1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

134 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

“Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Chuyên đề thực tập ====================================================== LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi và vai trò đặc biệt quan trọng. Xu thế tin học hóa trong công tác quản lý, điều hành và tác nghiệp đã trở thành một phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp, tổ chức. Để quản lý được các nguồn lực đa dạng của tổ chức, các tổ chức, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình những hệ thống thông tin phù hợp nhằm nâng cao hoạt động của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường trong và ngoài nước. Theo xu thế chung của các ngân hàng là các kênh phân phối truyền thống đang dần thu hẹp lại và các kênh phân phối hiện đại đang mở rộng và thay thế dần các kênh truyền thống. Từ nhu cầu thực tế đó ngân hàng TMCP An Bình đã vạch kế hoạch phát triển chiến lược cho ngân hàng mình bằng cách đầu xây xựng hệ thống thống tin hiện đại, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đạt được mục tiêu đề ra. Chính vì thế dịch vụ ngân hàng điện tử được ngân hàng ứng dụng và triển khai với nhiều tính năng ưu việt đáp ứng hiệu quả nhất yêu cầu đặt ra trong bối cảnh chung của nền kinh tế. Đây là một dịch vụ mới và hiện đại được hầu hết các ngân hàng hiện đại và tiềm năng tiến hành đầu khai thác và sử dụng. Trong tương lai dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ được phát triển mạnh mẽ và ngày càng đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại và hiệu quả hơn, qua tìm hiểu thông tin về dịch vụ này ở ngân hàng TMCP An Bình và những kiến thức đã được trang bị, em chọn đề tài: “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề nhằm mục đích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn trong quá trình phân tích hệ thống thông tin trong một tổ chức, tiếp cận thực tế và thu thập kiến thức thực tế, kết hợp với kiến thức đã được trang bị ở nhà trường. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 1 Chuyên đề thực tập ====================================================== Nội dung chuyên đề gồm ba chương: • Chương 1: Tổng quan về sở thực tập Chương này nhằm giới thiệu một cách tổng quát về ngân hàng TMCP An Bình, giới thiệu hoàn cảnh ra đời, cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng và giới thiệu về phòng trực tiếp thực tập. • Chương 2: Một số vấn đề phương pháp luận bản ứng dụng vào phân tích dịch vụ ngân hàng: Chương này nhằm mục đích đưa ra những kiến thức hữu ích về hệ thống thông tin, trên sở đó áp dụng thực hiện phân tích đề tại thực tế. • Chương 3: Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking. Chương này trình bày những công việc đã thực hiện được qua quá trình tiếp cận sở thực tập, thu thập thông tin dữ liệu và yêu cầu hệ thống. Trên cở sở sám sát lý thuyết đã nêu ở chương 2 để thực hiện quá trình phân tích hệ thống dịch vụ và thiết kế sở dữ liệu. Em xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Nguyễn Anh Phương– người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp em thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, xin cảm ơn anh Nguyễn Mạnh Hải, Anh Phạm Hùng và các anh chị tại công ty trung tâm công nghệ thông tin ngân hàng TMCP An Bình đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2009 =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 2 Chuyên đề thực tập ====================================================== Chương 1: Tổng quan về sở thực tập 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần An Bình và đề tài nghiên cứu 1.1.1. Lịch sử hình thành - Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn An Bình, hoạt động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ 07/2005 ABBANK thay đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn lên Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị. - Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) là một trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là một trong mười ngân hàng vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. - Tên pháp định: Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình. - Tên tiếng Anh: An Binh Commercial Joint Stock Bank . - Viết tắt: ABBANK. - Năm thành lập: Tháng 4 năm 1993. - Giấy phép thành lập số 535/GP-UB ngày 13/05/1993 do ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp và giấy phép hoạt động số 0031/NH-GP ngày 15/04/1993. - Vốn điều lệ ban đầu: 1 tỷ . - Trụ sở chính: 78-80 Cách mạng tháng Tám - Phường 6 - Quận 3 – TP.HCM. - Điện thoại: 84.8.39 30 0797 - Fax: 84.8.3930.0979. - Email: infor@abbank.vn. - Website: www.abbank.vn. - Ngành nghề chính: Ngân hàng. - Tên tổng giám đốc: Ông Lưu Đức Khánh. - Vốn điều lệ hiện tại cuối năm 2008: 2 750 822 350 000 đồng. 1.1.2. Quá trình phát triển - Sau hơn 15 năm phát triển và trưởng thành từ năm 1993, ABBANK đã sự bứt phá mạnh mẽ trong 3 năm gần đây, với sự liên kết từ những tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong và ngoài nước như: + Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) - cổ đông chiến lược của ABBANK với tỉ lệ góp vốn điều lệ khoảng 27%. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 3 Chuyên đề thực tập ====================================================== + Maybank, ngân hàng lớn nhất Malaysia - cổ đông chiến lược nước ngoài, hiện đang sở hữu 15% cổ phần của ABBANK. - Với vốn điều lệ trên 2.700 tỉ đồng, mạng lưới gần 70 điểm giao dịch tại 20 tỉnh thành trên toàn quốc vào cuối năm 2008, ABBANK đang phục vụ hàng ngàn khách hàng doanh nghiệp và hàng vạn khách hàng cá nhân. Tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận của ABBANK đã tăng trưởng liên tục hơn 300% trong hai năm gần đây. - Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBANK bao gồm: Nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng đầu tư: + Đối với khách hàng doanh nghiệp: ABBANK sẽ cung ứng sản phẩm – dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói như: Sản phẩm cho vay, sản phẩm bao thanh toán, sản phẩm bảo lãnh, sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, sản phẩm tài khoản, dịch vụ thanh toán quốc tế, . + Đối với các khách hàng cá nhân: ABBANK cung cấp nhanh chóng và đầy đủ chuỗi sản phẩm tín dụng tiêu dùng và các sản phẩm tiết kiệm linh hoạt. Ví dụ: Cho vay trả góp mua nhà, đất, xây sửa nhà; cho vay trả góp mua nhà, đất 30 năm và bảo hiểm nhân thọ cho người vay; cho vay trả góp mua ô tô; cho vay tiêu dùng tín chấp; cho vay sản xuất kinh doanh trả góp; cho vay bổ sung vốn lưu động; cho vay tiêu dùng thế chấp linh hoạt; các sản phẩm tiết kiệm YOUsaving: Tiết kiệm theo thời gian thực gửi, tiết kiệm bậc thang, . và các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, . + Với các khách hàng đầu tư: ABBANK thực hiện các dịch vụ ủy thác và vấn đầu cho các khách hàng công ty và cá nhân. Riêng với các khách hàng công ty, ABBANK cũng cung cấp thêm các dịch vụ vấn tài chính, vấn phát hành và bảo lãnh phát hành trái phiếu, đại lý thanh toán cho các đợt phát hành trái phiếu. Định vị và sự khác biệt của ABBANK với các ngân hàng khác là việc cung ứng các giải pháp tài chính linh hoạt, hiệu quảan toàn với dịch vụ thân thiện, lấy nhu cầu và sự hài lòng của khách hàng là trọng tâm của mọi mô hình kinh doanh và cấu tổ chức, bảo đảm chất lượng phục vụ tốt và đồng nhất trên nền tảng công nghệ, quy trình chuẩn, và sự chuyên nghiệp của nhân viên. 1.2.Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý tại ngân hàng TMCP An Bình =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 4 Chuyên đề thực tập ====================================================== 1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP An Bình Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng TMCP An Bình. 