1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm THẠCH học KHOÁNG vật, THẠCH địa hóa các THÀNH tạo MAGMA xâm NHẬP VÙNG a hội – PHƯỚC hảo (tây bắc KHÂM đức) TỈNH QUẢNG NAM

56 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT Huỳnh Trung (1) , Bùi Thế Vinh (2), Đinh Quốc Tuấn (1) (1) Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (2) Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. TP. HỒ CHÍ MINH – 10/2012 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây Bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. Huỳnh Trung (1) , Bùi Thế Vinh (2) , Đinh Quốc Tuấn (1) (1) Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (2) Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam Các thành tạo magma xâm nhập vùng A Hội – Phước Hải đã được nghiên cứu trong công trình Đo vẻ lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 (Bùi Thế Vinh, Huỳnh Trung, Nghiêm Tiến Dũng, Trần Ngọc Khai và nnk, 2011). Chúng được tiếp tục nghiên cứu và được phân chia thành nhiều phức hệ thuộc nhiều giai đoạn (Huỳnh Trung,1980, 1985…). khác nhau 1/ Giai đoạn trước Paleozoi sớm: phức hệ Hiệp Đức: xecpentinit. 2/ Giai đoạn Paleozoi sớm – giữa: Phức hệ Ngọc Hồi: Apopyroxenit, apogabropyroxenit, gabro; Phức hệ Diên Bình: dioritogneis, granodioritogneis, granitogneis; Phức hệ Đại Lộc: Plagiogranitgneis, granitogneis,granosyenitogneis. 3/ Giai đoạn Paleozoi muộn: Phức hệ Bến Giằng: Diorit, granodiorit, granit. 4/ Giai đoạn Mesozoi sớm: Phức hệ Vân Canh: Granit, granosyenit. 5/ Giai đoạn Mesozoi muộn: Phức hệ Định Quán: Diorit, granodiorit; Phức hệ Bà Nà (Bản Chiềng): granit, grnosyenit. 6/ Giai đoạn Mesozoi muộn – Kainozoi: Phức hệ Đèo Cả: Granit, granosyenit; Phức hệ Trà Phong: odinit; Phức hệ Trà Niêu: Minet, kecxantit; Phức hệ Phan Rang: Granit pocphia; Phức hệ Cù Mông: Diabaz, gabrodiabaz. 7/ Giai đoạn đệ tứ (Q): Bazan olivine. Các thành tạo magma nêu trên có những đặc điểm cơ bản về địa chất, thạch học khoáng vật, thạch địa hóa và khoáng sản liên quan tương đồng với các phức hệ tương ứng đã được nghiên cứu, phân chia trong các công trình nghiên cứu về các thành tạo magma ở miền Nam Việt Nam (Huỳnh Trung và nnk, 1979; 1989;…; 2004; 2008). PETROGRAPHICAL, MINERALOGICAL AND PETRO- GEOCHEMICAL CHARACTERISTICS OF INTRUSIVE FORMATIONS OF AN HOI – PHUOC HAO AREA AT THE NORTHWEST KHAM DUC – QUANG NAM PROVINCE. Huỳnh Trung (1) , Bùi Thế Vinh (2) , Đinh Quốc Tuấn (1) (1) University of Science (2) South Viet Nam Geological Mapping Division Intrusive formations of An Hoi – Phuoc Hao area were researched in project on 1/50.000 scale geological mapping and mineral prospecting of An Hoi sheets (Bùi Thế Vinh, Huỳnh trung, Nghiêm Tiến Dũng, Trần Ngọc Khai và nnk, 2011). These formations were continuously researched and divided into many complexes which belong to many different stages: 1/ Before early Paleozoic stage: Ben Giang complex:Diorite, granodiorite, granite. 2/ Early – mid Paleozoic stage: Ngọc Hoi complex : Apopyroxenite, apogabbropyroxenite, gabbro; Diên Binh complex: Dioritogneiss, granodioritogneiss, granitogneiss; Đại Loc complex: Plagiogranitogneiss, granitogneiss, granosyenitogneiss. 3/ Late Paleozoic stage: Ben Giang complex: Diorite, granodiorite, granite. 4/ Early Mesozoic stage: Van Canh complex: Granite, granosyenite. 