Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
756 KB
Nội dung
Kiểm tra học kì I - cơ bản môn ngữ văn 12 1, Chọn nhận định phù hợp với mỗi tác giả: Thơ Tố Hữu Thơ Quang Dũng Thơ Chế Lan Viên Thơ Hồ Chí Minh 2, Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Người là Câu trả lời của bạn: A. Nhà cách mạng vô sản vĩ đại, Danh nhân văn hóa thế giới. B. Lãnh tụ chính trị kiệt xuất, Nhà văn hóa lớn của nhân loại. C. Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. D. Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam. 3, Bài thơ Việt Bắc mang dáng dấp hình thức lối đối đáp "ta - mình" của ca dao. Theo em, việc sử dụng hai từ này trong bài thơ như thế nào? Câu trả lời của bạn: A. Sử dụng khá linh hoạt, "mình" có khi là người cán bộ miền xuôi, "ta" là nhân dân Việt Bắc, cũng có khi "ta" là người đi, "mình" là kẻ ở, có khi lại là sự phân thân tự vấn của người đi để đáp lại nghĩa tình sâu nặng của kẻ ở. B. Sử dụng theo mô típ quen thuộc trong ca dao, "mình" là người thương, "ta" là chủ thể trữ tình. C. Sử dụng phá cách, "mình" cũng là "ta", "ta" cũng là "mình". D. Sử dụng linh hoạt trong cách thể hiện tình cảm, "mình" là cán bộ miền xuôi, "ta" là nhân dân Việt Bắc. 4, Đáp án nào sau đây không nêu đúng về các thể thơ Việt Nam: Câu trả lời của bạn: A. Trừu tượng. B. Hiện đại C. Đường luật. D. Dân tộc 5, Tính khách quan, phi cá thể của ngôn ngữ khoa học được thể hiện như thế nào Câu trả lời của bạn: A. Giấu đi cái Tôi cá nhân nhưng vẫn bộc lộ cảm xúc mãnh liệt. B. Màu sắc trung hòa và ít biểu lộ sắc thái cảm xúc. C. Không có đặc điểm gì nổi bật. D. Mang dấu ấn cá thể của người sử dụng 6, Bản Tuyên ngôn Độc lập có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của các phần? Câu trả lời của bạn: A. Tác phẩm chia làm hai phần: - Phần đầu: từ đầu đến "lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa": Vạch trần bản chất thực dân xâm lược tàn bạo của Pháp núp dưới chiêu bài "khai hóa văn minh" và khẳng định lẽ phải, quyền độc lập chính đáng của Việt Nam. - Phần cuối: "Bởi thế cho nên quyền tự do, độc lập ấy": Khẳng định những thành quả lớn lao, vĩ đại của cuộc Cách mạng tháng Tám đồng thời thể hiện ý chí, quyết tâm giữ vững những thành quả đã đạt được. B. Tác phẩm chia làm ba phần: - Phần một: từ đầu đến "không ai có thể chối cãi được": nêu nguyên lí phổ quát về quyền độc lập, tự do, quyền bình đẳng. - Phần hai: "Thế mà hơn 80 năm nay Dân tộc đó phải được độc lập": chứng minh nguyên lí trên đã bị trà đạp và phản bội đồng thời phản ánh những nỗ lực của toàn thể dân tộc Việt Nam trong việc đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân và phát xít để thoát khỏi thân phận thuộc địa, thân phận nô lệ. - Phần ba: còn lại: Tuyên bố về quyền tự do và độc lập đồng thời khẳng định ý chí giữ vững quyền độc lập, tư do ấy. C. Tác phẩm chia làm năm phần: - Phần một: từ đầu đến "không ai chối cãi được": nêu tư tưởng về quyền độc lập tự do và quyền bình đẳng làm nền tảng triển khai lập luận cho phần sau. - Phần hai: tiếp theo đến "một cách vô cùng tàn nhẫn": Tố cáo tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đất nước ta, nhân dân ta trong suốt hơn 80 năm đô hộ của chúng. - Phần ba: tiếp theo đến "bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ": Sự tráo trở của người Pháp khi hai lần bán nước ta cho phát xít Nhật và khẳng định chính sách đúng đắn, khoan dung của Việt Minh. - Phần bốn: tiếp theo đến "lập nên chế độ dân chủ cộng hòa": Khẳng định nước ta giành được độc lập từ tay phát xít Nhật chứ không phải từ tay Pháp và Việt Nam đứng về phía Đồng minh chống