26Các khoáng vật phụ thường gặp là octit, apatit, zircon

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm THẠCH học KHOÁNG vật, THẠCH địa hóa các THÀNH tạo MAGMA xâm NHẬP VÙNG a hội – PHƯỚC hảo (tây bắc KHÂM đức) TỈNH QUẢNG NAM (Trang 28 - 30)

IV. Giai đoạn Pecmi muộn – Trias giữa (P3 – T2).

26Các khoáng vật phụ thường gặp là octit, apatit, zircon

Các khoáng vật phụ thường gặp là octit, apatit, zircon

Octit là những hạt nhỏ (<0,5mm) có dạng đẳng thước hoặc lăng trụ ngắn. Khoáng vật có màu đa sắc nâu – nâu vàng (không đều theo đới). Ven rìa gặp các hạt nhỏ epidot vây quanh. Epidot có màu vàng lục.

Khoáng vật phụ gặp trong mẫu giã đãi gồm có magnetit với hàm lượng (g/t): 153,5 – 301,40 ; sfen: 12,90 – 21,40 ; pyrit: 1,03 – 2,05; zircon: 4,30 – 11,80; apatit: 0,15 – 0,37 và ít hematit, leucoxen, monazit.

Về đặc điểm thạch địa hóa các đá có hàm lượng SiO2: 67,56 – 70,42; Na2O: 3,28 – 3,83; K2O: 2,8 – 4,38. Số hiệu của plagiocla (theo CIPW) thay đổi từ 21,32 – 29,26 (oligocla).

Về tuổi của các thành tạo granitoit của phức hệ Vân Canh trong vùng, được xác định xếp vào tuổi Trias giữa (T2) dựa trên kết quả nghiên cứu ngoài thực địa là chúng xuyên cắt các lớp đá thuộc phức hệ Diên Bình và bị phủ bởi trầm tích trias hệ tầng An Điềm (T3ad) (Nghiêm Tiến Dũng, Bùi Thế Vinh, 2011). Ngoài ra với một mẫu (A 10698) phân tích tuổi đồng vị phóng xạ Rb/Sr tại phòng thí nghiệm địa chất của Viện Địa Chất – Địa vật lý Viện Hàn lâm khoa học Bắc Kinh cho kết quả 195,5 ± 5,9 triệu năm và 228,3 triệu năm ( theo phương pháp Rb/Sr của khoáng vật Feldspar kali).

Thành phần hóa học và hàm lượng (% khối lượng) các oxit của các thành tạo xâm nhập grnitoit phức hệ Vân Canh.

Thành phần và hàm lượng (ppm) các nguyên tố vi lượng.

Ghi chú: sốTT: 1,2,4,5,6 Khối Dak Ô Ôc; 3- Khối đỉnh 925

Theo kết quả phân tích bán định lượng, thì hàm lượng của Cu cao gần 3 lần ckark; Sn ~ 0,5 clark; Ag ~ 0,8 clark; Pb ~ 1 clark;Ga ~ 0,8 clark; Zn ~ 0,4 clark; Mo ~ 0,6 clark; Zn ~ 0,4 clark; các nguyên tố Y, Yb ~ 0,3 clark.

STT Số hiệu mẫu

pha SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5 SO3 H2O mkn ∑

1 A1133 1 69,3 0,4 14,69 1,24 2,64 0,03 1,03 1,66 3,42 3,46 0,06 0,00 0,19 1,49 99,72 2 A1030/2 1 68,24 0,46 16,3 1,15 2,82 0,04 0,9 2,29 3,83 2,8 0,07 0,00 0,13 0,98 99,88 3 A2521 1 71,36 0,33 13,37 1,35 1,78 0,04 0,81 2,16 3,28 4,23 0,19 0,07 0,00 0,66 99,55 4 A10689 1 67,56 0,46 14,81 0,75 2,23 0,00 1,18 2,39 3,36 3,05 0,09 0,13 0,00 1,49 97,37 5 A10702 1 69,54 0,49 15,03 1,91 1,7 0,01 1,1 2,44 3,29 3,11 0,09 0,1 0,07 0,94 99,65 6 A10741 1 70,92 0,35 13,21 1,65 1,87 0,05 0,68 2,24 3,39 4,38 0,08 0,00 0,13 0,75 99,58 STT Rb Sr Ba V Cr Co Ni Cu Pb Zn Se W Mo Ta Mb Y Yb Bi As La Ce Zr U Th Hf Nd 1 152 300,2 0 28 44,5 2,4 7,7 13,2 11 24,2 10,1 0,53 1,4 0,79 1,1 7,6 1,3 0,38 6,4 24 43 11 6,2 8,3 3,2 19,2 4 319,3 397,2 0 9,7 17,7 13,4 8,2 20,6 18,2 29 8,4 0,52 1,4 0,94 1,1 17,2 1,8 0,4 2,0 63,3 166,3 13,7 2,8 32,8 2,76 19,2 5 370,4 277,4 0 19,3 30,3 15 9,7 15,7 67,5 37,8 9,7 0,54 1,5 0,19 1,1 16,3 1,2 0,42 2,8 258,4 148,1 14,7 5,6 501 0,04 19,2 Phức hệ Vân Canh

27

Hình 1. Granosyenit biotit. Octocla cấu tạo pectit. Các giải pectit đứt đoạn và kéo dài theo cùng phương (kiểu phân ly). Khoáng vật bao các hạt plagiocla bị xotxuarit hóa. Các hạt nhỏ thạch anh chen lấn thay thế

octocla.Lm: A 4144 – 2ni+,4x4x.

Hình 2 Granosyenit hạt lớn. Feldspar kali là octocla có dạng không đều đặn (trắng xám) bị kaolin hóa nhẹ, thay thế gặm mòn các hạt plagiocla xerixit hóa mạnh. Các tia mạch thạch anh, cacbonat (phía

trên bên phải ảnh) xuyên vào hạt octocla.Lm: A 761. 2ni+, 4x10x

Hình 3. Granit biotit. Microclin (FKII) cấu tạo song tinh mạng lưới thanh nét, chen lấn thay thế các hạt octocla (FKI) bị kaolin hóa (nâu nhạt), thạch anh (trắng) thay thế các hạt octocla và biotit.Lm: A 2519.

2ni+, 4x4x

Hình 4 Granit biotit. Khoáng vật octit có màu giao thoa nâu phớt vàng (ảnh hưởng màu đa sắc của khoáng vật), có dạng lăng trụ ngắn và bao quanh hạt octit là những hạt nhỏ epidot. Thạch anh (trắng,Q2) chen

lấn thay thế plagiocla, biotit.LM: A 12678. 2ni+, 4x4x

28

V. Giai đoạn Jura muộn – Creta sớm (J3 – K1) : gồm các phức hệ: Định Quán (dq); phức hệ Bà Nà (Bản Chiềng) bn ). Nà (Bản Chiềng) bn ).

Một phần của tài liệu ĐẶC điểm THẠCH học KHOÁNG vật, THẠCH địa hóa các THÀNH tạo MAGMA xâm NHẬP VÙNG a hội – PHƯỚC hảo (tây bắc KHÂM đức) TỈNH QUẢNG NAM (Trang 28 - 30)