5/ Late Mesozoic stage: Định Quan complex: Diorite, granodiorite; Ba Na complex (Ban Chieng): granite, granosyenite. 6/ Late Mesozoic – Cenozoic stage: Đeo Ca complex: Granite, granosyenite; Tra Phong complex: odinite; Tra Nieu: Minette, kersantite; Phan Rang complex: porphyritic granite; Cu Mong complex: Diabase, gabbrodiabase. 7/ Quaternary (Q): Olivine basalt. The magmatic formations above mentioned that have basic characteristics of geology, petrography, mineralogy and petro- geochemistry are analogous with the corresponding complexes which were researched and divided in researching topics on magma of South Việt Nam (Huynh Trung and others, 1979; 1989;…2004; 2008) 1 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây Bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. Huỳnh Trung (1) , Bùi Thế Vinh (2) , Đinh Quốc Tuấn (1) (1) Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (2) Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam Tóm tắt: Các thành tạo magma xâm nhập vùng A Hội – Phước Hảo đã được nghiên cứu trong công trình Đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 (Bùi Thế Vinh, Huỳnh Trung, Nghiêm Tiến Dũng, Trần Ngọc Khai và nnk, 2011). Chúng được tiếp tục nghiên cứu và được phân chia thành nhiều phức hệ thuộc nhiều giai đoạn (Huỳnh Trung,1980, 1985…). khác nhau 1/ Giai đoạn trước Paleozoi sớm: phức hệ Hiệp Đức: xecpentinit. 2/ Giai đoạn Paleozoi sớm – giữa: Phức hệ Ngọc Hồi: Apopyroxenit, apogabropyroxenit, gabro; Phức hệ Diên Bình: dioritogneis, granodioritogneis, granitogneis; Phức hệ Đại Lộc: Plagiogranitgneis, granitogneis, granosyenitogneis. 3/ Giai đoạn Paleozoi muộn: Phức hệ Bến Giằng: Diorit, granodiorit, granit. 4/ Giai đoạn Mesozoi sớm: Phức hệ Vân Canh: Granit, granosyenit. 5/ Giai đoạn Mesozoi muộn: Phức hệ Định Quán: Diorit, granodiorit; Phức hệ Bà Nà (Bản Chiềng): granit, grnosyenit. 6/ Giai đoạn Mesozoi muộn – Kainozoi: Phức hệ Đèo Cả: Granit, granosyenit; Phức hệ Trà Phong: odinit; Phức hệ Trà Niêu: Minet, kecxantit; Phức hệ Phan Rang: Granit pocphia; Phức hệ Cù Mông: Diabaz, gabrodiabaz. 7/ Giai đoạn đệ tứ (Q): Bazan olivine. Các thành tạo magma nêu trên có những đặc điểm cơ bản về địa chất, thạch học khoáng vật, thạch địa hóa và khoáng sản liên quan tương đồng với các phức hệ tương ứng đã được nghiên cứu, phân chia trong các công trình nghiên cứu về các thành tạo magma ở miền Nam Việt Nam (Huỳnh Trung và nnk, 1979; 1989;…; 2004; 2008). 2 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây Bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. Huỳnh Trung (1) , Bùi Thế Vinh (2) , Đinh Quốc Tuấn (1) (1) Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (2) Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam Ba nền tảng của học vấn là : Nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều. Catherall Trong khoa học, không có gì bạn làm một mình Ngô Bảo Châu Các thành tạo magma xâm nhập vùng A Hội – Phước Hảo đã được các nhà địa chất liên đoàn Bản đồ địa chât Miền Nam nghiên cứu (Bùi Thế Vinh, Huỳnh Trung, Nghiêm Tiến Dũng, Trần Ngọc Khai và nnk, 2011) trong công tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 của vùng. Sau này, so sánh với các thành taọ magma xâm nhập ( các phức hệ) đã phân