1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng trong các Ngân Hàng Thương Mại

21 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Hoạt động tín dụng trong các Ngân Hàng Thương Mại

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN, lại nằm trong vùng kinh tế châu á thái bình dơng một trong những khu vực phát triển kinh tế cao trên thế giới . Việt Nam đã và đang cố gắng từng bớc để bắt kịp với sự phát triển của khu vực cũng nh trên Thế Giới. Tuy nhiên quá trình đó mới toàn diện nền kinh tế đất nớc đòi hỏi phải có sự đổi mới về hoạt động tín dụng Ngân Hàng cho phù hợp với đòi hỏi của nền kimh tế thị trờng. Mục tiêu của các NHTM là lợi nhuận tuy vậy nó không hoạt động thuần tuý là đen lại lơi nhuận cho Ngân Hàng mà còn hoạt động với vai trò quan trọng là tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng mà biểu hiện cụ thể của nó là công tác huy động vốn và sử dụng vốn đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế bởi nó có mối quan hệ mật thiết với Viêc huy động vốn không chỉ làm cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng mà nó còn đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển qua việc sử dụng vốn đã huy động đợc. Do đó viêc phân tích đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân Hàng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, qoa đó tìm ra những tồn tại để khắc phục những tồn tại đó . Làm cho hoạt động của Ngân Hàng có hiệu quả hơn, thúc đẩy sự phát triển của tất cả nền kinh tế . Từ nhận thức trên , em chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề : "Hoạt Động Tín Dụng trong các Ngân Hàng Thơng Mại - Nhìn từ góc đọ rủi ro Tín Dụng - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam hiện nay". 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I Ngân hàng thơng mạihoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1. Lịch sử hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 1.1Tính tất yếu khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, quan hệ tín dụng thực sự là công cụ quan hệ để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cân đối nhu cầu đầu t, quan hệ tín dụng là sự vay mợn lẫn nhau giữa ngời đi va và ngời cho vay, ngời đi vay có hoàn trả cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Xét dới góc độ kinh tế tín dụng là phạm trù phản ánh quan hệ kinh tế trong mỗi cá nhân hay tổ chức những quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật trong một cá nhân hay tổ chức khác. Những điều kiện đặt ra trong quan hệ tín dụng này là ràng buộc về thời gian hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) và ràng buộc về lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi. Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất với trình độ thấp, với những công cụ sản xuất thô sơ, con ngời phụ thuộc thiên nhiên, trình độ sản xuất cha phát triển thì sản phẩm của con ng- ời làm ra cha đủ tích luỹ, quan hệ sản xuất vẫn dựa trên cơ sở cộng đồng dựa vào nhau để cùng tồn tại nên quan hệ t hữu vẫn cha có cơ sở để ra đời. Trong điều kiện đó, quan hệ mua bán trao đổi, vay mợn vẫn cha xuất hiện. Lực lợng sản xuất phát triển là quá trình phân công lao động xuất hiện. Các sản phẩm do con ngời làm ra ngày càng nhiều không những đủ sử dụng và còn để tích luỹ và dự trữ. Chế độ t hữu dần dần xuất hiện, có sự 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phân biệt giai cấp giữa ngời giầu - ngời nghèo trong xã hội tạo cơ sở cho việc hình thành các giai cấp khác. sự phân công lao động xã hội cùng với chế độ sở hữu khác về lực lợng sản xuất ra đời và phát triển quan hệ mua bán vay mợn cùng lúc hình thành. Quan hệ vay mợn chỉ là hình thức sơ khai của quan hệ tín dụng Sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng do các nguyên nhân chủ yếu sau: - Do đặc điểm chu chuyển vốn trong sản xuất, kinh doanh: sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh tất yếu nảy sinh hiện tợng trong cùng một thơì gian, cùng một lúc có những đơn vị kinh tế thừa vốn trong sản xuất nhng cũng có những đơn vị xuất hiện vì nhu cầu vốn tiền tệ để đảm bảo quá trình sản xuất đợc bình thờng. Mâu thuẫn đó xảy ra thờng xuyên và xen kẽ lẫn nhau, do đó nó phải đợc giải quyết bằng những phơng pháp nhất định: phù hợp với quá trình tuần hoàn đó. Cần phải tiến hành đồng thời việc tập trung và phân phối lại các nguồn vốn tạm thời nhà rỗi trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc + lãi, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc diễn ra liên tục và tiết kiệm đợc vốn. - Hơn nữa, nếu xét trong phạm vi toàn xã hội, quan hệ thu chi tiền tệ của cơ quan, tổ chức xuất hiện, dân c thờng xuyên tạo ra những lợng tiền tạm thời nhàn rỗi và lợng tiền này chứa đựng khả năng tiềm tàng dẫn đến nảy sinh quan hệ tín dụng. - Do chế độ sở hữu về vốn: trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thành phần kinh tế, do đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác về vốn nhng chúng lại đòi hỏi có sự chuyển hoá lẫn nhau trong nội bộ của hình thức sở hữu. Để chuyển hoá lợng vốn giữa các hình thức khác mà không xâm phạm đến quyền lợi của các chủ sở hữu thì nó phải thông qua quan hệ tín dụng có vay có trả. Chỉ nhờ có quan hệ tín dụng mà quyền lợi của các bên đại diện cho các hình thức sở hữu khác đợc đảm bảo một cách chặt chẽ. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế: các đơn vị kinh doanh phải chủ động về vốn cố định và vốn lu động, chủ động xác định nhu cầu vốn của mình để đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Bằng cách đi vay và cho vay thông qua quan hệ tín dụng, các đơn vị kinh doanh cần giải quyết tối đa của việc sử dụng vốn. 1.2.Vai trò và sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng 1.2.1. Sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động của vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ hay hàng hoá. Quá trình vận động đó đ- ợc thể hiện thông qua các giai đoạn sau: Thứ I: ***với tín dụng dới hình thức cho vay. ở giai đoạn này vốn tiền tệ đợc đi từ ngời cho vay sang ngời đi vay. nh vậy, khi cho vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay. Đây là đặc điểm khác với việc mua bán hàng hoá thông thờng. Thứ II: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi ng- ời đợc gía trị vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng giá trị đs để làm một mục đích nhất định, ở giai đoạn này, vốn vay đợc sử dụng trực tiếp để mua hàng hoá (nếu vay bằng tiền) hoặc đợc sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng hàng hoá) để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời đi vay, tuy nhiên ngời đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó mà chỉ sử dụng tạm thời trong một thơì gian nhất định. Thứ III: sự hoàn trả tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn từ một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả cho ngời vay. Điều đó đợc Mác khẳng định Tiền chẳng qua chì rời khỏi tay ngời sở hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay ngời sử hữu sang tay nhà t bản hoạt động cho nên tiền không phải là bỏ ra để thanh 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 toán hay không phải ta tự đem bán đi để cho vay. Tiền chỉ đem nhợng lại với một điều kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định (Các Mác, T bản, quyển III tập II. NXB Sự thật Hà Nội năm 1978). Nh vậy sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về của giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dới hình thái hàng hoá về giá trị. Tuy nhiên sự vận động đó không phải với t cáh là phơng tiện lu thông mà với t cách là một lợng giá trị đợc vận động. Chính vì vậy, sự hoàn trả luôn đợc bảo toàn về mặt giá trị và có phần tăng lên dới hình thức lợi tức. Ngay trong điều kiện về lợng, sự hoàn trả về mặt giá trị cũng đợc tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng ls. Điều đó cũng đợc Mác nêu: Đem tiền cho vay với t cách là một vật có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ nguyên vẹn giá trị của nó đồng thời lớn thêm trong quá trình vận động ( Các Mác, TB, quyển III, tập II, NXB Sự Thật Hà Nội 1978). 1.2.2. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá Tín dụng là công cụ khai thác quan trọngđộng viên có hiệu qả những lợng tiền tạm thời nhàn rỗi phù hợp với quá trình vận động vốn tiền tệ trong xã hội. Tín dụng có nhiều hình thức khác, trong đó chỉ nghiên cứu vai trò của tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng điều tiết và ổn định sức mua của đồng tiền. Muốn vậy, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của ngân hàng là tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ. Ngân hàng là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế. Nó có thể thông qua các nghiệp vụ tín dụng đó điều hoà lu thông tiền tệ trong cả nớc. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng khi cho vay vốn tức là đẩy tiền vào lu thông cho phù hợp với nhu cầu sản xuất lao động và **, khi thu nợ và huy động vốn nhàn rỗi, ngân hàng đã rút bớt một lợng tiền tệ khỏi lu thông 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động của nền kinh tế trong bình diện toàn xã hội cũng nh đối với từng đơn vị kinh doanh. Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền qua tín dụng để xác định h- ớng đầu t của mình và có biện pháp xử lý kịp thời những biến động trong nền kinh tế, kiểm soát đợc quá trình sản xuất và phơng pháp sử dụng. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các đơn vị hạch toán kinh tế theo đúng các nguyên tắc chế độ. Bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đều phải tiến hành hạch toán kinh tế để tìm ra giải pháp cho sản phẩm cuả mình đợc thị trờng chấp nhận và kinh doanh có lãi. 2. Hệ thống ngân hàng thơng mại ở Việt Nam Theo luật định trong luật ngân hàng Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là ngời trung gian của khách hàng với khả năng hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán Hiện nay, hệ thống ngân hàng thơng mại nớc ta bao gồm ngân hàng t- hơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phẩn, ngân hàng liên doanh với nớc ngoài và ngân hàng nớc ngoài. *Chức năng và đặc thù cơ bản của ngân hàng thơng mại 2.1. Chức năng của ngân hàng thơng mại 2.1.1. Chức năng trung gian tài chính: Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Với chức năng này, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát triển thêm việc làm, cải thiện mức sống dân c, ổn định chỉ tiêu của Chính phủ và góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá và vòng quay của đồng tiền thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá, gián tiếp điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đối nội, kìm chế lạm phát. mặt khác, nhờ chức năng này, lu thông tài chính huy động và cho vay mà ngân hàng có đợc nguồn thu để bù đắp chi phí trả 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lãi tiền gửi, chi phí kinh doanh và có lãi. Điều này quyết định đến sự phát triển và sự lớn mạnh không ngừng của chính bản thân các ngân hàng thơng mại. 2.1.2. Chức năng trung gian thanh toán. Hàng ngày nền kinh tế xuất hiện hàng loạt các quan hệ giao dịch với khối lợng thanh toán rất lớn. Nếu tài khoản thanh toán đều dùng tiền mặt trực tiếp sẽ dẫn đến các chi phí thanh toán rất tốn kém nh in ấn, vận chuyển, đếm, ngời bảo quản tiền . Nhng với sự ra đời của ngân hàng thơng mại với chức năng thanh toán, thì các khoản giao dịch trên đợc thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng với hình tứhc thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kinh tế ngày càng hiện đại nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, th tín dụng từ đó làm cho nhu cầu chi trả tiền mặt ngày càng nhanh, tiết kiệm đợc nhiều thời gian, chi phí cho xã hội. Với chức năng này, ngân hàng đã góp phần thực hiện nhanh chóng các khoản thanh toán, làm nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giảm số lợng tiền mặt in lu thông, tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt. Đồng thời chức năng này huy động tối đa nguồn vốn của cá nhân, doanh nghiệp để dành cho đầu t và phát triển. Qua đó, các ngân hàng thơng mại giám sát lu thông luật tài chính, kiểm soát đợc luồng lu thông tiền tệ 2.1.3. Ngân hàng thơng mại là cỗ máy tạo tiền của nền kinh tế: quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại dựa trên cơ số tiền gửi xã hội. Ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng. Sức tạo tiền của ngân hàng thơng mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa, tỷ lệ giữa lợng tiền lu thông ở hệ thống ngân hàng và thế giới của xã hội phát triển trong hệ thống ngân hàng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.4. Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh, do đó nó có các hoạt động đầu t và kinh doanh để kiếm lời, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại có thể có các biện pháp can thiệp để kiểm soát sự phát triển bền vững của thị trờng tài chính là nơi để Chính phủ vận hành các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng. 2.2 Đặc thù cơ bản của Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính và là một tổ chức kinh doanh tiền tệ đIển hình do đó nó có những đặc thù sau: Hoạt động của Ngân hàng thơng mại gắn liền với quá trình vận động của thị trờng thông qua quá trình huy động, tập trung và phơng pháp vồn dựa trên nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả cả vốn lẫn lãI sau sử dụng đợc thoả thuận trớc. Chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng thơng mạI bắt đầu từ việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau nh ngời trung gian đI vay và phát hành chừng khoán. Ngân hàng thơng mại sau đó dùng số này để tiến hành cho vay và đầu t. cuối chu kỳ, ngân hàng thu hồi các khoản cho vay và thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình đối với nguwofi gửi tiền và ngời đI vay. + Ngân hàng thơng mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các khách hàng của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Thông thờng vốn tự có chiếm 5-10% tổng nguồn vốn tự có của Ngân hàng thơng mại* chỉ đủ cho sự tự lập của ngân hàng theo luật định và tạo cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động của nó. Tuy nhiên uy tín và chất lợng ban đầu thì hoạt động của nó luôn đặt trên cơ sở niềm tin và môI quan hệ lâu dài của ngân hàng và khách hàng. đIũu này giảI thích tạI sao những hoạt động thờng ngày, bên cạnh việc phảI nổ lực tìm nguồn để đáp ứng yêu cầu về tín dụng, ngân hàng luôn phảI cảI 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tiến nghiệp vụ chi trả cho các nhu cầu rút vốn thu nợ của khách hàng nghĩa đông thành khoản + Hoạt động của Ngân hàng chứa đựng rta nhiều rủi ro vì Ngân hàng là tổ chức trung gian trong quá trình sử dụng vốn. + Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế và liên quan tới lợi ích của đông đảo cá nhân cũng nh tổ chức trong xã hội. Vì hầu hết mọi chủ thể trong nền kinh tế đều có các nhu cầu về quản lý tài sản, thanh toán, cho vay và đI vay. Rõ ràng các nhu cầu này chỉ có thể đợc đáp ứng tốt nhất thông qua dịch vụ của các trung gian tàI chính đồng thời là Ngân hàng thơng mạI, chất lợng các dịch vụ mà ngân hàng vay cấp ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hiệu quả hoạt ddộng của các chủ thể trong nền kinh tế. Do đó nó có thể thúc đẩieepshueinh tế phát triển hay trì truệ. + Ngân hàng thơng mạI là loạI doanh nghiệp chịu sự quản lý chặt chẽ nhất của chính phủ do nó đối mật với nhiều rủi ro và liên qan đến các lợi ích của dân c và vó là cổ má tạo tiền của nền kinh tế . Qua việc phân tích tín dụng ngân hàngcác Ngân hàng thơng mại nh trên, ta nhận thấy trong quá trình hoạt động của mình các Ngân hàng th- ơng mại thờng gặp phảI rất nhiều rủi ro. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II Thực trạng và các nguyên nhân về rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam I. Thực trạng: Rủi ro tín dụngcác Ngân hàng thơng mại hiện nay Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc chi trả nợ khi đến hạn. các thiệt hại đôi khi nảy sinh từ nguyên nhân thiên tai bão lụt, hạn hán, hoả hoạn và động đất. Nhà nớc thay đổi về nhu cầu ngời tiêu dùng hoặc về kỷ thuật của một ngành công nghiệp có thể làm sụp đỗ cả cơ đồ của một hãng kinh doanh đặt một ngờii đi vay nào đó từng làm ăn có lãi vào thée thua lỗ. Một cuộc đình công kéo dài, việc giảm giá để cạnh tranh, hoặc việc mất một ngời quản lý tài giỏi có thể làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả ăng chi tiền vay của ngời đi vay. Sự hng thịnh hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh ảnh hởng đến lợi nhuận của nhiều ngời đi vay ngân hàng và gây nên niềm vui hay nổi buồn của ngời kinh doanh cũng nh ngừời tiêu dùng. Một số tủi ro nảy sinh từ các yếu tố riêng rẽ khó giải thích. Để chấp nhận có cho vay hay không, giám đốc ngân hàng phải cố gắng ớc lợng rủi ro không hoàn trả. Trên thực tế, mức độ rủi ro ở mỗi Ngân hàng thơng mại khác nhau, tuy nhiên thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nếu nhìn về hoạt động tín dụng ngân hàng trong 10 năm đổi mới vừa qua có thể chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ năm 1987 đến tháng 10/1990 trớc khi pháp lệnh 2 ngân hàng có hiệu lực, giai đoạn naỳ tín dụng đợc mở ra ào ạt, cơ chế cho vay lục bây giờ cũng dễ dãi nhất không cần tài sản thế chấp chỉ cần đơn xin vay và nôị dung kinh tế khoản vay là có thể nhânj vốn vay. Cuối cùng thì hậu quản của nó cũng đến và năm 1989 đầu năm 1990, hàng loạt các hợp 10 [...]