiệu, kỹ thuật máy tính hiện đại, Tuy nhiên, phép biến đổi này cònmột số hạn chế nhất định trong việc giải quyết một số bài toán Vật lý.Chẳng hạn như bài toán liên quan đến sự truyền nhiệt trong một miền hữuhạn, chuyển vị ngang của một chùm tia đàn hồi có chiều dài hữu hạn,
Để giải quyết một số bài toán trong lĩnh vực này, nhiều nhà toán học đãnghiên cứu và đưa ra một phép biến đổi khắch phục điều đó, được gọi
là “ Phép biến đổi sine và cosine hữu hạn” Người đầu tiên đề xuất phépbiến đổi này là nhà toán học người Đức Gustav Doetsch (1892-1977) đăngtải trong công trình “Integration von Differentialgleichungen vermittels derendlichen Fourier Transformation” Sau đó, phép biến đổi này được pháttriển và tổng quát hóa bởi nhiều tác giả như Kneitz [4] , Roettinger [5] vàBrown [2]
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của phép biến đổi Fourier hữu hạn củahàm sine và cosine trong việc giải quyết một số bài toán Vật lý cùng với
sự định hướng của thầy hướng dẫn, em chọn đề tài
PHÉP BIẾN ĐỔI SINE VÀ COSINE FOURIER HỮU HẠN
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn vàứng dụng của nó trong giải một số bài toán Vật lý
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 6Trình bày lý thuyết cơ bản về chuỗi Fourier.
Trình bày hệ thống phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn
Trình bày ứng dụng của phép biến đổi sine và cosine Fourier hữu hạn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phép biến đổi sine, cosine Fourier hữu hạn và ứng dụng
5 Phương pháp nghiên cứu
Đọc sách, nghiên cứu tài liệu
Tổng hợp kiến thức, vận dụng cho mục đích nghiên cứu
6 Dự kiến đóng góp của đề tài
Trình bày hệ thống về lý thuyết của phép biến đổi sine, cosine Fourier hữuhạn
Giới thiệu một số ứng dụng cơ bản của phép biến đổi sine, cosine Fourierhữu hạn trong một số bài toán Vật lý
Trang 7T gọi là thành phần điều hòa của hàm ϕ (t).
Trang 8cũng là hàm tuần hoàn với chu kì T = 2π Khi đó khai triển công thức(1.1.1) có dạng
Chuỗi lượng giác Chuỗi lượng giác là chuỗi có dạng
1.1.2 Khai triển Fourier của hàm có chu kì 2π
Cho hàmf (x)xác định trên R, có chu kỳ 2π Bằng phép đổi biếnt = x−a,
Trang 9Định nghĩa 1.1.1 Ta nói f (x) khai triển được thành chuỗi lượng giácnếu có thể viết
Giả sử f (x) được khai triển thành chuỗi lượng giác Nếu có thể tích phântừng số hạng thì ta có
Trang 10Định nghĩa 1.1.2 Cho hàm f (x) là một hàm tuần hoàn với chu kì 2π.Khi đó ta gọi chuỗi Fourier của f (x) là chuỗi
1.1.4 Chuỗi Fourier của hàm có chu kì khác 2π
Giả sử f (x) là hàm tuần hoàn có chu kì 2L 6= 2π Xét phép đổi biến
có chu kì 2π Vậy chuỗiFourier của g (t) sẽ là
a0 = 1π
π
Z
−π
Trang 11(1.1.16)
a0 = 1π
(i) Mở rộngf (x) thành hàm xác định trên toàn trục số tuần hoàn với chu
kì b Thu hẹp chuỗi trên trên đoạn [0, b], ta có chuỗi Fourier của f (x)
(ii) Mở rộng hàm f (x) thành f (x)¯ trên [−b, b] sau đó xét chuỗi Fourier
của f (x)¯ theo cách (i).