chia trong các công trình nghiên cứu địa chất ở miền Nam Việt Nam ( Huỳnh Trung và nnk, 1979, 1985, 2004, 2008) các tác giả đã chỉnh lý và mô tả chi tiết xác lập các phức hệ theo thang đã phân chia với các đặc điểm về các địa chất, thạch học khoáng vật và khoáng sản liên quan có nhiều điểm tương đồng. Các thành tạo magma xâm nhập được mô tả theo từng phức hệ và các phức hệ sẽ ghép vào các giai đoạn thành tạo có cùng vị trí tuổi có thể phân bố trên các vùng địa chất khác nhau và có thể không cùng cơ chế kiến tạo ( magma kiến tạo). 3 Giai đoạn Proterozoi muộn – Cambri sớm (NP 3 –  1 ). Thuộc giai đoạn này có phức hệ Hiệp Đức (hd) Phức hệ được xác lập và mô tả trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 (Huỳnh Trung và nnk, 1979 ) với thành phần thạch học chủ yếu là secpentinit, apodunit. Sau này trong chuyên khảo các thành tạo magma (Địa chất Việt Nam, Tập II. Các thành tạo magma, 1995) Nguyễn Kinh Quốc tổng hợp và mô tả đã ghép các thành tạo gabro, gabropyroxenit vào phức hệ Hiệp Đức. Tuy nhiên, với các nghiên cứu chuyên sâu, các thành tạo gabro pyroxenit được tách ra và ghép vào phức hệ Ngọc Hồi (Huỳnh Trung 1996, 2001). Các thành tạo siêu mafic của phức hệ Hiệp Đức thường thành tạo những khối nhỏ, dạng thấu kính phân bố dọc theo các đứt gãy lớn có phương á vĩ tuyến thành tạo chuổi gồm nhiều thấu kính nhỏ, không liên tục. Trong phạm vi nghiên cứu chỉ gặp chúng ở phần phía Đông Nam của vùng với diện lộ trên dưới vài ba km 2 . Đá vây quanh là các thành tạo trầm tích, trầm tích phun trào bị biến đổi của hệ tầng Núi Vú có tuổi Paleozoi sớm (Pz 1 ) 1. Thành phần thạch học của các khối chủ yếu là các đá secpentinit, apodunit, apoperidotit. Các đá hầu hết điều bị biến đổi: secpentin hóa, tan hóa, amphibol hóa với nhiều mức độ khác nhau. Thành phần khoáng vật của các đá siêu mafic là secpentin (70%-100%), olivin (~10%) pyroxen ~<5%, cacbonat, clorit và các khoáng vật quặng (manhetit, titanomanhetit) secpentin có dạng sợi hoặc tấm nhỏ (hình 1). Đôi khi secpentinit bị cacbonat thay thế - cacbonat phân bố rải rác hoặc tập trung thành đám (hình 2) hoặc dãi nhỏ. Còn secpentin chỉ còn sót lại với những đám nhỏ (màu xám xanh). Trong đá còn gặp những đám quặng nhỏ màu đen rải rác. Ngoài ra còn gặp apodunit ? được thay thế hoàn toàn bởi amphibol, clorit và thành tạo các hạt khoáng vật cocdierit ? (hình 3). Amphibol có màu đa sắc xanh lục nhạt đến lục nhạt. Màu giao thoa thấp (vàng đỏ bậc I) và là những tinh thể nhỏ phân bố thành đám. Cordierit ? là những hạt với kích thước từ 0,2mm đến 0,5mm, có dạng hơi tròn hoặc méo mó. Dưới 1 nicol, khoáng vật không màu – bậc màu giao thoa xám trắng. Chúng phân bố rải rác, hoặc tạo thành đám hạt (hình 3). 2. Đặc điểm thạch địa hóa: Thành phần hóa silicat của mẫu secpentinit (A1065) khối Khe Mây là SiO 2 =42,22; TiO 2 =0,12; Al 2 O 3 =0,76; Fe 2 O 3 =2,75; FeO=3,68; MnO=0,44; MgO=35,58; CaO=0,44; Na 2 O=0,87; K 2 O=0,19; P 2 O 5 =0,01; SO 3 =0,33; H 2 O - =0; mkn=11,87. Về khoáng sản liên quan: có thể khai thác lấy secpentin, talc, sử dụng trong ngành gốm sứ, vật liệu chịu lửa Vị trí tuổi của các thành tạo siêu mafic của phức hệ Hiệp Đức có thể là Cambri sớm? ( 1 hd) chúng là thành phần của vỏ đại dương được ép trồi lên vào thời kỳ Paleozoi sớm theo các đứt gãy sâu nằm trong vùng là kênh dẫn các thành tạo magma phun trào bazan loạt toleit ( bị biến đổi để thành tạo spilit ) và các đá anbitophia, octophia (Huỳnh Trung và nnk, 2009, 2010, 2011). Secpentinit phức hệ Hiệp Đức là thành phần cuối cùng của tổ hợp (mặt cắt ) ophiolit Kontum. Phức hệ Hiệp Đức 4 Hình 1. Secpentinit. Secpentin là những sợi nhỏ phân bố theo nhiều hướng, hoặc tập trung thành đám cùng với quặng (đám đen). Lm A. 1065. 