phát xít. - Phần năm. còn lại: Khẳng định nền độc lập tự chủ của Việt Nam trước toàn thể thế giới. D. Tác phẩm chia làm bốn phần: - Phần một: từ đầu đến "không ai chối cãi được": nêu tư tưởng về quyền độc lập tự do và quyền bình đẳng làm nền tảng triển khai lập luận cho phần sau. - Phần hai: tiếp theo đến "một cách vô cùng tàn nhẫn": vạch trần bộ mặt xâm lược của thực dân Pháp, núp dưới chiêu bài "bảo hộ", "khai hóa văn minh" để vơ vét tài nguyên đất nước ta, áp bức dân ta. - Phần ba: tiếp theo đến "lập nên chế dộ Dân chủ Cộng hòa": Phân tích tình hình đất nước ta từ mùa thu năm 1940, khi phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương cho đến khi nổ ra Cách mạng tháng Tám 1945. - Phần bốn: còn lại: Lời tuyên bố dõng dạc với toàn thể thế giới về quyền độc lập chính đáng của dân tộc Việt Nam. 7, Văn bản nào không cùng hệ thống với các văn bản còn lại? Câu trả lời của bạn: A. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng). B. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường). C. Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân). D. Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp). 8, Gi. Nê-ru đã định nghĩa văn hóa là gì? Câu trả lời của bạn: A. Cả 3 ý kiến trên. B. Khả năng hiểu người khác. C. Cách ứng xử. D. Khả năng làm cho người khác hiểu mình. 9, Câu thơ "Không ai chôn cất tiếng đàn - Tiếng đàn như cỏ mọc hoang" (Đàn ghi ta của Lor-ca) không được hiểu theo cách nào? Câu trả lời của bạn: A. Câu thơ thể hiện sức sống mãnh liệt, sự bất tử của nghệ thuật, của cái đẹp trước mọi bạo tàn và bất công. B. Câu thơ thể hiện sức tàn phá khốc liệt của thời gian, đẩy mọi giá trị nghệ thuật cao quý vào khoảng không quên lãng. C. Câu thơ thể hiện niềm xót xa, thương tiếc cho cái chết của một thiên tài, cho hành trình cách tân nghệ thuật còn đang dang dở mà vắng thiếu kẻ dẫn đường. D. Câu thơ khẳng định hình ảnh, sự nghiệp và những sáng tạo của Lor-ca vẫn sống mãi trong lòng nhân dân, trong lịch sử đất nước Tây Ban Nha. 10, Cảm hứng trong tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân được khơi gợi từ Câu trả lời của bạn: A. thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc. B. hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc. C. hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp ở Tây Bắc. D. hình ảnh sông Đà. 11, Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm thơ ca kháng chiến chống Pháp? Câu trả lời của bạn: A. Hình ảnh nhân dân kháng chiến được miêu tả đậm nét và gợi cảm. B. Nhiều tập thơ ra đời liên tiếp và đạt trình độ nghệ thuật cao đã thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của thơ ca giai đoạn này. C. Giàu lòng yêu nước và tinh thần căm thù giặc. D. Thơ hướng về dân tộc, khai thác các thể thơ quen thuộc của dân tộc. 12, Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? đã không nhắc đến sự kiện lịch sử nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ XVIII, dòng sông Hương soi bóng xuống kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ, để rồi thế kỉ XIX, chứng kiến những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp. B. Dòng sông và thành phố Huế nhận được sự cảm thông và động viên, khích lệ của nhân dân cả nước cũng như bạn bè quốc tế trong mùa xuân Mậu Thân 1968. C. Dòng sông là chứng nhân lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Dòng sông đã chứng kiến những giờ phút huy hoàng nhất trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975, giải phóng thành phố Huế, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 13, Điền tiếp vào dấu [ ] trong câu văn sau: "Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ [ ]." (trích Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng). Câu trả lời của bạn: A. "năm 1862 về sau, suốt hai mươi năm liền". B. "năm 1860 về sau, suốt hai mươi năm liền". C. "năm 1858 về sau, suốt hai mươi năm liền." D. "năm 1867 về sau, suốt hai mươi năm liền". 