- Nếu đặt f (x) = f (x)¯ với mọi x ∈ [ − b, 0], thì f (x)¯ là hàm chẵn nên
Trang 12- Nếu đặt f (x) = −f (x)¯ với mọi x ∈ [ − b, 0], thì f (x)¯ là hàm lẻ nên chuỗi
1.1.6 Đạo hàm và tính hội tụ của chuỗi Fouier
Nhận thấy rằng không phải khi nào chuỗi Fourier của một hàm cũng hội
tụ đến chính hàm đó, cho nên ta sẽ dùng biểu thức
để biểu thị rằng hàm f có khai triển Fourier là chuỗi ở vế phải
Mệnh đề 1.1.1 Cho hàm f liên tục trên đoạn [−π, π] với f (−π) = f (π)
và có khai triển Fourier là
Trang 13Khi đó các hệ số Fourier của f thỏa mãn
nk = εn
Trang 14Bằng cách tương tự ta cũng nhận được việc đánh giá đối với bn Bổ đềđược chứng minh.
Định lý 1.1.1 Cho hàm f là khả vi liên tục đến cấp k − 1 và khả vi từngkhúc ở cấp k, (k ≥ 1), ngoài ra f(i)(−π) = f(i)(π) , với i = 1, , k − 1
Khi đó chuỗi Fourier của f hội tụ đều đến hàm f trên đoạn [−π; π], vàngoài ra
|f (x) − Sn(x; f )| ≤ ηn
nk−12
(1.1.30)trong đó ηn là dãy số hội tụ đến 0 và Sn(x; f ) là tổng riêng Fourier bậc n
|rn(x)| =
∞
X
m=n+1
ε2 m
vuut
Trang 15Với các điều kiện của định lý, chuỗi Fourier hội tụ điểm đến hàmf, cho nên
rn(x) cũng chính là độ lệch của hàm f so với tổng riêng Fourier Sn(x; f ).Cách đánh giá trên cho thấy tính hội tụ đều và mọi khẳng định của định
Định lý 1.1.2 Nếu f là một hàm liên tục trên đoạn [−π; π] và có khaitriển Fourier là
Trang 16π
−π
− 1nπ
Trang 17Nhận xét Việc xét chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn với chu kì 2` tùy ýđược quy về xét chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn với chu kì 2π nhờ phépbiến đổi t = πx
` , chuyển đoạn [−`, `] thành đoạn [−π, π].
1.1.7 Dạng phức của chuỗi Fourier
Sử dụng công thức biểu diễn hàm lượng giác thông qua số phức
π
Z
−π
Trang 18c−n = 1
2(an + bnt) =
12π
Công thức này được gọi là dạng phức của chuỗi Fourier
Trong công thức trên, cũng như các công thức sau này, ta hiểu tích phâncủa một hàm nhận giá trị phức w (x) = u (x) + iv (x), với u, v là các hàm
số thực, được định nghĩa một cách tự nhiên là
1.2 Tích phân Fourier
1.2.1 Biểu diễn hàm số bằng tích phân Fourier
Cho hàm số f khả tích tuyệt đối trên hàm số thực Nếu, một cách hìnhthức, ta thay việc tính tổng các số hạng theo chỉ số n bằng việc lấy tíchphân theo một tham số y , thì chuỗi Fourier sẽ được thay bằng tích phân
Trang 19sau đây (gọi là tích phân Fourier của hàm f )
Bổ đề 1.2.1 Nếu f là hàm khả tích tuyệt đối trên khoảng (a, b) , hữu hạnhoặc vô hạn, thì
Trang 20Chứng minh Tương tự chứng minh hệ số Fourier của hàm khả tích thìtiến đến 0 khi n tiến ra vô cùng.
Định lý 1.2.1 Nếu hàm f liên tục từng khúc trên mỗi đoạn hữu hạn vàkhả tích tuyệt đối trên toàn trục số Nếu tại điểm x hàm số có đạo hàmphải f+0 (x)và đạo hàm trái f−0 (x) thì ta có
f (x + 0) + f (x − 0)
1π
(Bởi vì, do tính liên tục từng khúc của f, ta có thể phân chia hình hộp
−ξ ≤ t ≤ ξ ,0 ≤ y ≤ η thành một số hữu hạn các hộp nhỏ (bởi các đườngsong song với trục Oy) sao cho trên mỗi hộp con hàm là liên tục theo cả
2 biến đến tận biên, nếu tại biên ta lấy các giá trị giới hạn phải hoặc giới
Trang 21hạn trái của hàm).