2N+, 4x4 x Hình 2. Secpentinit bị cacbonat (màu hồng nhạt) thay thế. Cacbonat tạo thành đám, ổ, dãi nhỏ. Lm A. 9116, 2N+, 4x4 x Hình 3. Đá amphibol, clorit và cocdierit (được thành tạo từ apodunit) – lm : AH23/3; 2N+, 4x4 x Phức hệ Hiệp Đức 5 II. Giai đoạn Cambri giữa – Devon sớm ( 2 – D 1 ) : gồm các phức hệ Ngọc Hồi; phức hệ Diên Bình và phức hệ Đại Lộc. 1. Phức hệ Ngọc Hồi (nh): Với thành phần chủ yếu là các đá mafic được các nhà địa chất Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam xác lập ( Trần Tính và nnk, 1993) trong công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất nhóm tờ Kontum – Ban Mê Thuộc tỷ lệ 1/200.000 và khối Ngọc Hồi phân bố ở phía Tây Nam thị trấn Ngọc Hồi là khối chuẩn của phức hệ. Trong phạm vi công tác, các thành tạo đá mafic của phức hệ Ngọc Hồi phân bố chủ yếu ở phía Tây Tây Nam, vùng có diện lộ từ nhỏ đến vừa, trong đó khối La Ê Dê có diện lộ đến khoảng 18 km 2 . Các đá apopyroxenit của khối La Ê Dê xuyên qua các thành tạo trầm tích, trầm tích phun trào bị biến chất của phức hệ Khâm Đức – Núi Vú (NP- 1 kn) và chứa thể tù có kích thước lớn đá phiến actinolit, clorit được xếp vào tổ hợp đá phiến actinolit của phức hệ Khâm Đức – Núi Vú (có thể là tập hợp đá phun trào bazan loạt toleit bị biến chất thành tạo đá Spilit trong loạt Spilit – keratophia thuộc hệ tầng Núi Vú ( 1 -O 1 nv ) (Huỳnh Trung, 2010. 2011). Ngoài ra tại khối La Dê Ê còn gặp các đá gabrodiorit pocfirit dạng đai mạch nhỏ (hình 5) và granit Bà Nà xuyên cắt. Ngoài ra tại phía cực Tây Tây Nam của vùng còn gặp khối apopyroxenit của phức hệ có diện lộ nhỏ (khoảng trên vài km 2 ) xuyên qua các thành tạo phun trào loạt bazan toleit- spilit – keratophir được xếp vào hệ tầng Palan (O 2 pl) có tuổi đồng vị 461 triệu năm (Sm-Nd) (Bùi Thế Vinh và nnk, 2011). Các thành tạo phun trào loạt bazan – spilit – keratophir nêu trên. (Lm 11186/2 plagioclapocphia, ảnh 24, Huỳnh Trung và nnk 2011 và hình N 0 1), cùng với các đá quarzit hạt mịn với thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh và rất ít clorit epidot, quặng (Lm. A6161, ảnh 23, Huỳnh Trung và nnk, 2001) và các đá phiến khác xen kẹp trong chúng. Thành phần thạch học chủ yếu của các khối là gabropyroxenit, gabro với thành phần khoáng vật là plagioclas (20%-50%), horblend (25%-50%) và pyrocxen (tàn dư), epidot, clorit và quặng, Plagiocla là những lăng trụ không đều đặn, cấu tạo song tinh đa hợp luật anbit rõ, hầu hết đều bị xotxuarit hóa với nhiều mức độ khác nhau. Plagioclas có thành phần là andezin, andezin – labrado (N 0 =35-50). Thành phần hóa học của plagioclas (mẫu đá A12552/12) : SiO 2 =54,86; TiO 2 =0; Al 2 O 3 =27,40; Fe 2 O 3 =1,22; FeO=0; MnO=0; MgO=0; CaO=10,99; Na 2 O=5,20; K 2 O=0,13; H 2 O - =0. Xác định bằng phương pháp Microzoon – hiển vi điện tử quét;(người phân tích: TS. Nguyễn TânTrung; cơ quan