14, Mở đầu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có câu: "Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ" Hai câu thơ đó diễn tả ý nghĩa gì sau đây? Câu trả lời của bạn: A. Trạng thái phong phú, phức tạp, có khi như đối lập nhau trong tâm hồn người đang yêu. B. Nét tương đồng trong các trạng thái phức tạp của sóng biển và sóng lòng. C. Nét đối lập trong các trạng thái phức tạp của sóng biển và sóng lòng. D. Trạng thái trái ngược nhau của sóng biển. 15, Các biện pháp tu từ ngữ âm trong câu thơ "Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan - Đường bạch dương sương trắng nắng tràn" (Tố Hữu) có tác dụng gì? Câu trả lời của bạn: A. Giúp tái hiện sự khắc nghiệt, lạnh giá của khí hậu Ba Lan "mùa tuyết tan" và khéo léo bộc lộ "cái lạnh" trong hồn người con xa xứ. B. Giúp tái hiện sự ngạc nhiên, niềm vui say của thi nhân khi mùa xuân về. C. Giúp tái hiện không gian mờ ảo, huyền bí của xứ sở Ba Lan trong "mùa tuyết tan". D. Giúp tái hiện bức tranh thiên nhiên tràn ngập ánh sáng, không gian mà nắng ấm đang dần xua đi màn sương và lớp tuyết dày mùa đông. 16, Dòng nào không nêu đúng biểu hiện của tính chất dân gian trong bài thơ Việt Bắc? Câu trả lời của bạn: A. Bài thơ sử dụng thể thơ truyền thống thường thấy trong các bài ca dao. B. Sử dụng rộng rãi và linh hoạt các câu ca dao tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian. C. Lối đối đáp cùng với cặp đại từ "Mình - Ta" làm nổi bật cuộc giao tiếp tình tứ giữa các nhân vật trữ tình. D. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian. 17, "Đem lại một cách hiểu mới về quần chúng lao động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng." Đây là một trong hai chủ đề thể hiện rõ đặc điểm: Văn học Việt Nam 1945 - 1975 luôn Câu trả lời của bạn: A. phục vụ cách mạng. B. có khuynh hướng sử thi. C. hướng về đại chúng. D. đậm đà tính dân tộc. 18, Trong câu thơ sau, những chữ nào được gọi là gieo vần cách? "Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen" Câu trả lời của bạn: [...]... yêu cầu đ i v i nhà văn về việc sáng tạo những c i m i, những c i không lặp l i B Phong cách văn học là yếu tố rất quan trọng để nhà văn khẳng định t i năng, tên tu i và ghi l i dấu ấn riêng đ i v i độc giả cũng như đ i v i lịch sử văn học C Quá trình định hình và phát triển phong cách của m i nhà văn thể hiện sự trưởng thành về bản lĩnh nghệ thuật của của cá nhân nhà văn D Sự xuất hiện của nhiều phong... sau đây không ph i là nét khác biệt giữa một b i phát biểu ý kiến và một b i văn viết thông thường? Câu trả l i của bạn: A Trước khi phát biểu ph i có l i mở đầu B Kết thúc phát biểu ph i n i l i cảm ơn C Trong quá trình phát biểu ph i ph i n i từ c i cụ thể cho t i c i trừu tượng D Trong quá trình phát biểu ph i chú ý i u chỉnh giọng n i cho có sức thuyết phục 25, Hiện thực cách mạng từ cách mạng... thể hiện ở khía cạnh con ngư i tự nhiên D Con ngư i được khám phá, thể hiện ở phương diện cá nhân và trong các m i quan hệ đ i thường 31, Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, khi miêu tả đoạn sông Hương vòng về "gặp l i" thành phố Huế ở thị trấn Bao Vinh, tác giả đã so sánh dòng sông v i Câu trả l i của bạn: A nàng Kiều sau đêm tự tình trở l i tìm Kim Trọng để n i l i thề trước khi từ giã B... hiện con ngư i cá nhân dư i nhiều góc độ, phương diện khác nhau, nhất là đ i sống n i tâm phong phú, phức tạp của con ngư i. (3) 26, Trong văn bản "G i thanh niên An Nam", Nguyễn i Quốc đa chỉ ra có rất nhiều thanh niên Trung Quốc trên đất Châu Âu và Châu Mỹ, những con số ấy n i lên i u gì? Câu trả l i của bạn: A Thanh niên Trung Quốc hăng h i lao động và học tập trên khắp thế gi i để mong học h i. .. 