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 5 Khối nghiệp vụ & Kinh doanh tiền tệ ngoại hối Ban phát triển mạng lưới miền Bắc &Miền Trung Đại Hội Cổ Đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Trung tâm công nghệ thông tin Ban Tổng Giám Đốc Ban phát triển kế hoạch chiến lược Trung tâm thẻ Khối quản lý rủi ro Khối hỗ trợ pháp lý Khối Khách hàng cá nhân Khối khách hàng doanh nghiệp Khối Marketing Khối nhân sự Khối điều hành nghiệp vụ Sở giao dịch Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Cần Thơ Chi nhánh Vũng Tàu Phòng điều tra kiểm soát nội bộ Trung tâm thanh toán quốc tế Phòng kế toán Phòng phát triển mạng lưới Phòng hành chính Phòng đầu tài chính Ban thư ký Chi nhánh Bình Dương Chuyên đề thực tập ====================================================== - Hội đồng quản trị: Gồm 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 2 phó chủ tịch và 1 thành viên HĐQT. Ông Văn Tiền: Chủ tịch HĐQT. Ông Nguyễn Hùng Mạnh: Phó Chủ tịch thường trực HĐQT. Ông Đào Văn Hưng: Phó Chủ tịch HĐQT. Ông Dương Quang Thành: Thành viên HĐQT. - Ban điều hành: Gồm 1 tổng giám đốc và 5 phó tổng giám đốc. Ông Lưu Đức Khánh:Tổng giám đốc. Bà Trần Thanh Hoa: Phó tổng giám đốc, Tín dụng và quản lý rủi ro. Ông Nguyễn Công Cảnh, Phó tổng giám đốc, Kế toán và kiểm soát nội bộ. Ông Bùi Trung Kiên: Phó tổng giám đốc, Tham mưu cho chủ tịch hội đồng quản trị. Bà Nguyễn Thị Ngọc Mai: Phó tổng giám đốc, Phát triển khách hàng của tập đoàn điện lực Việt Nam, chỉ đạo trực tiếp phòng phát triển mạng lưới khu vực Miền Bắc và Miền Trung, quản lý hành chính khu vực miền Bắc. Ông Nguyễn Quốc Thanh: Phó tổng giám đốc, khối khách hàng doanh nghiệp. - Ban kiểm soát: Gồm 1 trưởng ban kiểm soát và 2 thành viên Ông Hoàng Kim Thuận: Trưởng ban kiểm soát. Ông Đào Mạnh Kháng: Thành viên. Ông Võ Hồng Linh: Thành viên. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 6 Chuyên đề thực tập ====================================================== 1.3. Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 1.3.1. Sản phẩm tiền gửi - Tiết kiệm đúng nghĩa - Bảo hiểm trọn đời – YOUlife. - Tiết kiệm với khuyến mãi hấp dẫn cho khách hàng từ 50 tuổi trở lên – YOU.50. - Tiết kiệm kỳ hạn 1 ngày. - Tiền gửi thanh toán VND. - Tiền gửi thanh toán USD. - Tiết kiệm bậc thang USD. - Tiết kiệm kỳ hạn VND. - Tiết kiệm không kỳ hạn VND. - Tiết kiệm không kỳ hạn USD. - Thiết kiệm rút gốc linh hoạt. - Tiết kiệm thực gửi VND. - Tiết kiệm thực gửi USD. - Tiết kiệm kỳ hạn USD. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 7 Chuyên đề thực tập ====================================================== 1.3.2. Sản phẩm cho vay - Khuyến mãi mới của ABBANK: Vay tiền được vàng. - YOUmoney – Cho vay tiêu dung tín chấp. - YOUbuilding – cho vay xây sửa nhà. - YOUspend – cho vay tiêu dung thế chấp. - YOUshop – Cho vay sản xuất kinh doanh. - YOUcar – Cho vay mua xe ôtô. - YOUhouse-Plus – Cho vay mua nhà tặng kèm bảo hiểm. - YOUstock – Cho vay mua cổ phiếu niêm yết. - YOUOTC – Cho vay mua cổ phiếu chưa niêm yếu. - YOUIPO – Cho vay mua cổ phần phát hành lần đầu thuộc EVN. - YOUstudy – Cho vay du học. - Cho vay cầm cố STK/Số dư tài khoản. - YOUshop-Plus – Cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh dịch vụ. 1.3.3. Sản phẩm dịch vụ - Dịch vụ chuyển tiền trong nước. - YOUhomeTeller - Dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi. - YouAutoPay-E- Dịch vụ thanh toán tiền điện tự động. - Dịch vụ thu tiền điện tại quầy. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 8 Chuyên đề thực tập ====================================================== - YOUstudy - Dịch vụ chứng minh tài chính du học. - Dịch vụ nhận tiền kiều hối WESTERN UNION. - Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài qua WESTERN UNION. 