phân tích TTPTTN Địa chất). Pyroxen (xiên đơn ?) là những lăng trụ đều đặn, kích thước thay đổi; 0,3mmx0,5mm – 1mmx1,5mm. Chúng hầu hết đều bị amphibol thay thế với nhiều mức độ khác nhau. Amphibol phổ biến là horblend với màu đa sắc Ng=lục xanh, phớt nâu – Np = vàng lục, có góc tắt nhỏ C^Ng = 18 0 -20 0 . Đôi khi gặp horblend màu đa sắc nâu lại thay thế horblend đa sắc xanh lục. Ngoài ra còn gặp pyroxen bị thay thế bởi tremolit – khoáng vật không màu có dạng tia, que, tạo thành tập hợp tỏa tia. Ngoài ra đôi khi còn gặp tàn dư pyroxen xiên đơn – khoáng vật có màu phớt lục nhạt (không có tính đa sắc). Thành phần hóa học của pyrocxen (mẫu lm A12552/12) là: SiO 2 =52,83; TiO 2 =0; Al 2 O 3 =1,31; Fe 2 O 3 =0; FeO=12,64; MnO=0,48;MgO= 15,19; CaO= 16,65; Na 2 O=0; K 2 O=0; H 2 O - =0. (Người và cơ quan phân tích như trên). Trong các đá còn gặp nhiều khoáng vật epidot – chúng thường tạo thành đám, cum tập trung – epidot có màu đa sắc vàng nhạt phớt lục. Và khoáng vật quặng cũng khá phổ biến với hàm lượng từ 1%-5%. Quặng có khi là những hạt nhỏ phân bố rải rác hoặc tập trung thành đám nhỏ. Phức hệ Ngọc Hồi 6 Về đặc điểm thạch hóa với 6 mẫu phân tích hóa silicat cho thấy các đá có hàm lượng SiO 2 thấp và nghèo kiềm Nhìn chung, theo kết quả phân tích, hàm lượng một số nguyên tố vi lượng khá cao như Sr=119-222 ppm; Ni=42-142(176) và ít bị biến đổi. Phần lớn hàm lượng các nguyên tố khác đều không dao động ở khoảng cách lớn. Các thành tạo xâm nhập mafic phức hệ Ngọc Hồi với các giá trị tuổi đồng vị là 530 trn (K/Ar – gabropyroxenit khối Bắc Khâm Đức; Huỳnh Trung, 2001), nên tạm xếp vào Paleozoi sớm (PZ 1 ) và chúng xuyên lên các thành tạo bazan – spilit – keratophir hệ tầng Palan (O 2 pl), có tuổi đồng vị 461 tr năm (Sm – Nd; Bùi Thế Vinh, 2011). Các thành tạo mafic của phức hệ là thành phần đá xâm nhập (Lớp C,D) của mô hình tổ hợp ophiolit Kontum (Huỳnh Trung và nnk, 2011). Chúng có thể cùng nguồn magma với các thành tạo phun trào bazan loạt toleit (bị biến đổi thành spilit) của mặt cắt tổ hợp ophiolit Kontum. STT Số hiệu mẫu Tên đá SiO2 TiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 FeO MnO MgO CaO Na 2 O K 2 O SO 3 P 2 O 5 H 2 O mkn ∑ 1 A7305 Pyroxenit 42,72 1,25 15,19 7,37 10,18 0,18 8,00 11,82 1,06 0,42 0,00 0,06 0,25 0,55 98,80 2 A10710 Pyroxenit 47,96 0,31 15,72 2,53 4,59 0,08 10,93 12,04 0,25 0,60 0,03 0,04 0,14 2,17 97,22 3 A10842 Pyroxenit 46,64 0,46 16,28 6,70 5,77 0,19 8,56 12,51 0,69 0,33 0,00 0,01 0,00 0,35 98,51 4 A12552/12 gabropyroxenit 49,98 0,29 16,99 1,75 4,38 0,09 10,08 11,99 1,65 0,42 0,13 0,00 0,00 0,97 98,59 5 A12554/4 Pyroxenit 40,54 1,12 18,38 5,21 9,89 0,15 6,30 11,77 1,45 0,33 0,06 0,01 0,51 1,58 96,64 6 A173 gabro 46,66 1,14 17,17 5,17 9,51 0,17 5,22 10,22 2,18 0,26 0,12 0,04 0,30 0,78 98,52 Thành phần hóa học của các đá khối La Dê Ê (% khối lượng) STT Rb Sr Ba V Cr Co Ni Cu Pb Zn Bi As W Mo Sc Ta Nb Y Ya U Th Hf Zn La Ce Nd 1 46 164,6 355 30,8 31,2 144,2 70,3 45,5 13,8 115,4 0,48 2 0,8 1,79 122,4 0,14 1,1 8,1 0,1 1,7 0,3 0,59 13,3 0 223,6 0 2 57,4 222,9 355 33,7 788 88,9 42 41 2,8 86,3 0,42 1,4 0,71 1,8 104,5 0,13 12,7 14 3,1 2,3 0,6 0,32 15,8 3,1 22 17,6 3 24,9 202,3 24 15,5 31,1 132,1 176,4 47,3 9,3 68,3 0,46 1,8 0,9 1,89 111,8 0,15 1,1 18,3 0,2 1,8 0,4 0,15 13,3 0 