... lối hoạt động kinh doanh khác nhau mà Ngân Hàng phải căn cứ vào đó để triẻn khai cac hoạt động tín dụng cho phù hợp, nhng trong quá trình huy động và sử dụng vốn của NHTM thờng có rất nhiều rủi ro xảy ra Do đó phân tích rủi ro tín dụnghoạt động bắt buộc trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân Hàng và nó cũng là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi khoản cho vay Vì tín dụng Ngân Hàng là... cho doanh nghiệp là vốn vay của Ngân hàng Nhìn từ phía Ngân hàng: Hoạt động kinh doanh thị trờng của Ngân hàng nói chung và của tín dụng Ngân hàng nói riêng ảnh hởng khồng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Rủi ro tín dụng xảy ra nhìn từ phía Ngân hàng trớc hết phải nói đến đó là chất lợng tín dụng Trong hai năm trở lại đây, vấn đề chất lợng tín dụng có nhiều điểm đáng quan tâm, nợ... ro tín dụng là một vấn đề có tính tất yếu đối với các Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi một ngân hàng đều phải trả lời câu hỏi ? làm thế nào để Ngân Hàng hoạt động có hiệu qủa, đem lại lợi nhuận cao ? Điều đó chỉ có thể đạt đợc khi Ngân Hàng làm tốt công tác huy động vốn và sử dụng có hiệu quả Nhng với mỗi Ngân Hàng có điều kiện ,khả năng và đờng lối hoạt. .. tác tín dụng, ngân hàng cổ phần đổ vỡ, hoạt động tín dụng lại phải đợc chấn chỉnh bằng nhiều đợt tổng thanh tra, kiểm tra, xử lý nhiều của gia đình này để tiếp tục phát triển + Giai đoạn2: Từ tháng 10/1990 đến nay, giai đoạn thiện hai pháp lệnh ngân hàng, các cơ chế chính sách cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã đợc hình thành khá đồng bộ ở khung pháp lý cao hơn hoạt động. .. tiêu cực trong hoạt động Ngân hàng Vai trò t vấn của Ngân hàng đối với doanh nghiệp còn lu mờ dẫn đến đồng vốn của Ngân hàng cho vau nhiều khi không mang lại hiệu quả cho cả phía Ngân hàng và doanh nghiệp Cho đến nay Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc vãn cha có cơ chế tõ rang về trích lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng Điều này đã dẫn đến việc phát sinh ra nhiều rủi ro trong hoạt động kinh... tởng cho các nhà đầu t và cũng là mảnh đất tốt để phát triển kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc d nợ này là các tổng công ty đợc thành lập theo quyết định 90,91/TTG của thủ tớng chính phủ và thuộc các ngành kinh tế mủi nhọn Tuy nhiên, quan hệ tín dụng củat các doanh nghiệp trên với các Ngân hàng thơng mại còn quá nhỏ Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nớc, tính đến hết năm 1997, tổng d nợ của các doanh... nợ của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với nền kinh tế Trong khi các doanh nghiệp này lại chủ yếu huy động vốn từ nớc ngoài (liên doanh, liên kết, vay vốn Ngân hàng nớc ngoài, vay dới hình thức mua hàng trả chậm ) Bên cạnh đó, có không ít các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong tình trạng vốn do Nhà nớc cấp quá nhỏ, trong khi nhiệm vụ đợc giao quá lớn Do vậy, các doanh nghiệp này hoạt động chủ... ro trong hoạt động tín dụng có thể chia làm hai khía cạnh liên quan đến pháp luật nh sau: - Các loại hình rủi ro bất cập về năng lực trong quản lý và kiểm soát các quan hệ tín dụng, từ vi mô đến vĩ mô, làm cho các nguồn vốn tín dụng hạn hẹp mà không đợc vận động suôn sẻ, nợ quá hạn chồng chất Nừu tiếo 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tục dể Ngân hàng thơng mại. .. quan Các nguyên nhân chủ quan: Đầu tiên là kỹ thuật cấp tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng hiện nay còn rất nhiều bất cập Kỹ thuật cấp tín dụng hiện nay của các tổ chức tín dụng chủ yếu dựa trên đơn xin vay của khách hàng và phơng án kinh doanh của do khách hàng soạn thảo kỷ thuật cấp tín dụng vừa mang tính duy ý chí chủ quan của bên cấp tín dụng, vừa thiếu cơ sở khách quan của nền kinh tế Thông... kinh tế Liên tục trong các năm 1990 1991 và 19941996, hàng loạt các quy chế nghị định quy định, thể lệ tín dụng ra đời và liên tục thay đổi Tuy nhiên, cho đến năm 1997 thì vấn đề hoạt động tín dụng lai này dinh nhiều vụ đỗ bể d nợ đa đến nhiều khoản nợ quá hạn, một số Ngân hàng thơng mại lâm vào tình trạng khó khăn và một đợt tổng chấn chỉnh cứng cổ sắp xếp lại các Ngân hàng thơng mại lại đợc đặt ra . I Ngân hàng thơng mại và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1. Lịch sử hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 1.1Tính. trạng và các nguyên nhân về rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam I. Thực trạng: Rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thơng mại hiện nay

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w