1.4.Thực trạng, kết quả hoạt động đã đạt được trong những năm qua 1.4.1. Kết quả hoạt động sau 15 năm Sau 15 năm phát triển và trưởng thành, ABBANK đã sự bứt phá mạnh mẽ về lượng và chất với những cột mốc đáng chú ý sau: - Tháng 9/2008 : Maybank chính thức trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của ABBANK với tỷ lệ sở hữu là 15%. - Tháng 4/2008: ABBANK được trao giải “Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc 2007” do Wachoviabank – một trong bốn ngân hàng lớn nhất của Mỹ trao tặng. ABBANK được trao giải "Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia 2008" do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng. - Tháng 3/2008: ABBANK ký kết hợp tác chiến lược với Maybank – Ngân hàng lớn nhất Malaysia. - Tháng 10/2007: Tăng vốn điều lệ lên 2300 tỷ đồng . - Tháng 5/2007: ABBANK được ban tổ chức hội chợ tài chính- ngân hàng- bảo hiểm Banking Expo 2007 trao giải thưởng Quả Cầu Vàng – the Best Banker cho ngân hàng “phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ công nghệ cao” =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 9 Chuyên đề thực tập ====================================================== - Tháng 4/2007: ABBANK trở thành thành viên của mạng thanh toán PAYNET. - Tháng 3/2007: ABBANK ký hợp đồng liên kết chiến lược với Agribank Tháng 1/2007: tạp chí Asia Money bình chọn ABBANK là nhà phát hành trái phiếu công ty bản tệ tốt nhất Châu Á. - Tháng 6/12/2006: Ký hợp đồng triển khai core banking solutions với Temenos và khai trương trung tâm thanh toán quốc tế tại Hà Nội. - Tháng 7/11/2006: ABBANK đã phát hành công phiếu của EVN cùng với ngân hàng Deustch Bank và quỹ đầu Vina Capital. - Năm 2005: Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đông chiến lược của ABBANK với tỉ lệ góp vốn điều lệ là 30%. - Các cổ đông lớn khác: Tổng công ty tài chính Dầu Khí (PVFC) , Tổng công ty Xuất nhập khẩu Hà Nội( GELEXIMCO). Để đáng ứng được nhu cầu khách hàng trong nền kinh tế ngày càng phát triển cũng như mong muốn ABBANK ngày càng phát triển. Tháng 3 năm 2002, ABBANK tiến hành cải cách mạnh mẽ về cấu và nhân sự để tập trung vào chuyên ngành kinh doanh ngân hàng thương mạingân hàng đầu tư. 1.4.2. Kết quả đạt được trong những năm gần đây Năm 2007 là năm phát triển vượt bậc của ABBANK về tất cả các chỉ tiêu.Lợi nhuận trước thuế năm 2007 của ABBANK là 230,76 tỉ tăng 172% so với năm 2006. Tổng tài sản của ABBANK đã tăng trưởng đáng kể với tỉ lệ tăng trưởng là 452%, đạt mức17.174,117 tỉ. Kết quả này sẽ là tiền đề cho sự phát triển của ABBANK trong những năm tiếp theo. =============================================== Sinh viên thực hiện: Thị Thu Hoài Lớp: Tin học kinh tế 47A 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 12:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Kết quả hoạt động kinhdoanh ngân hàng TMCP An Bình trong năm 2008 - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 1.1 Kết quả hoạt động kinhdoanh ngân hàng TMCP An Bình trong năm 2008 (Trang 11)
Hình 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP An Bình trong năm 2008 - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP An Bình trong năm 2008 (Trang 11)
Hình 2.1: Mô hình hệ thống thông tin. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.1 Mô hình hệ thống thông tin (Trang 25)
Hình 2.1 : Mô hình hệ thống thông tin. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.1 Mô hình hệ thống thông tin (Trang 25)
Bảng 2.1: Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định (Trang 28)
2.2.3. Vai trò của hệ thống thông tin đối với tổ chức - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
2.2.3. Vai trò của hệ thống thông tin đối với tổ chức (Trang 28)
Bảng 2.1: Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 2.1 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định (Trang 28)
Hình 2.2: Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.2 Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin (Trang 37)
Hình 2.2: Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.2 Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin (Trang 37)
Hình dạng: Nguồn: Đích: - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình d ạng: Nguồn: Đích: (Trang 38)