98,3 0 4 16,9 119,5 14 22,4 144,3 40,1 142 21,5 9,2 44,5 0,44 3,3 0,75 1,7 6,2 0,11 1,4 6,2 1,1 3,8 2,2 3,9 14 25 45 20 5 24,2 167,1 130 125,7 55,1 13,6 70,2 91 4,7 49,6 0,26 2 0,83 2,1 8,2 0,19 1,6 5,3 1,5 4,7 2,9 0,7 16 24 43 19,2 Hàm lượng các nguyên tố vi lượng (ppm) Phức hệ Ngọc Hồi 7 Ảnh N 0 1. Plagiopocphir (anbitophir) với ít ban tinh là plagiocla. Nền đá gồm plagiocla, clorit, epidot, thạch anh và quặng. Lm A 1094, 2N+, 4x4 x . Hình 2. Gabropyroxenit (pyroxenit). Plagiocla cấu tạo song tinh đa hợp (luật anbit), bị biến đổi xotxuarit hóa không đều. Lm: A12554/4 – 2N+, 4x4 x Hình 3. Gabropyroxenit, Pyroxen được thay thế bởi horblend (màu đỏ vàng) hoặc tremolit (tập hợp que, sợi tỏa tia). Lm A664. 2N+, 4x4 x Hình 4. Gabropyroxenit (pyroxenit). Horblend lục xanh bị horblend có màu nâu lục thay thế. Lm 10505/8, 1 N - , 4x4 x . Hình 5. Apopyroxenit (gabropyroxenit). Các hạt plagiocla (màu trắng) hình dạng không đều đặn. Bị xotxuarit hóa mạnh mẽ, amphibol là những que sợi nhỏ, phân bố lộn xộn, tỏa tia, có màu đa sắc xanh lục. Lm A10412, 1N - , 4x4 x . Hình 6. Gabrodiorit pocphirit xuyên cắt các đá khối La Dê Ê. Lm A10711, 2N+, 4x4 x . Phức hệ Ngọc Hồi 8 2.Phức hệ Diên Bình (  db) : Được xác lập trong công trình nghiên cứu lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 ( Huỳnh Trung và nnk, 1979 ), ở miền Nam Việt Nam. Sau này khi tiến hành đo vẽ lập Bản Đồ Địa Chất tỷ lệ 1/200.000, các thành tạo xâm nhập tại vùng Trà Bồng được Nguyễn Văn Trang ( 1986 ) đổi tên và thành lập phức hệ Trà Bồng. Các thành tạo xâm nhập của phức hệ thường thành tạo các khối có diện lộ nhỏ, vừa ( 1-2 km 2 ) đến lớn (khoảng 50km 2 ). Chúng có dạng elip hoặc méo mó, kéo dài theo phương TB – ĐN – và phân bố chủ yếu ở vùng trung tâm và phía tây của vùng công tác, ở phía Đông chỉ gặp rải rác vài khối với diện lộ nhỏ. Khối A Bát ở trung tâm vùng nghiên cứu có diện lộ khoảng 60 km 2 và được chọn nghiên cứu chi tiết hơn. Khối có dạng kéo dài theo phương TB – ĐN với hai pha xâm nhập và pha đá mạch. Ở phía tây vùng các đá của phức hệ xuyên cắt các đá mafic khối La Dê Ê thuộc phức hệ Ngọc Hồi và bị các thành tạo xâm nhập phức hệ Đại Lộc xuyên cắt. Thành phần thạch học của các thành tạo xâm nhập pha đầu ( pha 1 ) là diorite thạch anh, biotit có amphibol ( horblend ) với hàm lượng plagiocla từ 60 – 70%, thạch anh 10 – 15%, biotit 10 – 15%, horblend 0 – 10%. Khoáng vật phụ phổ biến là sfen, apatit, quặng. Ngoài ra đôi mẫu còn gặp microclin với hàm lượng thấp, nhỏ hơn 5%. Đá có cấu tạo dạng gneis. Plagiocla là những lăng trụ có kích thước 0,5 – 1,5mm ( bề ngang ), cấu tạo song tinh đa hợp theo luật anbit, thương bị xotxurit hóa với nhiều mức độ khác nhau. Plagiocla dạng ban tinh có cấu tạo đới trạng với nhân bị xotxurit hóa. Thạch anh là những hạt vừa, nhỏ, hình dạng méo mó, tắt làn sóng. Biotit là những vảy vừa, nhỏ phân bố định hướng, có màu đa sắc Ng : nâu đậm, Np : vàng nhạt phớt nâu. Horblend là những hạt dạng lăng trụ không đều, kích thước trung bình ( 0,5 x 1,2mm ), có màu đa sắc Ng : xanh lục, Np : lục nhạt, C^Ng = 20 0 . Khoáng vật thường phân bố cùng với biotit. Thành phần hóa học của horblend : (cơ quan và nguồn phân tích như trên ) : SiO 2 = 41,06, TiO 2 = 0,42, Al 2 O 3 = 9,14, Fe 2 O 3 = 0, FeO = 25,25, MnO = 