39, i n vào dấu [ ] trong câu sau: "Hệ thống chuẩn mực, quy tắc đó có tính đặc thù của tiếng việt, mang [ ] của tiếng Việt" (Sách giáo khoa NGữ văn 12, tập 1, trang 30) Câu trả l i của bạn: A bản sác và tinh hoa B phong cách và t i hoa C bản chất và tính cách D phẩm chất và t i hoa 40, Dòng nào không nêu đúng đặc i m của phong cách văn học? Câu trả l i của bạn: A Phong cách văn học chỉ nảy sinh khi... rồng phượng v i một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế Trông gớm chết!" (Nam Cao, Chí Phèo) Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào? Câu trả l i của bạn: A Phép lặp cú pháp, phép i p từ, i p ngữ B Phép liệt kê, phép i p từ, i p ngữ và phép so sánh C Phép liệt kê, phép i p từ, i p ngữ D Phép lặp cú pháp, phép liệt kê 36, Đ i v i các yếu tố ngo i lai, tiếng Việt có th i độ như thế... của b i thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, không gian văn hóa mang đậm chất Tây Ban Nha không được g i lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Câu trả l i của bạn: A Tiếng đàn ghi ta B Hình ảnh ngư i kị sĩ trên yên ngựa C Hình ảnh cô g i Di-gan D Hình ảnh áo choàng của ngư i kị sĩ 20, Nhận xét về đặc i m nghệ thuật truyện kí của Hồ Chí Minh, tác giả sách Ngữ văn 12 viết: "Bằng một [ ] hiện đ i và [ ] linh hoạt,... trả l i của bạn: A Tiếp nhận hoàn toàn B Tiếp nhận những yếu tố tích cực, m i mẻ, sáng tạo C Phủ nhận yếu tó ngo i lai, chấp nhận những yếu tố được sáng tạo trên cơ sở c i đã có D Phủ nhận hoàn toàn và kiên quyết không lai tạp 37, Thông tin nào sau đây không chính xác về Cô-phi An-nan, tác giả văn bản Thông i p nhân ngày thế gi i phòng chống AIDS, 1 -12- 2003? Câu trả l i của bạn: A Cô-phi An-nan sinh... sự đ i m i trong quan niệm về con ngư i của văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay? Câu trả l i của bạn: A Đ i sống n i tâm vô cùng phong phú, phức tạp của con ngư i được các nhà văn tập trung khám phá, thể hiện B Con ngư i được miêu tả trong m i quan hệ v i cộng đồng, gắn liền số phận cá nhân v i vận mệnh chung của đất nước C Con ngư i không chỉ được khắc họa ở phương diện con ngư i xã h i mà còn... 38, Trong b i thơ Tây Tiến của Quang Dũng có câu: "Doanh tr i bừng lên h i đuốc hoa" "H i đuốc hoa" đó là hình ảnh Câu trả l i của bạn: A tưởng tượng để so sánh v i niềm vui của ngư i lính Tây Tiến khi gặp gỡ v i nhân dân B đốt pháo hoa sau một chiến thắng của đoàn quân Tây Tiến C đốt pháo hoa mừng ngày chiến thắng thực dân Pháp D đốt đuốc sáng doanh tr i để liên hoan văn nghệ giữa bộ đ i và nhân dân . Kiểm tra học kì I - cơ bản môn ngữ văn 12 1, Chọn nhận định phù hợp v i m i tác giả: Thơ Tố Hữu Thơ Quang Dũng Thơ Chế Lan Viên Thơ Hồ Chí Minh 2, Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của. không ph i là nét khác biệt giữa một b i phát biểu ý kiến và một b i văn viết thông thường? Câu trả l i của bạn: A. Trước khi phát biểu ph i có l i mở đầu. B. Kết thúc phát biểu ph i n i l i cảm. phép i p từ, i p ngữ. B. Phép liệt kê, phép i p từ, i p ngữ và phép so sánh. C. Phép liệt kê, phép i p từ, i p ngữ. D. Phép lặp cú pháp, phép liệt kê. 36, Đ i v i các yếu tố ngo i lai, tiếng