Hình 2.3: Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.3 Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 39)
Hình 2.3: Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 2.3 Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 39)
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ luồng thông tin quản lý danh mục khách hàng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ luồng thông tin quản lý danh mục khách hàng (Trang 76)
Sơ đồ 3.3 : Sơ đồ luồng thông tin quản lý giao dịch hợp đồng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ luồng thông tin quản lý giao dịch hợp đồng (Trang 77)
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ luồng thông tin chức năng tra cứu thông tin lãi suất, tỉ giá ngoại   tệ, tỉ giá vàng, địa điểm các phòng giao dịch, chi nhánh và địa điểm đặt ATM - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ luồng thông tin chức năng tra cứu thông tin lãi suất, tỉ giá ngoại tệ, tỉ giá vàng, địa điểm các phòng giao dịch, chi nhánh và địa điểm đặt ATM (Trang 78)
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ luồng thông tin chức năng truy vấn số dư tài khoản. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.5 Sơ đồ luồng thông tin chức năng truy vấn số dư tài khoản (Trang 79)
Sơ đồ 3.8: Sơ đồ luồng thông tin chức năng tra cứu số dư tài khoản, lịch sử giao   dịch thẻ YOUcard với cả khách hàng có hoặc không có tài khoản tại ngân hàng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.8 Sơ đồ luồng thông tin chức năng tra cứu số dư tài khoản, lịch sử giao dịch thẻ YOUcard với cả khách hàng có hoặc không có tài khoản tại ngân hàng (Trang 82)
Sơ đồ 3.9: Sơ đồ luồng thông tin chức năng báo cáo thống kê - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.9 Sơ đồ luồng thông tin chức năng báo cáo thống kê (Trang 83)
Sơ đồ 3.10:   Sơ đồ chức năng kinh doanh của hệ thống. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.10 Sơ đồ chức năng kinh doanh của hệ thống (Trang 84)
3.5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
3.5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống (Trang 86)
3.5.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của hệ thống sms banking - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
3.5.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của hệ thống sms banking (Trang 88)
Sơ đồ3.13: Sơ đồ phân rã mức 1 quản lý thông tin khách hàng - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.13 Sơ đồ phân rã mức 1 quản lý thông tin khách hàng (Trang 90)
Sơ đồ phân rã mức 1 chức năng quản lý khách hàng: Đây là chức năng đầu  tiên của hệ thống, quản lý các thông tin của khách hàng bao gồm các quá trình theo  thứ tự như sau:  Thu thập, phân loại thông tin khách hàng, tạo mới, thay đổi thông  tin tài khoản k - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ ph ân rã mức 1 chức năng quản lý khách hàng: Đây là chức năng đầu tiên của hệ thống, quản lý các thông tin của khách hàng bao gồm các quá trình theo thứ tự như sau: Thu thập, phân loại thông tin khách hàng, tạo mới, thay đổi thông tin tài khoản k (Trang 91)
Sơ đồ 3.16: Sơ đồ phân rã mức 1 : Chức năng báo cáo- tiện ích. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.16 Sơ đồ phân rã mức 1 : Chức năng báo cáo- tiện ích (Trang 96)
Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng quản lý giao dịch nghiệp vụ: - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ ph ân rã mức 2 chức năng quản lý giao dịch nghiệp vụ: (Trang 97)
Sơ đồ 3.17: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng tra cứu lãi suất, tỉ giá, thông tin   ngân hàng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.17 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 chức năng tra cứu lãi suất, tỉ giá, thông tin ngân hàng (Trang 98)
Sơ đồ 3.18: Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng truy vấn số dư tài khoản tiền gửi tại   ngân hàng - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.18 Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng truy vấn số dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng (Trang 99)