1,06, MgO = 9,65, CaO = 9,28, Na 2 O = 0,85, K 2 O = 0,18, H 2 O = 2,00. ( mẫu A10566 ). Các đá của pha hai của phức hệ có thành phần chủ yếu là granodiorit, chúng chiếm khối lượng lớn hơn pha ban đầu. Đá có cấu tạo dạng gneis. Thành phần khoáng vật gồm plagiocla : 40 – 50%, thạch anh : 20 – 25%, feldspar Kali : octocla 10 – 15%, microclin 0 – 15%, biotit 10 – 15%, muscovit 0 – 5%, horblend 0 – 5%. Khoáng vật phụ là sfen, apatit, quặng. Plagiocla là những hạt dạng lăng trụ dài với kích thước trung bình 0,8 – 1,5mm. Plagiocla cấu tạo song tinh đa hợp ( luật anbit ) với các giải song tinh thanh. Hầu hết đều bị xotxurit hóa ở nhiều mức độ khác nhau, không đều. Thành phần của plagiocla là N 0 =38, andezin Np’x(010)=19 0 . Thành phần hóa học của plagiocla (mẫu A10858) SiO 2 = 61,25 , TiO 2 = 0 , Al 2 O 3 = 24,17 , Fe 2 O 3 = 0,20 , FeO =0, MnO = 0 , MgO = 0 , CaO = 5,68 , Na 2 O = 8,04 , K 2 O = 0,34 , H 2 O = 0. ( cơ quan và người phân tích như trên ). Octocla là những hạt tương đối đẳng thước hoặc không đều đặn, bị kaolin hóa nhẹ. Các hạt thường có cấu tạo pectit với các giải plagiocla rất nhỏ và ít. Thành phần hóa học của Octocla ( Mẫu A10844 ) SiO 2 = 65,24 , TiO 2 = 0 , Al 2 O 3 = 18,56 , Fe 2 O 3 = 0,27 , FeO = 0 , MnO = 0 , MgO = 0 , CaO = 0 , Na 2 O = 0,68 , K 2 O = 15,13 , H 2 O = 0. Microclin ít phổ biến và không đồng đều, khoáng vật cấu tạo song tinh mạng lưới thanh nét, rõ, hầu như không bị biến đổi. Microclin với dạng hạt méo mó, chen lấn và thay thế các hạt plagiocla bị biến đổi xotxurit hóa. Đôi khi microclin bị cà nát nứt nẻ, lấp đầy các khe nứt là tập hợp vảy nhỏ muscovit và quặng. Muscovit dạng vảy nhỏ ( màu vàng ) thay thế ở rìa hạt microclin ( phía dưới, bên trái ). Thành phần hóa học của microclin Phức hệ Diên Bình [...]... Giằng Về đặc điểm thạch đ a h a, các thành tạo xâm nhập phức hệ Bến Giằng c a vùng có thành phần h a học thay đổi từ gabrodiorit, diorit đến granodiorit và granit (giàu plagiocla) Thành phần h a học c a các đá pha 1 (% khối lượng) là: SiO2: 45,06 – 57,40 ; Na2O: 1,30 – 3,83 ; K2O: 0,25 – 3,58, tỉ lệ Na2O/K2O >1 Chỉ số bão h a nhôm ASI: 0,48 – 1,20 Thành phần plagiocla (theo CIPW) là labrado – andezin... 1% ) Về đặc điểm thạch đ a h a, các thành tạo xâm nhập c a phức hệ Diên Bình có thành phần thay đổi từ các đá c a pha 1 đến pha 2 như sau : Pha 1 : SiO2 = 50,40 – 56,10 , Na2O = 2,90 – 4,0 ,K2O = 0,17 – 1,92 , chỉ số bão h a nhôm ASI=0,76 – 0,89 , thành phần c a plagiocla ( tính theo CIPW ) từ N0= 41,01 – 57,46 ( andezin labrado ) Pha 2 : SiO2 = 60,0 – 68,16 , Na2O = 2,26 – 4,19, K2O = 0,95 – 3,62 ,... mạch Các đá granioit pha 2 chỉ gặp vài khối nhỏ với thành phần là granit biotit hạt nhỏ v a Các đá mạch phổ biến là aplit, pecmatoit Các thành tạo xâm nhập c a pha đầu là granit biotit hạt v a lớn, granoxienit Thành phần khoáng vật c a granitoit gồm có plagiocla: 30 – 35%, feldspar kali: octocla 25 – 30%, microclin 0 – 5%; thạch anh 20 – 25%, biotit 10 – 15% Các khoáng vật phụ: oclit, zircon, apatit,... thường, dao động trong khoảng cách lớn Điều đó chứng tỏ các đá chịu sự biến đổi sau magma khá mạnh, nhưng không đồng đều với việc thành tạo các khoáng vật microclin, thạch anh và sự biến đổi mạnh mẽ c a plagiocla Quá trình đó có thể xuất phát từ dung dịch sau magma