Lưu ý rằng |f (t) cos[y(x − t)]| ≤ |f (t)|, cho nên do tính khả tích tuyệt đốicủa hàm f ta suy ra tính hội tụ đều theo tham số y trên đoạn [0, η] củatích phân sau
Trang 22Theo tích phân Dirichlet, ta đã biết rằng
Rõ ràng định lý sẽ được chứng minh nếu ta chỉ ra rằng cả 2 tích phân ở
vế phải đều tiến tới 0 khi η → ∞ Điều này được suy ra từ các nhận xétsau:
Do sự tồn tại của các đạo hàm phải của hàm f tại thời điểm x mà hàm
f (x + t) − f (x + 0)
t liên tục từng khúc (theo biến t) tại thời điểm 0và do
đó nó là khả tích (tuyệt đối) trên đoạn [0, 1] Do bổ đề ta có
Trang 23kết hợp lại ta suy ra điều cần chứng minh.
Nhận xét Với các điều kiện của định lý, nếu hàm số f là liên tục tại x
thì tích phân Fourier tại thời điểm x có giá trị của chính hàm f
1.2.2 Dạng khác của công thức Fourier.
Để việc trình bày được đơn giản hơn, trong phần còn lại ta luôn giải thiếtrằng f là hàm liên tục và thỏa mãn các điều kiện của định lý trên Khi ấy,theo nhận xét đã nêu, ta có công thức Fourier sau đây:
Trang 24là hội tụ đều (theo y trên toàn trục số) và là hàm liên tục theo biến y Vìvậy, với η > 0, tích phân
tồn tại và do hàm số dưới dấu tích phân là lẻ theo y, tích phân này bằng
0 Tuy nhiên, điều này không đảm bảo cho sự tồn tại của tích phân suy
Trang 25là không hội tụ, nhưng giá trị chính của chúng vẫn tồn tại và bằng 0.Trở lại với tích phân Fourier ta có
Đây chính là một dạng khác của công thức thích phân Fourier
1.3 Biến đổi Fourier
Trang 26Như vậy, phép biến dổi Fourier được xác định với mọi hàm khả tích tuyệtđối Trong định nghĩa này, f có thể là một hàm (với biến số thực) nhậngiá trị phức, và ảnh của nó F [f ] nói chung là hàm nhận giá trị phức ngay
Mệnh đề 1.3.1 Nếu hàm f là liên tục, khả tích tuyệt đối trên toàn trục
số, và có đạo hàm từng phía tại mỗi điểm, thì
Trang 27Cho nên, tích phân Fourier có thêm một dạng nữa
1.3.2 Các tính chất của biến đổi Fourier
Mệnh đề 1.3.2 Phép biến đổi Fourier (và ngược của nó) là tuyến tính,nghĩa là,
F [λ1f1 + λ2f2] = λ1F [f1] + λ2F [f2] (1.3.74)và
F−1[λ1f1 + λ2f2] = λ1F−1[f1] + λ2F−1[f2] ; (1.3.75)(các công thức trên được hiểu theo nghĩa: nếu vế phải tồn tại thì vế tráitồn tại và có đẳng thức xảy ra)
Chứng minh Suy ra ngay từ định nghĩa
Mệnh đề 1.3.3 Phép biến đổi Fourier (cũng như ngược của nó) là phépứng 1-1
Chứng minh Thật vậy, theo mệnh đề trong phần trên
F [f1] =F [f2] ⇒ F−1[F [f1]] = F−1[F [f2]] ⇒ f1 = f2
Trang 28Mệnh đề 1.3.4 Biến đổi Fourier của hàm khả tích tuyệt đối (trên toàntrục số) là một hàm bị chặn và ngoài ra
ˆ
f (y)
...
s biến đổi tuyến tính
Định nghĩa 2.1.2 (Phép biến đổi cosine Fourier hữu hạn) Nếu f (x) làhàm liên tục liên tục khúc khoảng hữu hạn < x < a ,biến đổi cosine Fourier hữu hạn f...
cosine Fourier hữu hạn< /h2>
Chương này, chúng tơi trình bày cách hệ thống lý thuyếtphép biến đổi sine, cosine Fourier hữu hạn; Khái niệm, tính chất cơbản; phép tính tốn tử phép biến đổi. .. niệm phép biến đổi sine
co -sine Fourier hữu hạn< /h3>
Định nghĩa 2.1.1 (Phép biến đổi sine Fourier hữu hạn) Nếuf (x) mộthàm liên tục liên tục khúc khoảng < x < a biến