Sơ đồ 3.19: Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng nhắn tin quảng bá, khuyến mại, sản   phấm dịch vụ mới và thay đổi số dư tài khoản của khách hàng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.19 Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng nhắn tin quảng bá, khuyến mại, sản phấm dịch vụ mới và thay đổi số dư tài khoản của khách hàng (Trang 100)
Sơ đồ 3.20 : Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng gửi thông báo quảng cáo, chương trình   khuyến mãi, sản phẩm dịch vụ mới, dịch vụ chăm sóc khách hàng. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.20 Sơ đồ phân rã mức 2 chức năng gửi thông báo quảng cáo, chương trình khuyến mãi, sản phẩm dịch vụ mới, dịch vụ chăm sóc khách hàng (Trang 101)
7. Type Loại hình nghiệp vụ ( SMS,Phone,Internet) 8. TXJournalDanh sách giao dịch lịch sử - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
7. Type Loại hình nghiệp vụ ( SMS,Phone,Internet) 8. TXJournalDanh sách giao dịch lịch sử (Trang 103)
Bảng 3.1: Danh sách các thực thể thuộc nhóm chức năng nghiệp vụ - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.1 Danh sách các thực thể thuộc nhóm chức năng nghiệp vụ (Trang 103)
Bảng 3.1: Danh sách các thực thể thuộc nhóm chức năng nghiệp vụ - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.1 Danh sách các thực thể thuộc nhóm chức năng nghiệp vụ (Trang 103)
Bảng 3.2: Danh sách các thực thể thuộc nhóm quản trị - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.2 Danh sách các thực thể thuộc nhóm quản trị (Trang 104)
Bảng 3.2: Danh sách các thực thể thuộc nhóm quản trị - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.2 Danh sách các thực thể thuộc nhóm quản trị (Trang 104)
Sơ đồ 3.22 : Sơ đồ quan hệ thực thể chức năng nghiệp vụ. - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Sơ đồ 3.22 Sơ đồ quan hệ thực thể chức năng nghiệp vụ (Trang 105)
Bảng 3.4: Các thực thể bổ sung vào cơ sở dữ liệu - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.4 Các thực thể bổ sung vào cơ sở dữ liệu (Trang 106)
Ta có các bảng cơ sở dữ liệu sau đây: - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
a có các bảng cơ sở dữ liệu sau đây: (Trang 106)
Bảng 3.4: Các thực thể bổ sung vào cơ sở dữ liệu - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Bảng 3.4 Các thực thể bổ sung vào cơ sở dữ liệu (Trang 106)
7. CardFon Char Hình thức phát hành: F: Nhanh; N: Bình thường - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
7. CardFon Char Hình thức phát hành: F: Nhanh; N: Bình thường (Trang 107)
1. TypeID Varchar Mã loại hình 2.TypeNameNvarchar Tên loại hình - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
1. TypeID Varchar Mã loại hình 2.TypeNameNvarchar Tên loại hình (Trang 107)
2. TypeID Char Loại hình hợp đồng 3.CustIDCharMã khách hàng 4.CustNameVarcharTên khách hàng - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
2. TypeID Char Loại hình hợp đồng 3.CustIDCharMã khách hàng 4.CustNameVarcharTên khách hàng (Trang 108)
Hình 3.2: Quan hệ giữa các bảng chức năng nghiệp vụ - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 3.2 Quan hệ giữa các bảng chức năng nghiệp vụ (Trang 117)
Hình 3. 2: Quan hệ giữa các bảng chức năng nghiệp vụ - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 3. 2: Quan hệ giữa các bảng chức năng nghiệp vụ (Trang 117)
Hình 3.3: Quan hệ giữa các bảng chức năng quản trị - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 3.3 Quan hệ giữa các bảng chức năng quản trị (Trang 118)
Hình 3. 3: Quan hệ giữa các bảng chức năng quản trị - “Phân tích hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua kênh giao tiếp SMSBanking tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Hình 3. 3: Quan hệ giữa các bảng chức năng quản trị (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w