c a hoạt động magma phức hệ Bà Nà ( Bản Chiềng) Thành phần h a học và va hàm lượng (% khối lượng) các oxit c a các thành tạo magma xâm nhập. .. phân ly) Khoáng vật bao các hạt plagiocla bị xotxuarit h a Các hạt nhỏ thạch anh chen lấn thay thế octocla.Lm: A 4144 – 2ni+,4x4x Hình 2 Granosyenit hạt lớn Feldspar kali là octocla có dạng không đều đặn (trắng xám) bị kaolin h a nhẹ, thay thế gặm mòn các hạt plagiocla xerixit h a mạnh Các tia mạch thạch anh, cacbonat (ph a trên bên phải ảnh) xuyên vào hạt octocla.Lm: A 761 2ni+, 4x10x Hình 3 Granit biotit... 42,81 – 68,35; Pha 2 với SiO2 = 62,10 – 67,34; Na2O = 1,58 – 3,94; K2O = 1,77 – 4,67 ; ASI = 0,49 – 1,29 Số hiệu pha plagiocla N0= 30,26 – 48,54 oligocla – andezin; Pha 3 : SiO2 = 68,34 – 73,20; Na2O = 2,32 – 4,00; K2O = 1,33 – 5,14, thành phần plagiocla có N0 = 7,95 – 38,02 – anbit – oligocla Pha đá mạch : SiO2 = 54,11; Na2O = 2,75; K2O = 2,20 (Specxactit) Thành phần c a plagiocla N0 = 55,05 labrado (andezin... gi a các hạt plagiocla Horblend có màu a sắc Ng: xanh lục phớt nâu, Np: vàng lục Ngoài ra còn gặp ít khoáng vật quặng và apatit Về đặc điểm thạch đ a h a, các đá c a pha 1 có hàm lượng ( % khối lượng) c a SiO 2: 53,88 – 57,62, Na2O: 2.88 – 4,38, K2O: 1,54 – 4,77 Các đá c a pha 2 hàm lượng c a SiO 2: 61,52 – 69,68, Na2O: 3,67 – 4,31, K2O: 2,7 – 4,77 Nhìn chung hàm lượng c a Silic, Natri, Kali thay... apatit: 0,15 – 0,37 và ít hematit, leucoxen, monazit Về đặc điểm thạch đ a h a các đá có hàm lượng SiO2: 67,56 – 70,42; Na2O: 3,28 – 3,83; K2O: 2,8 – 4,38 Số hiệu c a plagiocla (theo CIPW) thay đổi từ 21,32 – 29,26 (oligocla) Về tuổi c a các thành tạo granitoit c a phức hệ Vân Canh trong vùng, được xác định xếp vào tuổi Trias gi a (T2) d a trên kết quả nghiên cứu ngoài thực đ a là chúng xuyên cắt các. .. microclin ~ 20%, thạch anh ~ 40% (mạch thạch anh feldspar) Pha đá mạch phổ biến là pecmatoit ( pecmatit ), aplitgneis Thành phần khoángvật c a aplitogneis gồm có plagiocla ( anbit ), microclin ?, thạch anh Các khoáng vật c a aplitgneis có kích thước nhỏ ( rất nhỏ ) có dạng gần đẳng thước Hầu hết các khoáng vật feldspar đều không bị biến đổi Về đặc điểm thạch đ a h a, các đá c a phức hệ c a vùng nghiên cứu... 1,43 – 31,62 ; apatit 0,40 – 63,64 ; pyrit : ít – 16,90 ; hematit 0 – 255,12 ; galen, anataz, rutil, monazite Trong các đá pha 2 manhetit : ít – 0,19 , sfen : ít – 0,13 ; zircon 1,43 – 31,62 ; apatit 0,40 – 63,64 ; pyrit : ít – 90,35 và ít galen, anataz, monazite, cyrtolit, leucoxene, rutil, ilmenit 18 Phức hệ Bến Giằng Trong các đá pha 3 : manhetit : ít – 185,21 ; zircon : ít – 3,62 ; apatit : ít – 27,07 . (2) Liên đoàn bản đồ đ a chất Miền Nam ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH Đ A H A CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. . TP. HỒ CHÍ MINH – 10/2012 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH Đ A H A CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây Bắc KHÂM ĐỨC) TỈNH QUẢNG NAM. Huỳnh Trung (1) , Bùi. on magma of South Việt Nam (Huynh Trung and others, 1979; 1989;…2004; 2008) 1 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT, THẠCH Đ A H A CÁC THÀNH TẠO MAGMA XÂM NHẬP VÙNG A HỘI – PHƯỚC HẢO (Tây Bắc

Ngày đăng: 23/07/2015, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w